Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 23, 24

Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 23, 24

I. Mục tiêu

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng phù hợp với tính cách của nhân vật.

- Hiểu từ ngữ trong bài:Quan án, văn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ, sgk, trang ảnh

 - HS: sgk.

2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, trực quan.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 57 trang Người đăng huong21 Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 23, 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 24 tháng1 năm 2011
Thể dục
---------------------------------------
Tập đọc
Tiết 45: Phân xử tài tình
Những kiến thức đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần hình thành cho hs
- HS biết đọc đúng, đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, đọc diễn cảm.
- HS đọc hiểu nghĩa các từ:Quan án, văn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn. 
- Đọc trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài:Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
i. Mục tiêu	
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu từ ngữ trong bài:Quan án, văn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ, sgk, trang ảnh
 - HS: sgk.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, trực quan.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động: 5’
B. Bài mới: 30’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2:Luyện đọc:
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Họat động 4:Luyện đọc diễn cảm.
C. Hoạt động nối tiếp 5’
- HS đọc bài: Cao Bằng và trả lời câu hỏi.
? Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
? Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên lòng yêu mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng?
- GV nhận xét , ghi điểm
*Gián tiếp.
- Gọi hs đọc mẫu.
? Bài chia làm mấy đoạn?
-Lần 1: Đọc sửa phát âm.
-Lần 2: Đọc giải nghĩa từ: Quan án, văn cảnh, biện lễ
- Đọc câu văn dài:Quan lập tức....bắt chú tiểu/vì...giật mình. 
- Luyện đọc nhóm
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
? Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
? Quan đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp?
? Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ăn cắp?
? Qua vụ án cho thấy quan án là người như thế nào?
? Đặt tên cho vụ án thứ hai?
? Kể lại cách quan tìm kể lấy trộm tiền nhà chùa?
? Vì sao quan án dùng cách trên?
? Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
? Câu chuyện nói lên điều gì?
- HD HS đọc phân vai đoạn 1,2
- Luyện đọc cặp:
-Thi đọc diến cảm .
- Nhận xét, ghi điểm.
? Em học tập được điều gì từ vị quan án trên?
- Dặn về nhà đọc 
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 hs đọc bài.
+ 3 đoạn. 
- 3 hs đọc nối tiếp 
- 3 hs đọc nối tiếp 
- HS nêu cách đọc và đọc.
- Đọc nhóm 3; 2 nhóm thi đọc 
* Vụ án 1: Mất cắp vải.
+ Nhờ quan phân xử việc mình bị mất cắp vải.
+ Cho đòi người làm chứng . Cho lính về nhà hai người xem xét
+ Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh.
+ cho thấy ông là một người rất thông minh.
* Vụ án thứ hai: Mất cắp tiền.
+ Giao cho tất cả những người trong chùa mỗi người một nắm thóc ....
+ Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt.
+ Nhờ quan thông minh, quyết đoán,..
*Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
- HS nêu cách đọc và đọc.
- Luyện đọc cặp.
- 4 hs đọc diễn cảm theo cách phân vai: 
- Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm:..........................................................................................................
Toán
 Tiết 111: xăng-ti-mét khối - đề xi mét khối
Những kiến thức đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần hình thành cho hs
- HS biết đọc và biết chuyển đổi các đơn vị đo thường và đơn vị mét vuông.
- Biết thực hiện các phép tính có các đơn vị đo.
- Hình thành biểu tượng về xăng ti mét khối, đề xi mét khối.
- Nhân biết về mối quan hệ gữa xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
- Đọc, viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo.
I.Mục tiêu 
- Có biểu tượng về xăng ti mét khối, đề xi mét khối.
- Nhân biết về mối quan hệ gữa xăng- ti- mét khối,đề- xi- mét khối.
- Đọc,viết đúng các số đo thể tích,thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo.
- Vận dụng để giải toán có liên quan.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mô hình lập phương 1dm3 và 1dm3. Hình vẽ cạnh 1dm và hình lập phương 1cm.
- HS: sgk, vbt.
2. Pbườn pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, nhóm, trực quan.
 III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động: 5’
B. Bài mới: 30’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2:xăng- ti- mét khối,đề-xi-mét khối
a)Xăng-ti-mét khối 
b)Đề-xi-mét khối
c)quan hệ giữa xăng-xi-mét khối và đề-xi-mét khối
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
C. Hoạt động nối tiếp 5’
- Gọi hs làm bài 1, 2 vbt.
- Nhận xét, ghi điểm. 
*Trực tiếp.
- Trình bày vật mẫu hình lập phương cạnh1cm
? Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu?
- Giới thiệu:Thể tích của hình lập phương này là xăng-ti-mét khối.
? Em hiểu xăng-ti-mét khối là gì?
-Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3
*GV giới thiệu tương tự cm3
- Đề- xi-mét khối viết tắt là dm3.
- GV nêu có một hình lâp phương có cạnh dài 1dm.
?Vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu?
+Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập phương cạnh 1cm.
-Vậy 1dm3 bằng bao nhiêu cm3?
 1dm3= 1000cm3
 Hay 1000cm3= 1dm3
- GV đọc mẫu:76cm3.Ta đọc số đo thể tích như đọc số tự nhiên . Sau đó đọc kèm tên đơn vị đo
- Yêu cầu hs tự làm bài 
- GV nhận xét, đánh giá.
- HD hs làm bài theo cặp.
- Gọi hs đọc bài làm 
- Nhận xét, đánh giá.
? Muốn chuyển đổi các đơn vị đo ta làm thế nào?
? Nêu mối quan hệ giũa cm3 và dm3?
- Dặn về làm bài tập 1,2 vbt.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs làm bài.
- HS quan sát- trả lời.
+ Đây là hình lập phương có cạnh dài 1cm.
+ Xăng-ti-mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài là 1cm.
- HS nhắc lại 
+ 10 x10 x10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm.
- HS trao đổi và nêu.
+1 dm3 = 1000 cm3
* Làm cá nhân.
- HS đọc yêu cầu bài.
-1 hs lên bảng phụ- lớp vbt- đọc bài làm- nhận xét.
- Nối tiếp đọc bài làm.
* Làm theo cặp.
- 2 cặp làm bảng phụ- lớp làm vbt.
a)1dm3= 1000cm3; 375dm=375000cm3
5,8dm3=5800cm ; b)2000cm3=2dm3
5100cm3=5,1dm3 490000cm3=490dm3
154000cm3=154dm3
 Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................
Đạo đức
GV chuyên soạn giảng.
---------------------------------------------
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 112 : Mét khối
Những kiến thức đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần hình thành cho hs
- HS biết đọc và biết chuyển đổi các đơn vị đo thường và đơn vị mét vuông.
- Biết thực hiện các phép tính có các đơn vị đo.
-Hình thành biểu tượng đúng về mét khối, biết đọc và viết đơn vị đo mét khối.
- Nhận biết mối quan hệ về mét khối, đề- xi - mét khối, xăng-ti-mét khối dựa trên mô hình.
I.Mục tiêu
- Có biểu tượng đúng về mét khối, biết đọc và viết đúng đơn vị đo mét khối.
- Nhận biết mối quan hệ về mét khối, đề- xi - mét khối, xăng-ti-mét khối dựa trên mô
hình.
- Chuyển đổi đúng các số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại.
- áp dụng giải các bài toán thực tiễn có liên quan.
II.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học: 
- GV: bảng phụ, tranh vẽ mét khối, sgk, vbt.- Bảng đơn vị đo thể tích và các tấm thẻ.
- HS: sgk, nháp, vbt.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, trực quan.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động: 5’
B. Bài mới: 30’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2:Mét khối
Hoạt động 3: Nhận xét 
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài 1: Đọc các số đo.
Bài 2: Viết các số đo.
.
Bài 3: Giải toán.
C. Hoạt động nối tiếp 5’
- Gọi hs lên bảng làm bài 1 vbt.
- Nhận xét, ghi điểm.
*Trực tiếp.
-Yêu cầu hs nhắc lại cm3, dm3
? Vậy tương tự như thế mét khối là gì?
- Mét khối viết tắt là m3
? Tương tự như các đơn vị đề-xi-mét đã học, ai biết hình lập phương cạnh 1m gồm bao nhiêu hình lập phương 1 dm?
?Vậy 1m3 bằng bao nhiêu
dm3?
- GVghi bảng: 1m3=1000 dm3
? Vậy 1m3 bằng bao nhiêu cm3?
? Chúng ta học đơn vị đo thể tích nào? Nêu thứ tự từ lớn đến bé?
- GV gắn các tấm thẻ vào bảng theo câu trả lời của hs (m3, dm3, cm3).
? Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích bé hơn,liền sau và ngược lại.
-Yêu cầu hs tự làm bài 
- Gọi 4 hs lần lượt nêu cách đọc số 
* Lưu ý hs :Khi đọc các số đo ta đọc như số tự nhiên,phân số hoặcsố thập phân.Sau đó đọc kèm ngay tên đơn vị đo
- HD hs làm theo cặp.
- Gọi hs đọc kết quả.
- GV nhận xét đánh giá.
? Nêu cách chuyển đổi các đợn vị đo?
- HD hs làm bài theo nhóm.
+Hãy nhận xét đơn vị đo của số đo các kích thước
? Ta phải xếp mấy hàng hình lập phương 1dm3 để được 1 lớp?
? Ta phải xếp mấy lớp hình lập phương 1dm3 thì đầy hộp?
? Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương 1dm3?
- Nhận xét đánh giá.
? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích?
- Dặn về làm bài tập.1, 2, vbt.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs thực hiện, lớp làm nháp.
- 2 hs nhắc lại.
+ Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m.
+ 1000 hình lập phương cạnh 1dm vì ta xếp mỗi hành 10 hình lập phương cạnh 1dm.
+ Ta có 1m3= 1000dm3
+ Vì cứ 1dm3=1000cm3 nên 
1m3=1000dm3=1000000cm3
+HS nêu: đã học các đơn vị đo thể tích là mét khối,Đề-xi-mét khối, Xăng- ti- mét khối.
m3
dm3
cm3
1m3
=...dm3
1dm3
=...cm3
=.. m3
1cm3
=...dm3
+Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000lần đơn vị đo thể tích bé hơn liền sau.
+Mỗi đơn vị đo thể tích bé bằng 1/1000 đơn vị lớn hơn liền trước.
* Làm cá nhân.
- HS làm bài- đọc bài.
+15m3:mười lăm mét khối
+ 205 m3:hai trăm linh năm mét khối
-25 m3 đọc là hai mươi năm 
100
phần một trăm. 
* Làm cặp đôi.
- 2 cặp làm bảng phụ. Lớp làm vbt- đọc bài.
Bài giải
a)1cm3= 0,001dm3 5,216m3=5216dm 13,8m3=13800dm3 
0,22 m3=220dm3
b)1dm3=1000cm3 
19,5 m3=19 540000cm3
* Làm nhóm:
- Đọc yêu cầu bài- nêu cách làm.
- 1 nhóm làm bảng phụ, lớp làm vở.
Bài giải
Ta có sau khi xếp 2 lớp hình lập phương 1dm3 thì đầy hộp Mỗi lớp có :5 x 3 = 15(hình lập 
phương 1dm3)
Vậy số hình lập phương cần để xếp đáy hộp là:
15 x 2 = 30(hình lập phương 1dm3)
Đáp số : 30(hình lập phương 1dm3)
- 2 hs nêu.
 Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................
Chính tả ( nhớ –viết)
Tiết 23 : Cao Bằng
Những kiến thức đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần hình thành cho hs
- HS biết cách trình bày một bài chính tả nhớ viết. 
- Giúp hs nắm vững quy tắc viết hoa các tên người, tên địa lý Việt Nam.
I. Mục tiêu.
- Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng.
- Nắm vững quy tắc viết hoa đúng các tên người, tên địa lý Việt Nam.
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ, trình  ... Khi ở nhà và ở trường, em cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện gây ra cho bản thân và cho những người khác?
- Gọi hs trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
 Hoạt động 2: Thực hành: 12’
* Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hỏa hoạn, nêu vai trò của công tơ điện 
- GV cho HS quan sát một vài nội dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn)
- GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu: 
? Điều gì sảy ra nếu sử dụng nguồn điện có số vốn quy định là 10V cho vật có số vôn là 6V?
? Cầu chì có tác dụng gì?
? Nêu vai trò của công tơ?
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Sử dụng tiết kiệm điện: 6’
* Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện .
*Tiến hành:
? Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
? Nêu biện pháp tránh lãng phí năng lượng điện? 
? Mỗi tháng gia đình em thường dùng bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
+ ở gia đình em có những thiết bị máy móc gì sử dụng điện. Có thể làm gì để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở gia đình em?
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động nối tiếp 5’
? Vì sao cần phải tiết kiệm điện?
- Dặn về ôn bài, chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2, 3 hs trả lời
* Làm theo nhóm 
- Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật 
- HS nêu: không sờ vào ổ điện, không chơi dưới đường dây điện....
- Lớp nhận xét, bổ xung.
* Thực hành theo nhóm
- HS quan sát cầu chì và nêu: 
+ Khi dây chì bị cháy, phải mở cầu giao điện, tìm xem có chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. 
+Sẽ làm hỏng vật dụng đó.
+Tránh được sự cố về điện
+Để đo năng lượng điện.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ xung 
* Làm việc cá nhân.
- HS trả lời 
+Điện là tài nguyên của quốc gia 
+tắt điện khi ra khỏi nhà, tăta điện khi không cần thiết,...
- Hs nêu.
- Thực hiện tiết kiệm điện.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
Thể dục 
Gv chuyên soạn giảng
-------------------------------------------------
Toán
Tiết 120: Luyện tập chung
Những kiến thức đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần hình thành cho hs
- HS biết tính diện tích xungquanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Giúp hs tính nhanh, vận dụng nhiều cách để làm bài.
I.Mục tiêu
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích
hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS vận dụng kĩ năng đã học để làm bài.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv : sgk, bảng phụ
- HS : sgk, vbt, nháp.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KT đặt câu hỏi), thực hành luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Khởi động 5’ Ôn bài đã học
- Gọi HS lên bảng chữa bài 2,3 VBT.
- Nhận xét,cho điểm.
B.Giới thiệu bài: trực tiếp 1’
Hoạt động 1: Luyện tập chung: 31’	
Bài 1: Giải toán.
- HD HS tự làm bài.
? Bể cá có dạng hình gì? Kích thước là bao nhiêu?
? Em có nhận xét gì về đơn vị đo ?
? Diện tích kính dùng làm bể tương ứng với diện tích nào của hình hộp chữ nhật?
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét, chữa bài.
? Muốn tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhât là?
Bài 2: Giải toán
- HD HS làm bài theo cặp.
- Gọi hs đọc bài
- Nhận xét, đánh giá.
? Muốn tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương?
Bài 3: Giải toán.
- HD HS:
? Gọi a là độ dài cạnh của n.Hãy viết công thức tính diện tích toàn phần của n.
? Khi đó độ dài cạnh của m bằng bao nhiêu?
? Hãy viết công thức tính diện tích toàn phần của m theo độ dài cạnh đã cho?
? Hãy so sánh 2 kết quả viết được để trả lời câu (a)?
- Nhận xét, chữa bài.
Hoạt động nối tiếp 3’
? Bài hôm nay rèn những kĩ năng gì?
- Dặn về làm bài 1, 2, 3 VBT.
- Nhận xét giờ học.
- 2 hs lên bảng làm bài.
* Làm cá nhân.
- HS đọc đề –phân tích bài.
- 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm vbt.
Bài giải
Đổi 1m = 10dm; 50cm = 5dm;60cm =6dm
 Diện tích xung quanh bể cá là: 
(10 + 5) x 2 x 6 = 180(dm2)
 Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + (10 x 5)= 320(dm2) 
b) Thể tích bể cá là: 
 10 x 5 x 6 =300(dm2)
 Thể tích nước trong bể là: 
 300 x3=225(dm2)
 4 
 Đáp số: 225(dm2)
* Làm cặp đôi.
- HS nêu cáh làm – 1cặp làm bảng phụ, lớp làm vbt.
Bài giải
a)Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b)Diện tích toàn phần hình lập phương là: 
 2,25 x 6 = 13,5 (m2)
c)Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375(m2)
 Đáp số: 9(m2) ;13,5 (m2); 3,375(m2)
* Làm cá nhân.
- HS đọc đề, tóm tắt:
Bài giải.
 STP n = a x a x 6 
STP m =(3 x a) x (3 x a) x 6 = (a x a x6) x (3x3) = ( a x a x 6 ) x 9 
 STP m = 9 x STPn
b) Vm= 27 x Vn
Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 48 : Ôn tập về tả đồ vật
Những kiến thức đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần hình thành cho hs
- HS biết cấu tạo của bài văn tả đồ vật. Biết lập dàn ý bài văn tả đồ vật.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
I. Mục tiêu :
- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – trình bày rõ ràng, rành 
mạch, tự nhiên, tự tin.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv : Tranh ảnh, một số vật dụng. Bút dạ, giấy to
- HS : sgk, vbt.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp( KT đặt câu hỏi), thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Khởi động 5’ Ôn bài đã học
- Gọi hs đọc đọan văn giờ trước.
- GV nhận xét, ghi điểm
B.Giới thiệu bài: trực tiếp 2’
Hoạt động 1: Bài 1: Lập dàn ý: 16’
- HD hs tự lập dàn ý.
? Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý?
- Gọi hs đọc gợi ý1.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gọi hs trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung 
Hoạt động 2: Bài 2: Làm bài miệng: 12’
- Gọi hs đọc gợi ý 2.
+ Hãydựa vào dàn ý, làm miệng bài văn.
- Gọi hs trình bày
- GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động nối tiếp 5’
? Nêu cấu tạo bài văntả đồ vật?
- Dặn về nhà viết lại dàn ý, chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc đoạn văn 
* Làm cá nhân.
- 1hs đọc 5 đề trong sgk
- Một số hs nói đề bài em đã chọn.
- 1 hs đọc gợi ý trong sgk
- 3hs viết ra giấy, lên bảng trình bày, lớp nhận xét.
* Làm cá nhân
- 1 hs đọc gợi ý.
- HS trình bày miệng bài văn. 
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- Lớp nhận xét.
* Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ đề : em yêu tổ quốc em
Hoạt động 3:thi hùng biện về chủ đề “ việt nam- tổ quốc em”
Những kiến thức đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần hình thành cho hs
- HS biết kể những việc làm thể hiện tình yêu quê hương đất nước.
- HS hiểu danh lam thắng cảnh về truyền thống văn hoá, truyền thống đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Vệt nam.
I. Mục tiêu:
- HS trình bày được sự hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh về truyền thống văn hoá, truyền thống đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Vệt nam.
- Rèn luyện đức tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tạp thể.
- Giáo dục các em tình yêu quê hương, đất nước, tự hàovề những truyền thống tốt đẹp của dân tộcViệt Nam anh hùng.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv : tranh ảnh, câu đố, câu hỏi, chuông báo giờ, loa, bút dạ,...
- HS : tranh ảnh.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, TL nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động 5’ ôn bài đã học.
- Hát một bài hát hoặc đọc thơ có chủ đề về mừng đảng, mừng xuân.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Giới thiệu bài: Trực tiếp: 2’
Hoạt động 1: Gv phổ biến nội dung thi :5’
- Gv phổ biến nội dung, hình thức cuộc thi và cách chấm điểm.
+ Nội dung: Thi hùng biện về chủ dề “ Việt Nam- Tổ quốc em”
+Hình thức: Thi theo nhóm.
-Nội dung thi: 
+Phần 1: Chào hỏi(giới thiệu về, nhóm dự thi)
+ Phần 2:Thi diễn thuyết theo nội dung đã thống nhất.
+ Phần 3:Các nhóm trình diễn các tiết mục văn nghệ, hoặc tiểu phẩm theo chủ đề.
+Thời gian thi 15’.
+Tiêu chí chấm điểm: Phần 1: 2,5 điểm.
Phần 2:5 điểm. Phần 3: 2,5 điểm.
+ Ban giám khảo gồm 3- 4 người.
+ Giải thưởng:1 giải cá nhân- hùng biện hay nhất. 4 giải tập thể: nhất, nhì, ba, khuyến khích.
Hoạt động 2: Tổ chức cuộc thi: 15’
-Văn nghệ chung.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu nội dung, chương trình.
- Giới thiệu ban giám khảo và thể lệ chấm điểm.
* Tiến hành cuộc thi.
Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá, trao giải thưởng:8’
- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét.
- Công bố kết quả.
- Trao giả thưởng.
- Kết thúc cuộc thi.
- 2-3 em thực hiện.
- HS nghe.
- Cả nhóm thực hiện.
- Mỗi người diễn nối tiếp một đoạn kịch
- Các nhóm thực hiện.
- Đội văn nghệ của lớp thực hiện.
- Người dẫn chương trình.
- Các đội tự giới thiệu thành phần dự thi
- Bốc thăm thứ tự.
- Các đội lần lượt trình bày nội dung thi
- Các đội nghe nhận xét.
- Nhận giải thưởng.
* Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 24
1. nhận xét chung các mặt trong tuần.
- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép chào hỏi thầy cô, đoàn kết với bạn bè. Tuy nhiên vẫn có một số em chưa thực sự lễ phép với thầy cô.
- Học tập: Duy trì nề nếp đi học đúng giờ, học bài đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài như : Oanh, Uyên, Quang, ....Tuy nhiên vẫn còn có một số em trong giờ học chưa chú ý nghe giảng, quên đồ dùng học tập, đọc bài còn yếu, tính toán chậm như : Dũng, Lý, Hiển, sơn.
- Thể dục vệ sinh sạch sẽ, đều, trang phục chưa gọn gàng sạch sẽ
- Lao động tích cực, nhiệt tình.
2. Phương hướng tuần tới.
- Duy trì nề nếp học tập, giúp nhau trong học tập cùng tiến bộ.
- Giữ gìn vệ sinh chung trong trờng, lớp học, tạo thói quen vứt rác đúng nơi quy định.
- Thực hiện nghiêm túc thể dục đầu giờ, múa hát tập thể giữa giờ.
-Thực hiện tốt an toàn giao thông.
................................o0o......................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan23 - 24.doc