Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 17, 18

Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 17, 18

I. Mục tiêu

- Đọc đúng tiếng từ, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ khâm phục trí sáng tạo , sự nhiệt tình làm việc của ông Phàn Phù Lìn

- Đọc diễn cảm toàn bài

- Hiểu các từ ngữ : Ngu Công , Cao sản.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi

tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của

cả thôn

*GDBVMT:HS học tập tâm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng

cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống.

 

doc 51 trang Người đăng huong21 Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 :
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Tiết 33: Ngu Công xã trịnh tường
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho HS
- HS biết đọc đúng, đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, đọc diễn cảm.
- HS đọc hiểu nghĩa các từ 
- Đọc trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi 
tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của
cả thôn
I. Mục tiêu
- Đọc đúng tiếng từ, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ khâm phục trí sáng tạo , sự nhiệt tình làm việc của ông Phàn Phù Lìn
- Đọc diễn cảm toàn bài
- Hiểu các từ ngữ : Ngu Công , Cao sản..
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi 
tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của
cả thôn
*GDBVMT:HS học tập tâm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng 
cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv :Tranh ảnh, bảng phụ.
- HS : sgk.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan,động não.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs đọc bài:Thầy cúng đi bệnh viện 
? Cụ ún làm nghề gì?
?Khi mắc bệnh, cụ đã chữa bằng cách nào?
? Nêu nội dung bài?
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi hs đọc toàn bài
? Bài chia làm mấy đoạn? 
- Lần1:đọc sửa lỗi phát âm
- Lần 2: đọc giải nghĩa từ : Ngu Công, cao sản.
- Luyện đọc câu văn dài: Ông cùng vợ con/ ..trời/...mương/...con tin.
- Luyện đọc nhóm.
- GV nêu cách đọc và đọc mẫu 
b)Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm bài và câu hỏi
? Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi 
người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?
? Ông Lìn làm thế nào để đưa nước về thôn?
? Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
? Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng
bảo vệ dòng nước?
? Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà con Phìn Ngan?
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
*GDMT:Để có nguồn nước và bảo vệ nguồn nước chúng ta cần phải làm gì?
? Em hãy nêu nội dung chính của bài?
c) Đọc diễn cảm
- HD HS đọc diễn cảm đoạn1:
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ghi điểm.
 3. Củng cố dặn dò
? Bài văn có ý nghĩa như thế nào?
- Dặn về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 3 hs đọc nối tiếp và trả lời
- 1 hs đọc bài.
+ 3 đoạn
- 3 hs đọc nối tiếp 
- 3 hs đọc nối tiếp
- HS nêu cách đọc và đọc.
- Nhóm 3 hs đọc – 2 nhóm thi đọc.
- HS đọc thầm đoạn
+ Mọi người ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang đồi cao
+ Ông đã lần mò trong rừng sâu hàng tháng trời để tìm nguồn nước ông cùng vợ con đào suốt một năm trời...
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác ở phìn ngan đã thay đổi: đồng bào không làm nương như trước mà chuyển sang trồng lúa nước....,cả thôn không còn hộ đói
+ Ông đã lặn lội đến các xã bạn học cách trồng thảo quả về hướng dẫn bà con cùng trồng.
+ Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà con: nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu mấy chục triệu, ông Phìn mỗi năm thu hai trăm triệu
+ Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng đói nghèo, lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh thần vượt khó.
- HS phát biểu.
* Bài văn ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cho cả thôn
- HS nêu cách đọc và đọc
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc cá nhân.
*Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................
Toán
Tiết 81: Luyện tập chung
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho HS
i. Mục tiêu
- Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân.
- Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- HS biết vận dụng kiến hức đã học dể làm bài.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv :Bảng phụ, sgk, vbt.
- HS : sgk, nháp, vbt.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan,động não, thực hành luyện tập.
iiI. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2 vbt.
- GV nhận xét ghi điểm 
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài : trực tiếp.
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:Tính
- HD hs tự làm bài.
- Nhận xét ghi điểm 
? Muốn chia một số thập cho một số tự nhiên và ngược lại ta làm thế nào?
Bài 2: Tính.
- HD hs làm bài. 
- Gọi hs trình bày bài làm.
- GV nhận xét ghi điểm.
? Nêu quy tắc thực hiện tính giá trị của biểu thức.
Bài 3: Giải toán.
- HD hs làm bài theo nhóm.
- Gọi hs trình bày bài làm.
- Nhận xét, chữa bài.
? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
3. Củng cố – dặn dò
? Muốn chia một số thập cho một số tự nhiên và ngược lại ta làm thế nào?
? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
- Dặn hs về nhà làm các bài tập vbt, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng làm, lớp nhận xét.
* Làm cá nhân.
- 3 hs lên bảng làm, lớp làm vbt - nhận xét.
a) 216,72 : 42 = 5,16 b) 1 : 12,5 = 0,08
c) 109,98 : 42,3 = 2,6
* Làm theo cặp
- 2 cặp làm bảng phụ, lớp làm vào vở 
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 2
= 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68
= 65,68
- 2 cặp trình bày – lớp nhận xét.
* Làm theo nhóm.
- Nhóm 4 em đọc đề, giải bài toán. 
-1 nhóm làm bảng phụ, lớp làm bài vở 
 Bài giải
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là :
 15875 – 15625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là :
 250 : 15625 = 0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là :
 15875 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là :
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số : a)1,6% ; b) 16129 người.
*Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................
----------------------------------------------------
Thể dục
GV chuyên soạn giảng
----------------------------------------------------
Đạo đức
GV chuyên soạn giảng
-----------------------------------------------------
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Toán
Tiết 82: Luyện tập chung
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho HS
I.Mục tiêu
- Chuyển các hỗn số thành số thập phân.
-Tìm thành phần chưa biết của phép tính với số thập phân.
- Giải bài toán có liên quan. Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv :Bảng phụ, sgk, vbt.
- HS : sgk, nháp, vbt.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan,động não, thực hành luyện tập.
iiI. các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs lên bảng làm bài tập 1vbt
- GV nhận xét ghi điểm 
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài : trực tiếp.
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:Viết các hỗn số thành số thập phân
- HD hs tìm cách chuyển hỗn số thành số thập phân.
- Gọi hs dưới lớp đọc kết quả.
- Nhận xét, ghi điểm 
? Muốn chuyển hỗn số thành số thập phân ta làm thế nào?
Bài 2: Tìm x.
- HD hs làm bài làm bài theo cặp.
- Gọi hs trình bày.
- GV nhận xét, chữa bài.
? Muốn tìm thừa số, số bị chia chưa biết ta làm thế nào?
Bài 3: Giải toán.
- HD hs tóm tắt,giải bài toán.
- Gọi hs đọc bài làm.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dăn dò.
? Bài luyện tập hôm nay rèn kĩ năng gì?
- Dặn về làm bài 1, 2, 3, 4 vbt.
- Nhận xét giờ học.
- 2 hs lên bảng làm, lớp nhận xét.
* Làm cá nhân.
- 3 hs lên bảng làm, lớp làm vbt- nhận xét 4 = = 9:2 = 4,5
 3 = = 19 : 5 = 3,8
* Làm cặp đôi.
- 2cặp làm bảng phụ- lớp làm vbt.
 a) 100 = 1,643 + 7,357
 100 = 9
 = 9 : 100 
 = 0,09
* Làm cá nhân.
- HS đọc đề, nêu tóm tắt và giải bài toán
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vở 
Bài giải.
Hai ngày đầu máy bơm hút được là :
35% + 40% = 75% (nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là :
100% - 75% = 25%( nước trong hồ)
 Đáp số : 25% lượng nước trong hồ
*Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................
Chính tả ( nghe-viết )
Tiết 17: Người mẹ của 51 đứa con
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho HS
I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác, đẹp bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con
- Làm đúng bài tập chính tả ôn tập mô hình cấu tạo vần và tìm được những tiếng bắt vần nhau trong bài thơ
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ,trình bày sạch đẹp.
- HS có ý thức rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv :Bảng phụ, sgk, vbt, mô hình cấu tạo vần,bài mẫu.
- HS : sgk, nháp, vbt.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan,động não, thực hành luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs lên bảng viết từ ngữ chứa tiếng rẻ \ giẻ \ hoặc vỗ \ đỗ 
- Nhận xét cho điểm 
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: trực tiếp.
b. Hướng dẫn viết chính tả
*Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
- Gọi hs đọc đoạn viết. 
? Đoạn văn nói về ai? 
*Viết từ khó
- Yêu cầu hs đọc, tìm từ khó 
- Gv đọc hs viết từ khó.
* Nhận xét chính tả.
? Hãy nêu cách trình bày bài viết?
*Viết chính tả
- GV đọc mẫu lần 2.
- Cho hs quan sát bài viết mẫu.
- Đọc cho hs viết bài
- Đọc cho hs soát bài.
- Thu bài chấm, nhận xét trả bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Phân tích cấu tạo tiếng.
- HD hs tự làm bài 
- Gọi hs trình bày.
- GV nhận xét kết luận 
- 3 hs lên bảng viết.
- Lớp nhận xét.
- 2 hs đọc đoạn văn
+ Nói về mẹ Nguyễn Thị Phú- bà là một phụ nữ không sinh con nhưng đã cố gắng nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi..
- HS nêu:Lý Sơn, quảng Ngãi, thức khuya 
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp. 
- HS nêu cách trình bày bài viết.
- Quan sát bài mẫu.
- HS viết bài chính tả vào vở
- HS tự soát lỗi
* Làm cá nhân.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 1 hs làm bảng làm, lớp làm vbt.
- HS trình bày, lớp nhận xét.
Mô hình cấu tạo vần
Tiếng
vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
con
o
n
ra
a
tiền
iê
n
tuyến
yê
n
xa
a
xôi
ô
i
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp.
? Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong những câu thơ trên?
- Nhận xét, kết luận.
3. Củng cố d ... ài từ vùng cực Bắc đến quá xích đạo.
+ Châu á chịu ảnh hưởng của các ba đới khí hậu: Hàn đới ở phía Bắc á.
* Làm việc nhóm.
- Nhóm 4 hs đọc và trả lời.
+Để thống kê về diện tích và dân số của các châu lục
+ chõu Á có diện tích lớn nhất
* Làm việc nhóm.
- HS đọc lược đồ, đọc phần chú giải
+Biểu diễn địa hình, khu vực giới hạn của châu á
- Nhóm 4 hs thảo luận hoàn thành phiếu.
- Báo cáo kết quả- nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hs quan sát lược đồ và nêu-2 hs lên chỉ lược đồ.
 Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
-----------------------------------------------------
Khoa học
Tiết 36: Dung dịch
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho HS
I. Mục tiêu:
- Nêu một số ví dụ về dung dịch. 
- Biết cách tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
- HS có ý thức tự giác trong học tập.
 II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv :Bảng phụ, sgk, vbt, tranh ảnh, phiếu học tập.Một ít đường (hoặc muối), nước số để nguội một cốc thủy tinh, thìa cán dài 
- HS : sgk, nháp, vbt.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan,động não, thực hành luyện tập.
- Hình trang 76,77 SGK 
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Hỗn hợp là gì?
? Nêu cánh tạo ra một hỗn hợp ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hoạt động1:Thực hành tạo dung dịch
* Mục tiêu: HS Biết cách tạo ra dung dịch. Kể được tên một số dung dịch 
- Gv chia nhóm – nêu nhiệm vụ.
+ Quan sát, nếm riêng từng chất và nêu nhận xét( nước để nguội, đường ) 
+ Cho đường vào cốc khuấy đều, quan sát hiện tượng ghi lại nhận xét.
- Gọi hs báo cáo. 
? Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? 
? Dung dịch là gì?
? Kể tên một số dung dich mà bạn biết? 
*Kết luận: Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên. 
Hoạt động 2: Thực hành tách các chất trong dung dịch.
* Mục tiêu: HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch.
- GV chia nhóm – nêu yêu cầu.
+ úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.
? Hiện tượng gì xảy ra?
? Vì sao có những giọt nước đọng trên mặt đĩa?
? Theo em nước đọng trên đĩa có vị gì?
-Yêu cầu hs nếm thử nước đọng trên đĩa và trong cốc, nêu nhận xét.
* kết luận:sgk.
- Gọi hs đọc mục cần biết sgk.
+ Cho hs quan sát hình 3, nêu lại thí nghiệm.
? Trong thực tế người ta còn tách các chất nào khác nữa?
*Kết luận:
- Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
- Trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho nghành y tế và một số nghành khác cần nước thật tinh khiết. 
3. Củng cố, dặn dò 
? Dung dịch là gì?
? Nêu sự giồng và khác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp?
- Dặn về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- 2- 3 hs trả lời 
* Làm việc nhóm
- Nhóm 4 hs thực hiện – ghi phiếu.
+ Đường ngọt, nước không có vị.
+ Dung dịch nước đường có vị ngọt
-Đại diện nhóm báo cáo,nhóm khác bổ sung 
+ Cần ít nhất là chất lỏng và chất hòa tan
+Là hỗn hợp chất lỏng với chất hòa tan.
+Nước và xà phòng, Giấm, đường, muối
* Làm việc nhóm
- Nhóm 4 em làm việc, rút ra nhận xét.
- HS thực hành làm thí nghiệm và nêu.
+ Trên mặt đĩa có nước. 
+ Do nước nóng bay hơivà ngưng tụ khi gặp lạnh.
+ Không có vị .
- HS nếm thử và nhận xét. 
- 1 số hs nêu
- rượu,....
*Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
-------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 90: Diện tích hình thang
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho HS
I.Mục tiêu:
- Hình thành được công thức tính diện tích hình thang.
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng công thức vào giải toán có liên quan.
- HS có ý thức tự giác học tập.
 II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv :Bảng phụ, sgk, vbt, tranh ảnh, phiếu học tập.Bộ đồ dùng học Toán;giấy màu có kẻ ô vuông cắt hai hình thang bằng nhau.
- HS : sgk, nháp, vbt.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan,động não, thực hành luyện tập.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
? Nêu các đặc điểm của hình thang?
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: trực tiếp.
b. Xây dựng công thức tính diện tích.
* Cắt ghép hình 
- Yêu cầu hs lấy một hình thang bằng giấy màu đã chuẩn bị.
- Yêu cầu xác định trung điểm M của cạnh BC và vẽ đường cao AH của hình thang ABCD.
- Yêu cầu hs cắt hình thang thành 2 hình theo đường AM và ghép hình.
- GV thao tác lại,gắn hình ghép lên bảng và kiểm tra hs thực hành.
* So sánh.
- So sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích tam giác ADK
? Nêu cách tính diện tích tam giác ADK?
? Hãy so sánh độ dài DK với CDvà CK?
? So sánh độ dài CK với AB?
? Vậy độ dài DK như thế nào so với độ dài DC và AB?
- GV nêu : Vì S hình thang bằng S tam giácADK nên S hình thang ABCD là: 
 (DC+ AB)x AH : 2
* Công thức và quy tắc:
? DC và AB là gì của hình thang?
? AH là gì của hình thang? 
? Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?
- Gv nhận xét, kết luận.
- GV giới thiệu : S là diện tích. A, b là đáy lớn và đáy nhỏ. H là chiều cao.
- Gọi hs nhìn công thức và nêu lại quy tắc
c. Luyện tập
Bài 1: Tính diện tích hình thang
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gọi hs trình bày bài làm.
- Nhận xét , ghi điểm.
? Nêu cách tính diện tích hình thang?
Bài 2: Tính diện tích mỗi hình.
- HD hs tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
? Nêu cách tính diện tích hình thang?
Bài 3: Giải toán.
- HD hs làm bài theo cặp. 
+ Tìm chiều cao.
+ Tính diện tích.
- Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
? Nêu lại cách giải bài toán?
3. Củng cố, dặn dò.
? Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?
- Dặn về làm bài 1, 2, 3 vbt.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs nêu 
- Có 4 cạnh,1 cặp cạnh đối diện song song.
- HS làm theo yêu cầu.
- HS xác định trung điểm M và vẽ đường cao.
- HS thao tác cắt và ghép từ hình thang về dạng hình tam giác.
- HS trao đổi , so sánh trả lời.
+ Diện tích hình thang bằng diện tích tam giác ADK
+ độ dài đáy DK nhân với chiều cao AH chia 2: DK x AH 
 2
+ DK = DC + CK
+ CK+ AB
+ DK=(DC + AB)
+ Là đáy lớn và đáy bé.
+ Là đường cao.
+ Lấy tổng độ dài 2đáy nhân với chiều cao chia cho 2.
- 1 hs lên bảng viết công thức, lớp viết nháp. S =(a xb) x h 
- 3 hs nêu. 2
* Làm cá nhân.
- 2 hs lên bảng làm, lớp làm vbt- trình bày.
a) Diện tích hình thang là:
(12+8)x5 = 50 (cm2)
 2 
Đáp số :50 cm2
* Làm cá nhân.
- 2 hs làm bảng phụ- trình bày.
a) (9 + 4) x5 :2 = 625 (cm)
* Làm bài theo cặp.
- Đọc đề bài, phân tích giải bài toán.
- 1 cặp làm bảng phụ, lớp làm vở.
- HS trình bày bài- lớp nhận xét.
Bài giải :
Chiều cao của hình thang là :
(110+90,2):2=100,1(m)
Diện tích hình thang là :
(110+90,2) x 100,1 =10020,01 (m2)
 2
Đáp số : 10020,01 (m2)
*Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
Tiếng việt
Tiết 36: Ôn tập ( tiết 8)
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho HS
I. Mục tiêu:
- HS viết bài văn tả người đang làm việc.
- HS viết bài văn đúng cấu tạo, hay hấp dẫn người đọc.
- HS luôn yêu quý người thân của mình. 
 II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv :Bảng phụ, sgk, vbt, tranh ảnh, phiếu học tập.
- HS : sgk, nháp, vbt.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan,động não, thực hành luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
- Gv ghi đề bài lên bảng
- GV gợi ý hướng dẫn hs làm bài.	
? Bài văn tả người gồm có mấy phần?
? Phần mở bài nêu những gì?
? phần thân bài tả những gì?
? Phần kết bài nêu điều gì?
- Gọi hs đọc lại cấu tạo của bài văn.
? Người em tả là ai?
- Yêu cầu hs tự viết bài
- Gọi hs đọc bài viết
- Gv nhận xét, chấm điểm.
3. Củng cố dặn dò.
? Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người?
-Dặn về viết lại bài văn, chuẩn bị bài văn.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs đọc đề bài.
+ Gồm 3 phần
+ Giới thiệu người định tả.
+ Tả ngoại hình, tính cách, hoạt động
+ Nêu cảm nghĩ của người mình tả.
- 2 hs đọc.
- HS lần lượt nêu.
- HS viết bài vào vở.
- 3- 5 hs đọc bài - lớp nhận xét.
*Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
Thể thục
GV chuyên soạn giảng
-----------------------------------------------------------
Kĩ thuật
Gv chuyên soạn giảng
------------------------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Modul 4
Tiết 1: Nước – Nguồn năng lượng quý giá
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho HS
I. Mục tiêu:
- HS biết được nước là nhu cầu, nguồn năng lượng quý giá không thể thiếu được trong cuộc sống của sinh vật.
- Nước là một tài nguyên không phải vô hạn, cần phải khai thác, sử dụng một cách hợp lí.
- Biết sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả trong cuộc sống hằng ngày.
- Tham gia vào các hoạt động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước và sử dụng nước tiết kiệm hiệu quả do nhà trường tổ chức.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv :Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong SGK. Bảng phụ.
- HS : sgk.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan,động não, thực hành luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
- Hát tập thể.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:
*Mục têu: HS biết được nước là nguồn tài nguyên quý giá, là nguồn năng lượng quan trọng đối với cuộc sống.
*Cách tiến hành:
- Gv treo các tranh lên bảng
- Gv chia nhóm, giao phiếu cau hỏi.
? Nội dung các tranh nói lên điều gì?
? Con người đã lợi dụng sức nước để làm gì?
? Nước đóng vai trò như thế nào đối với cuộc sống của sinh vật?
- Gọi các nhóm báo cáo.
- Gv kết luận: Nước là nguồn năng lượng quý giá, là một nhu cầu không thể thiếu được đối với cuộc sống, nước được sử dụng trong công nghệ, nông nghiệp như một loại nhiên liệu.
2. Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết bài.
- Dặn hs biết tiết kiệm nước.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát.
- Nhóm 4 hs thảo luận , ghi phiếu.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hết tuần 18

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17 - 18.doc