Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 19, 20

Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 19, 20

I.Mục tiêu

-Ôn đi đều chân và đổi chân khi đi sai nhịp.Yêu cầu thực hiện động tác hoàn toàn chớnh xỏc.

- Chơi trũ chơi “đua ngựa” và “ Lũ cũ tiếp sức” Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia được vào trũ chơi ở mức tương đối chủ động.

II. Địa điểm: Sõn bói làm sạch sẽ. Cũi, búng và kẻ sõn chuẩn bị chơi.

III. Nội dung phương pháp

 

doc 66 trang Người đăng huong21 Lượt xem 836Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 19, 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kì 2
Tuần 19:
Thứ 2 ngày 27 tháng 12 năm 2010
Chào cờ
................................................
Thể dục:
Tiết 38: TRò CHƠI “ ĐUA NGỰA” VÀ “ Lề Cề TIẾP SỨC”
I.Mục tiêu
-ễn đi đều chõn và đổi chõn khi đi sai nhịp.Yờu cầu thực hiện động tỏc hoàn toàn chớnh xỏc.
- Chơi trũ chơi “đua ngựa” và “ Lũ cũ tiếp sức” Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia được vào trũ chơi ở mức tương đối chủ động. 
II. Địa điểm: Sõn bói làm sạch sẽ. Cũi, búng và kẻ sõn chuẩn bị chơi.
III. Nội dung phương pháp
Nội dung
Đ.Lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu: 
Nhận lớp, phổ biến yờu cầu giờ học
2. Phần cơ bản
a.ễn đi đều chõn và đổi chõn khi đi sai nhịp
b. Chơi trũ chơi “đua ngựa” 
c. Chơi trũ chơi “ Lũ cũ tiếp sức” 
3. Phần kết thỳc: 
- Chốt và nhận xột chung những điểm cần lưu ý trong giờ học.
- Nhận xột nội dung giờ học.
5’
15’
8 -10’
5 -7
7’-9
3’
- Chạy khởi động quanh sõn.
- Đứng thành vũng trũn quay mặt vào nhau khởi động cỏc khớp xương.
- Chơi trũ chơi khởi động: “ đứng ngồi theo hiệu lệnh”
- Lần 1 tập từng động tỏc.
- Lần 2 – 3 tập liờn hoàn 2 động tỏc .- Đua giữa cỏc tổ với nhau 1 lần.
- lắng nghe mụ tả của GV
- Kết hợp chơi thử cho hs rừ
- Chơi chớnh thức.
- Nờu tờn trũ chơi.
- Chỳ ý luật chơi nghe GV phổ biến
- thi đua cỏc tổ chơi với nhau.
- Nờu tờn trũ chơi.
- Chỳ ý luật chơi nghe GV phổ biến
- thi đua cỏc tổ chơi với nhau.
- Làm động tỏc thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sõn.
- Làm vệ sinh cỏ nhõn
Rút kinh nghiệm ............................................................................................................
Tập đọc
Tiết37: Người công dân số 1
Những kiến thức hs đã biết 
Những kiến thức mới cần hình thành cho HS
- HS biết đọc đúng, đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, đọc diễn cảm.
- HS đọc hiểu nghĩa các từ : 
- Đọc trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài.
- Đọc thể hiện giọng của nhân vật trong bài.
I.Mục tiêu 
1. Biết đọc đúng văn bản kịch.cụ thể 
- Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả 
-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn trích 
2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch.Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
3.HS tham gia tích cực.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv :Bảng phụ, sgk, vbt, tranh ảnh.
- HS : sgk.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan,động não, thực hành luyện tập.
III. Các hoạt động dạyhọc
Hoạt động dạy
Hoạt đọng học
1.Giớithiệu bài: Gián tiếp.
2.Đọc bài, tìm hiểu nội dung.
a. Luyện đọc.
- Cho một HS đọc phần nhân vật
+ Cảnh trí.
- GVđọc đoạn trích HD đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật; phân biệt lời hai nhân vật anh Thành và anh Lê, nhớ thể hiện tâm trạng khác nhau của từng người.
- GV chia đoạn:3 đoạn 
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô- ba, Phú Lãng Sa (GV viết trên bảng lớp
- Lần1: sửa lỗi phát âm.
- Lần2: giải nghĩa từ.
- Lần3: HD giọng đọc theo n/vật.
- Cho HS đọc bài.
b.Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
? Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?Anh có giúp được không?
* Đoạn 2:
? Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước.
GV: Những câu nói ấy thể hiện sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước.
? Câu nói giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhâp với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích về sao vậy?
GV: Câu chuyện giữa người không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày, còn anh Thành nghĩ dến việc cứu dân, cứu nước
c.Đọc diễn cảm
- GV đưa bảng phụ đoạn 1 để HS luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét, khen nhóm đọc hay.
3.Củng cố, dặn dò
? Em hãy nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch ( trang 10 )
- HS nghe.
- Một HS đọc 
- HS đánh dấu đoạn 
- HS đọc nối tiếp .
- HS đọc từ ngữ khó. 
Phú Lãng Sa,
- HS đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài 
- HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật + cảnh trí.
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh đã tìm được việc cho anh Thành.
- Các câu nói đó là: 
+ Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau....không!
+ Vì anh với tôi... chúng ta là công nước Việt ....
+Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành. Anh Thành lại không nói đến chuyện đó. 
+ Anh Thành lại không trả lời vào câu hỏi của anh Lê. Cụ thể:
 + Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì? 
 + Anh Thành đáp anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba...thì ...ờ...anh là người nước nào?
 + Anh Lê hỏi: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao...? Sài Gòn này nữa.
 + Anh Thành lại đáp: Vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì.
- HS đọc nhóm, tự phân vai.
- Đại diện nhóm đọc thi
- Lớp NX.
Rút kinh nghiệm......................................................................................................................
-------------------------------------
Toán
Tiết 90:Diện tích hình thang
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho HS
I.Mục tiêu
- Hình thành được công thức tính diện tích hình thang.
- Có kĩ năng tính đúng diện tích hình thang với số đo cho trước.
- Bước đầu vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giải toán 
- HS hứng thú với môn học.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
- Gv :Bảng phụ, sgk, vbt,phiếu học tập. Bộ học Toán;giấy màu có kẻ ô vuông cắt hai hình thang bằng nhau
- HS : sgk, nháp, vbt.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan,động não, thực hành luyện tập.
.
III.Các hoạt động dạyhọc 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Kiểm tra bài cũ
? Nêu các đặc điểm của hình thang.
- Nhận xét, cho điểm
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Diện tích hình thang.
* Tổ chức hoạt động cắt ghép hình 
- Yêu cầu HS lấy một hình thang bằng giấy màu đã chuẩn bị để lên bàn 
- GV gắn mô hình hình thang
- Gọi các nhóm nêu kết quả 
- GV thao tác lại,gắn hình ghép lên bảng
* So sánh.
? so sánh diên tích hình thang ABCD và diện tích tam giác ADK
? Nêu cách tính diện tích tam giác ADK
- Yêu cầu HS quan sát công thức (1) nêu cách tính công thức hình thang
* Nhấn mạnh :Cùng đơn vị đo
3. Luyện tập
Bài 1: Tính diện tích hình thang
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét các đơn vị đo của các số đo trong mỗi trường hợp 
? Nêu cách tính diện tích hình thang?
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
Bài 3: Giải toán.
- Gọi hs đọc bài toán
- Gợi ý HS: 
+ Tìm chiều cao.
+ Tính diện tích.
- Nhận xét, chữa bài.
? Nêu lại cách làm.
4. Củng cố, dặn dò.
? Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?
- Dặn dò: VN làm bài VBT
- Có 4 cạnh,1 cặp cạnh đối diện song song.
* Làm việc nhóm.
- HS lấy hình thang để lên bàn 
- HS thao tác tìm cách cắt một hình và ghép để đưa hình thang về dạng hình đã biết cách tìm diện tích tam giác.
- Diện tích hình thang bằng diện tích tam giác ADK
- độ dài đáy DK nhân với chiều cao AH chia 2: DK x AH 
 2
-Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao 
 S =(a xb) x h 
 2
* Làm CN
- H/S đọc y/cầu, làm bài.nêu k/ quả
a) Diện tích hình thang là:
(12+8)x5 = 50 (cm2)
 2 
Đáp số :50 cm2
* Làm CN
- Đọc yêu cầu bài, phân tích giải bài toán.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
Bài giải :
Chiều cao của hình thang là :
(110+90,2):2=100,1(m)
Diện tích hình thang là :
(110+90,2) x 100,1 =10020,01 (m2)
2
Đáp số : 10020,01 (m2)
Rút kinh nghiệm.............................................................................................................
-----------------------------------------
Đạo đức
Tiết 37: Em yêu quê hương ( tiết 1 )
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho HS
I. Mục tiêu
- HS biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình
- Yêu quí tôn trọng truyền thống tốt đẹp của quê hương .Đồng tình với những việc làm góp phần bảo vệ và xây dựng quê hương.
* GDMT: HS tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu que hương.
 II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
- Gv :Bảng phụ, sgk, vbt, tranh ảnh, phiếu học tập, giấy,bút màu. 
- HS : sgk, nháp, vbt.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan,động não, thực hành luyện tập.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: Gián tiếp
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện : Cây đa làng em
* Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương
* Cách tiến hành
 1. Đọc truyện Cây đa làng em
 2. Thảo luận
? Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
? Hà đã gắn bó với cây đa như thế nào?
? bạn Hà đã góp tiền để làm gì?
? Những việc làm của bạn Hà thể hiện điều gì với quê hương?
? qua câu chuyện của bạn Hà , em thấy đối với quê hương chúng ta phải làm gì?
Hoạt động 2: Làm bài tập SGK
* Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương 
* Cách tiến hành :
- HS thảo luận nhóm 2 bài tập 1
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
GV KL: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương
- Gọi HS đọc ghi nhớ
 Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
* Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm thể hiện tình yêu quê hương của mình.
* Cách tiến hành:
- HS trao đổi theo gợi ý của GV
? bạn quê ở đâu? Bạn biết gì về quê hương mình?
* GDMT: Em nên làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
- GVKL và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương của mình bằng những việc làm cụ thể.
Hoạt động 4: Vẽ tranh 
*Mục tiêu: Những việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương.
* Cách tiến hành 
- Cho HS vẽ theo ý thích
- HS trình bày tranh và nêu nội dung tranh 
- GVKL khen ngợi những HS vẽ và nêu được nội dung tranh
- HS lắng nghe.
- HS đọc truyện,lớp đọc thầm. 
- HS thả luận nhóm đôi.
- Vì cây đa là biểu tượng của quê hương ... cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người .
- Mỗi lần về quê Hà đề cùng các bạn đến chơi dưới gốc cây đa 
- Để chữa cho cây sau trận lụt
- Bạn rất yêu quý quê hương.
- Đối với quê hương , chúng ta phải gắn bó yêu quý và bảo vệ quê hương.
- HS nêu yêu cầu nội dung bài tập 1
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS đọc ghi nhớ
- HS trả lời theo ý của mình
- HS vẽ tranh
- HS trình bày và nêu nội dung m ... 
Toán
Tiết 100 : giới thiệu biểu đồ hình quạt
Những kiến thức HS đẫ biết 
Những kiến thức mới cần hình thành
- Biết được một số dạng biểu đồ thông thường.
- Biết tỉ lệ tỉ số phần trăm.
- Làm quen với biểu đồ hình quạt
- Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt. 
I. Mục tiêu 
- Làm quen với biểu đồ hình quạt
- Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt. 
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phóng to biểu đồ hình quạt, bảng phụ.
- HS: sgk, vbt.
2. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp động não, phương pháp hỏi đáp.
- Phương pháp thực hành.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
Phần khởi động
5’
II. Bài mới. 30’
1. Giới thiệu bài: 
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
Hoạt động 2: . Luyện tập
Bài 1: Phân tích xử lí số liệu trên biểu đồ
Bài 2: Đọc số liệu trên biểu đồ
Hoạt động nối tiếp. 5’
? Hãy nêu tên các dạng biểu đồ đã biết ?
? Biểu đồ có tác dụng , ý nghĩa gì trong thực tiễn ?
- Nhận xét, đánh giá.
- Trực tiếp.
Ví dụ 1: GV treo biểu đồ ví dụ 1 lên bảng và giới thiệu thư viện của một trường TH.
? Đây là biểu đồ hình gì?
? Số trên mỗi phần của biểu đồ được ghi dưới dạng gì?
? Trong thư viện của trường học này được chia thành mấy loại?
? Đó là những loại sách nào?
- Hướng dẫn HS tập đọc biểu đồ 
- Kết luận : Các phần biểu diễn có dạng hình quạt gọi là biểu đồ hình quạt 
ví dụ 2: Gắn biểu đồ lên bảng 
? Biểu đồ cho biết điều gì?
?100% số HS tham gia ứng với bao nhiêu bạn ?
? Muốn tìm số bạn tham gia môn bơi ta áp dụng dạng toán nào?
- Yêu cầu hs làm bài.
- GV nhận xét chữa bài
? Muốn tính b phần trăm của một số a ta làm như thế nào ?
-HD HS quan sát biểu đồ và tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài:
- Gọi HS đọc bài. 
- Lưu ý: Khi đọc biểu đồ cần phải đọc cả phần chú thích hình vẽ và các kí hiệu trên biểu đồ .
- Nhận xét, kết luận.
- Bài hôm nay học biểu đồ gì? 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về làm bài tập: 1,2 VBT.
- 2 hs trả lời.
-Biểu đồ dạng tranh. Biểu đồ dạng cột
-Biểu diễn trực quan giá trị của một số đại lượng .
HS quan sát hình vẽ 
+ Hình tròn.
+ Ghi dưới dạng tỉ số phần trăm.
+ Chia làm 3 loại.
+ Truyện thiếu nhi chiếm 50%, sách giáo khoa 25%, sách khác chiếm 25%.....
HS quan sát 
+ Biểu đồ cho biết tỉ số phần trăm hs tham gia các môn thể thao của lớp 5C 
+ 32 bạn 
+Dạng tỉ số phần trăm dạng 2 
-1 hs làm trên bảng, lớp làm nháp.
 Số HS tham gia môn học bơi là:
 32 x 12,5 : 100 = 4(HS)
- Ta tính như sau: a x b :100
* Làm cặp đôi.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vbt.
- HS trình bày, lớp nhận xét.
Bài giải
 a)Số HS thích màu xanh là:
120 x 40 :100 = 48(HS)
b)Số HS thích màu đỏ là:
120 x 25 :100 = 30(HS)
c) Số HS thích màu trắng là: 
120 x 20 :100 = 24(HS)
d) Số HS thích màu tím là:
120 x 15 :100 = 18(HS) 
* Làm cá nhân.	
-HS quan sát và đọc biểu đồ
- HS khác nhận xét.
Rút kinh nghiệm: ...
Tập làm văn
 Tiết 40: Lập chương trình hoạt động
Những kiến thức HS đẫ biết 
Những kiến thức mới cần hình thành
- HS biết thế nào là sinh hoạt tập thể, biết liên hoan văn nghệ là thế nào.
- Bước đầu biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. Biết xây dựng chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày20/11. 
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. Biết xây dựng chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày20/11. 
- Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
- HS có ý thức tự giác học tập.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học.
- GV : Bảng phụ. Bút dạ + một số tờ giấy khổ to.
- HS : sgk, vbt.
2. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp động não, phương pháp hỏi đáp.
- Phương pháp thực hành.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
I. Phần khởi động
5’
II. Bài mới. 30’
1. Giới thiệu bài: 
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện tập lập chương trình hoạt động.
Bài 1: Đọc đoạn văn.
Bài 2: Lập chương trình...
3. Hoạt động nối tiếp. 5’
- Nhận xét bài kiểm tra giờ trước.
- Trực tiếp
- Gv gọi hs đọc đoạn văn.
? Buổi họp lớp bàn về việc gì?
? Các bạn đã quyết định chọn hình thức, hoạt động ào để chúc mừng thầy cô?
? Mục đích của hoạt động đó la gì?
? Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phi làm?
? Kể lại trình tự của buổi liên hoan?
? Theo em chương trình hoạt động gồm có mấy phần là những phần nào?
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
- GV đưa bảng phụ đã ghi kết quả đúng lên.
- Gv chia nhóm - giao việc:
+ Lập một chương trình hoạt động của lớp để chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Gọi hs trình bày.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm làm bài tốt, trình bày sạch, đẹp.
? Theo em lập chương trình hoạt động có tác dụng gì? Nêu cấu tạo của chương trình hoạt động.
- Dặn về nhà làm lại một chương trình hoạt động, chuẩn bị bài sau. 
- GV nhận xét tiết học.
- HS nghe.
* Làm cá nhân.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.- trả lời.
+ Liên hoan văn nghệ chào mừng ...
+ Liên hoan tại lớp.
+ Chúc mừng thầy cô nhâ ngày 20/ 11
+ Chuẩn bị hoa quả, bánh kẹo, ấm chén, văn nghệ,....
+ Mở đầu văn nghệ,.....
+ Gồm 3 phần.....
* Làm việc nhóm 4
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Nhóm 4 hs thảo luận viết lại chương trình hoạt động.
- Đại diện nhóm dán phiếu trình bày.
- Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm: ...
Khoa học
Tiết 40: Năng lượng
Những kiến thức HS đẫ biết 
Những kiến thức mới cần hình thành
- HS hiểu thế nào là năng lượng.
- Biết các nguồn năng lượng trong cuộc sống.
- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng và nêu được ví dụ cụ thể. 
I. Mục tiêu
 - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. 
 - Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
- Rèn kĩ năng thảo luận nhómvà làm thí nghiệm.
*GDBVMT: Biết bảo vệ và giữ gìn mọi hoạt động môi trường xung quanh
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh ảnh, sgk, vbt.
- HS: Nến, diêm, Ô tô chơi chạy bin có đèn và còi hoặc đèn pin.
 2. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp động não, phương pháp hỏi đáp.
- Phương pháp thực hành.
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
I. Phần khởi động
5’
II. Bài mới. 30’
1. Giới thiệu bài: 
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Thí nghiệm 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
3. Hoạt động nối tiếp. 5’
? Thế nào là sự biến đổi hóa học cho ví dụ ?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Trực tiếp 
*Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp năng lượng
*Tiến hành:
- Gv làm thí nghiệm với ngọn nến và xe ô tô chạy bằng pin
+ Với cặp sách:
? Chiếc cặp sách nằm ở đâu? làm thế nào để nhấc được nó lên?
? Chiếc cặp thay đổi vị trí là do đâu?
+ Với ngọn nến:
? GV tắt điện , đóng cửa lại và hỏi, trong phòng thế nào khi tắt điện?
? Gv thắp nến hỏi, khi thắp nến em thấy gì tỏa ra từ ngọn nến?
? Do đâu mà nến tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng?
+ Với đồ chơi: Cho hs quan sát đồ chơi chưa nắp pin và đặt xuống bàn.
? Tại sao ô tô không chạy?
? GV nắp pin và bật công tắc: có hiện tượng gì?
? Nhờ đâu xe hoạt động?
? Qua 3 thí nghiệm, em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì?
- GV nhận xét kết luận:
- Gọi hs đọc mục cần biết sgk.
 * Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó .
*Tiến hành :
- Yêu cầu hs đọc sgk và quan sát hình vẽ.
+ Hãy nói tên một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc
 - GV cho HS tìm thêm ví dụ .
? Muốn có năng lượng để thực hiệncác hoạt động con người cần phải làm gì?
? Nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người được lấy từ đâu?
- GV kết luận:
? Năng lượng dùng để làm gì?
*GDBVMT: Ta cần sử dụng năng lượng như thế nào?
-Dặn về đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS trả lời
- HS quan sát thí nghiệm, nêu kết luận.
+ Nằm trên bàn, dùng tay hoặc
cây nhấc nó lên
+ Do tay nhấc lên.
+ Trong phòng tối.
+ Nến tỏa nhiệt và phát sáng
+ Do nến bị cháy.
+ Xe không hoạt động.
+ Vì không có pin.
+ Xe hoạt động , nhờ có pin phát ra điện và cung cấp năng lượng.
+ Cần cung cấp năng lượng.
* Trao đổi theo cặp
- HS quan sát hình vẽ và trao đổi trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Hs trình bày ví dụ.
+ Con người phải ăn, uống và hít thở.
+Lấy từ thức ăn.
- HS đọc sgk.
Rút kinh nghiệm: ...
Sinh hoạt (Tuần 20)
Đánh giá các mặt hoạt động trong tuần
I. Mục tiêu.
- Học sinh nhận thấy ưu khuyết điểm của mình trong tuần.
- Học sinh biết phát huy ưu điểm và biết sửa chữa khuyết điểm.
- Giáo dục học sinh có tinh thần tự giác cao trong học tập và tinh thần đoàn kết trong công việc, đoàn kết với bạn bè và lễ phép với thầy cô.
II. Chuẩn bị.
- GV: Giáo viên tập hợp tình hình chung.
- HS : Báo cáo các hoạt động trong tuần.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Giáo viên nhận xét chung.
 * Về đạo đức.
- Đa số các em đều ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo và đoàn kết với bạn bè, không chửi và nói bậy, không đánh nhau yên tâm học tập.
 * Về học tập.
- Các em đi học đều, đúng giờ, luôn luôn học bài và làm bài tập ở nhà đầy đủ.
- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. 
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập, có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.
- Học sinh truy bài tốt. Đi học đúng giờ có đủ các loại sách vở, đồ dùng học tập.
- Giữ gìn sách vở cẩn thận. Trong lớp học sôi nổi. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
* Về vệ sinh.
- Tham gia rất tốt các hoạt động ngoài giờ. Tích cực giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Luôn giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, mặc quần áo ấm di học khi trời rét, có đủ giày dép đến lớp. 
- Lao động sạch sẽ đúng quy định và an toàn.
* Về các hoạt động khác.
- Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ: nề nếp đoàn đội, đồng phục, giờ giấc.
- Tham gia tốt các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục..
2. Phương hướng tuần tới.
- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập. Tham gia các hoạt động của trường lớp tích cực
- Phát huy ưu điểm đã đạt được trong tuần, khắc phục những mặt còn hạn chế.
- Tăng cường nâng cao chất lượng toàn diện, bồi dưỡng học sinh khá,giỏi và kèm cặp học sinh yếu.
- Đi học đúng giờ. Thực hiện truy bài đầu giờ tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19- 20.doc