Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 (buổi chiều) - Tuần 23

Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 (buổi chiều) - Tuần 23

I.Mục đích yêu cầu

+ Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng phù hợp với tính cách của nhân vật

+ Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.Các hoạt động dạy học :

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 (buổi chiều) - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 
Thứ hai ngày  tháng 2 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
Phân xử tài tình
I.Mục đích yêu cầu 
+ Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng phù hợp với tính cách của nhân vật
+ Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II.Các hoạt động dạy học : 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.Kiểm tra: 
- Kiểm tra đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng, nêu nội dung của bài 
 - GV đánh giá, ghi điểm .
B .Dạy bài mới : 
* Giới thiệu bài :
HĐ1: Luyện đọc .
- Yêu cầu HS khá, giỏi đọc toàn bài. 
- Gọi 3 hs đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 lượt).
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi HS đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu và lưu ý cách đọc cho HS 
HĐ2: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS giải thích các từ: công đường, khung cửi, niệm phật 
- Tổ chức cho HS đọc thầm toàn bài trao đổi trả lời câu hỏi SGK . 
 + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan xử việc gì ?
 + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải ? 
+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp ?
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa ?
 + Vì sao quan án lại dùng cách trên
 + Quan phá được án là nhờ đâu ? 
- Nội dung của câu chuyện là gì ?
 HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi 4 hs đọc chuyện phân vai 
- Treo bảng phụ có đoạn cần luyện đọc
+ GV đọc mẫu 
+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp 
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 
- GV nhận xét cho điểm từng hs 
C. Củng cố, dặn dò : 
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung câu chuyện.
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn VN đọc lại bài – CB bài sau.
- 3 HS nối tiếp đọc thuộc lòng bài thơ, kết hợp nêu nội dung bài .
 ( HS nhận xét, bổ sung ) 
- 1 HS khá đọc bài.
-3HS tiếp nối đọc bài theo thứ tự 
+Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm +Đoạn 2: Tiếp đến cúi đầu nhận tội 
+ Đoạn 3 : Còn lại .
- HS đọc phần chú giải SGK .
- HS luyện đọc theo cặp.(2 vòng)
- Một HS đọc toàn bài .
- HS theo dõi 
+Công đường: nơi làm việc của quan lại 
+ Khung cửi: công cụ dệt vải thô sơ 
+ Niệm phật: đọc kinh ..khấn phật 
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Người nọ tố cáo người kia lấy vải của mình và nhờ quan xét xử. 
- Quan dùng nhiều cách khác nhau 
+Cho đòi người làm chứng nhưng không có.
 + Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét cũng không tìm được chứng cứ 
 + Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi trói người kia.
- Vì quan cho rằng người làm ra tấm vải mới biết xót và bật khóc khi tấm vải bị xé .
+Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người ở trong chùa, giao cho mỗi người một nắm thóc ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc đó vừa chạy đàn vừa niệm phật.
 + Tiến hành đánh đòn và nói: Ai gian thì Phật sẽ làm cho nắm thóc nẳy mầm trong tay.
 + Lập tức chú tiểu bị bắt vì kẻ có tật giật mình.
- Vì quan biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ bị lộ mặt.
- Nhờ thông minh, quyết đoán, nắm vững tâm lí của kẻ phạm tội .
* Ca ngợi quan án là người thông minh,có tài xử kiện .
- HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện , hai người đàn bà, vị quan án .
- HS nhận xét và thống nhất giọng đọc
- HS luyện đọc.
+ HS luyện đọc theo cặp 
3 – 5 hs thi đọc diễn cảm 
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau .
------------------------------
Tiết 3: Toán
xăng – ti – mét khối, đề – xi – mét khối
I. Mục tiêu
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối	
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối
- Biết giải một số bài toán liên quan đến đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối 
II. Chuẩn bị: 
 - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5.
III. Các hoat động dạy học chủ yếu. 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.Bài cũ : 
-GV giải đáp một số BT về nhà
B.Bài mới : Giới thiệu bài :
HĐ1: Hình thành biểu tượng cm3 và dm3
- GV đưa ra hình LP cạnh 1dm và cạnh 1cm cho HS quan sát .
- Nêu: Hình LP có cạnh dài 1cm thì có thể tích là 1cm3.
- GV giới thiệu về Xăng – ti – mét khối 
- GV nêu cách viết tắt : cm3 
+ Giới thiệu về Đề – xi –mét khối 
- GV Hướng dẫn cách viết tắt: dm3
- GV đưa mô hình quan hệ giữa cm3 và dm3, yêu cầu HS quan sát .
- HD HS tìm mối quan hệ giữa cm3 và dm3
+Xếp được mấy hình LP có thể tích 1cm3 thì đầy kín trong hình LP có thể tích 1dm3?
+ Như vậy hình LP có thể tích 1dm3 gồm mấy hình LP có thể tích 1cm3 ?
 Ta có : 1dm3 = 1000 cm3
HĐ2: Thực hành:
Bài 1: (VBT)
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
Yêu cầu HS tự làm.
Goị 1HS lên bảng chữa bài .
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc, viết số đo khối lượng.
Bài 2: (a)
- Hướng dẫn cách đổi trường hợp:
4,5dm3 = . cm3
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
- Củng cố mối quan hệ giữa cm3 và dm3.
 3.Củng cố, dặn dò :
- Yêu cầu HS đọc lại các đơn vị đo thể tích ở BT 1.
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà làm BT trong sgk
- HS chú ý theo dõi.
- HS chú ý lắng nghe và theo dõi.
- ..là thể tích của hình LP có cạnh dài 1cm .
- HS đọc và viết tắt cm3
- Đề – xi – mét khối là thể tích của hình LP có cạnh dài 1dm.
- HS đọc và viết tắt dm3
 - HS quan sát mô hình .
- HS suy nghĩ tìm cách tính :
+ Xếp được 10 lớp , mỗi lớp có 
10 10 = 100 hình. Nên xếp được 1000 hình .
.. gồm 1000 hình LP có thể tích 1cm3 .
- HS nhắc lại : 1dm3 = 1000 cm3
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS tự làm.
- 1HS lên bảng chữa bài .
-HS khác nhận xét .
- HS nêu
- 2hs làm trên bảng 
+ Ta có 1dm3 = 1000 cm3
=>4,5 dm3 = 4,5 1000=4500 cm3
- HS làm bài vào vở 
2 HS thực hiện yêu cầu.
- Về nhà làm bài tập sgk.
----------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
Em yêu Tổ quốc Việt Nam
 I. Mục tiêu
 - Biết tổ quốc em là Việt Nam, tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu tổ quốc Việt Nam. 
 - Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
* GDKNS: Kỷ năng xác định giá trị, kỷ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, kỷ năng hợp tác nhóm.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số tranh, ảnh về đất nước và con người Vam Nam và một số nước khác
 III. Các hoạt động dạy học : 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A Kiểm tra bài cũ 
- Để công việc của UBND xã đạt kết quả tốt, mọi người phải làm gì ? 
- GV đánh giá, nhận xét .
B Bài mới : Giới thiệu bài: 
HĐ1: Tìm hiểu thông tin (trang 34- SGK).
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và thảo luận nhóm .
+ Em suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam?
+ Em còn biết gì về Tổ quốc của chúng ta ?
*KL: Việt Nam có nền văn hóa lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày .
HĐ2: Tìm hiểu sự phát triển đất nước, tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam .
+ Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam ? 
+ Em nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam ? 
 + Nước ta còn những khó khăn gì ?
+ Chúng ta cần làm gì để xây dựng đất nước ? 
* KL:Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu quí và tự hào về Tổ quốc, tự hòa vì mình là người Việt Nam.
HĐ3: Củng cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam.
 - GV kết luận về: Quốc kì, Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài Việt Nam .
3. Củng cố, dặn dò : 
- Yêu cầu HS nhắc ghi nhớ SGK. 
-GV đánh giá giờ học 
- HS trả lời .
 ( HS nhận xét, bổ sung )
- 1 HS đọc thông tin trang 34 SGK. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
* kỷ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, kỷ năng hợp tác nhóm.
+ Đất nước VN đang phát triển.
+ Đất nước VN có những truyền thống văn hoá quý báu .
+ Đất nước VN là đất nước hiếu khách.
- HS thảo luận nhóm 3.
+Nhóm1: Về vị trí địa lí .
+Nhóm 2: Kể tên các danh lam thắng cảnh.
+Nhóm 3: Kể một số phong tục tập quán, truyền thống trong cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp .
 - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung . 
- HS thảo luận nhóm đôi
* Kỷ năng xác định giá trị
+HS nêu một số mốc thời gian quan trọng như: 
 - Ngày 2/9/ 1945 .
 - Ngày 7 / 5 / 1954 .
 - Ngày 30 / 4/ 1975 .
 + Nêu một số địa danh: sông Bạch Đằng, Bến Nhà Rồng, cây đa Tân Trào 
 + Con người Việt Nam thật anh hùng, đất nước Việt Nam thật tươi đẹp .
+ Ô nhiễm môi trường, tham ô, tham nhũng, đời sống của người dân còn nhiều khó khăn 
 + Tham gia làm vệ sinh môi trường, trung thực, ngay thẳng. Các em phải biết nghe thầy, yêu bạn, học tập tốt để góp phần xây dựng đất nước.
- HS tiến hành làm bài tập 2 ,SGK .
+ HS làm việc cá nhân .
+ Một số HS trình bày .
+ HS khác nhận xét, bổ sung .
- Về nhà học bài, chuẩn bị tiết 2 .
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày  tháng 2 năm 2013
Tiết 1: Toán
mét khối
I. Mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn”, của đơn vị đo thể tích: Mét khối.
- biết mối quan hệ giữa mét khối, cm3 và dm3.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ SGK .
III. Các hoat động dạy học chủ yếu. 
HĐ của thầy
HĐ của trò
Giới thiệu bài :
Giảng bài.
HĐ1: Hình thành biểu tượng về m3 và mối quan hệ giữa m3 với cm3 và dm3.
 - GV cho hs quan sát mô hình minh hoạ mét khối và giới thiệu :
 +Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối . 
 +Mét khối là thể tích của hình LP có có cạnh dài 1cm .
 +Mét khối được viết tắt là m3.
 - GV hướng dẫn HS hình thành mối quan hệ giữa m3 và dm3. .
 - Yêu cầu HS tính số hình LP có thể tích 1
dm3 xếp đầy kín hình LP có thể tích 1 m3.
- Vậy 1 m3 bằng mấy cm3.?
+1 m3 gấp mấy lần 1d m3 ?
 +1d m3 bằng một phần mấy của1 m3 ?
 +1d m3 gấp mấy lần 1c m3 ?
 +1c m3 bằng một phần mấy của1d m3 ?
 +Vậy mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó ?
 +Mỗi đơn vị đo thể tích bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền nó ?
+ Yêu cầu HS lên điền 
m3
dm3
cm3
 1m3 =.......dm3
 1dm3
= ....cm3
= ....m3
 1cm3
= .... dm3
HĐ2: Thực hành:
- GV giao bài tập 1,2 vbt .
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS tự làm .
- Goị 1HS lên bảng chữa bài .
* Yêu cầu HS nêu cách đọc, viết đúng số đo thể tích có đợn vị đo là mét khối .
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS tự làm .
- Goị 1HS lên bảng chữa bài .
- GV nhận xét, kết luận .
- Yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị đo thể tích .
C.Củng cố, dặn dò :
- Yêu cầu HS đọc lại mối quan hệ giữa 1m3 và dm3 , 1dm3 và cm3
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về làm lại các BT và CB tiết sau.
- HS chú ... ài văn.
 II.Các hoạt động dạy học : 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.Kiểm tra: 
- Kiểm tra đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng, nêu nội dung của bài 
 - GV đánh giá, ghi điểm .
B .Dạy bài mới : * Giới thiệu bài
HĐ1: Luyện đọc 
- Yêu cầu HS khá , giỏi đọc toàn bài. 
- Gọi 3 hs đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 lượt).
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi HS đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu và lưu ý cách đọc cho hs 
HĐ2: Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 4 hs đọc chuyện phân vai 
- Treo bảng phụ có đoạn cần luyện đọc
+ GV đọc mẫu 
+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp 
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 
- GV nhận xét cho điểm từng hs 
C. Củng cố, dặn dò : 
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
 - GV đánh giá chung giờ học .
- Dặn VN đọc lại bài – CB bài sau.
- 3 HS nối tiếp đọc thuộc lòng bài thơ, kết hợp nêu nội dung bài .
 ( HS nhận xét, bổ sung ) 
- 1 HS khá đọc bài.
-3HS tiếp nối đọc bài theo thứ tự 
+Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm +Đoạn 2: Tiếp đến cúi đầu nhận tội 
+ Đoạn 3 : Còn lại .
- HS đọc phần chú giải SGK .
- HS luyện đọc theo cặp.(2 vòng)
- Một, hai HS đọc toàn bài .
- HS theo dõi 
- HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện , hai người đàn bà, vị quan án .
- HS nhận xét và thống nhất giọng đọc
- HS luyện đọc.
+ HS luyện đọc theo cặp 
3 – 5 hs thi đọc diễn cảm 
- 2 HS nhắc lại nội dung.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau .
........................................***....................................
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
. * * * .
T4
Tiết 4: Âm nhạc.
. * * * .
Buổi chiều
. * * * .
Tiết 2: Luyện Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Bài cũ:
-Ycầu hs nhắc lại bảng đơn vị đo thể tích .
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền ?
2. HD luyện tập 
Giao BT 1a, 1b (dòng: 1, 2, 3);Bài 2;Bài: 3a, 3b SGK .
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS tự làm .
- Goị 1HS lên bảng chữa bài .
* GV củng cố cách đọc, viết đúng số đo thể tích
Bài 2: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS tự làm .
- Goị 1HS chữa bài .
* GV củng cố cách đọc số đo thể tích.
Bài 3: 
Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Để so sánh đúng các em cần: Đổi các số đo cần so sánh với nhau về cùng 1đơn vị. Rồi so sánh như với các đại lượng khác .
- Yêu cầu HS làm bài.
* GV củng cố cách so sánh các số đo thể tích .
3.Củng cố, dặn dò :
- Yêu cầu HS nêu cách đọc, viết các số đo thể tích.
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS làm BT trong VBT.
- HS trả lời .
HS nhận xét .
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS tự làm .
- 1HS lên bảng chữa bài .
- HS khác nhận xét .
+ 1HS chữa bài (đọc kết quả ). 
 Đáp án a.
- HS khác nhận xét. 1số HS đọc lại .
+ 1 HS đọc
+ HS tự làm- 1HS lên bảng chữa bài . 
- HS khác nhận xét .
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
+ VN làm bài trong VBT toán 5.
. * * * .
Tiết 3: Luyện viết
Chú đi tuần
I.Mục tiêu
- Viết bài “Chú đi tuần ” đúng,đều, trình bày đẹp
- Viết đúng một số chữ dễ viết sai trong bài.
HSKT: Viết được bài thơ.
II. Các HĐ DH chủ yếu:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1. Giới thiệu bài:
Nêu MĐ, YC của tiết học.
2, Hướng dẫn Hsluyện viết:
- Đọc bài viết một lượt trước khi viết.
Chú ý đọc rõ ràng, phát âm đúng .
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh ntn? 
 + Bài thơ ca ngợi ai ? ca ngợi điều gì?
- Đọc bài cho HS viết. 
Giúp đỡ HS yếu kém.
- Đọc bài lần cuối cho HS soát lại bài.
- Chấm và nhận xét bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Thu vở về chấm – nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết xấu VN viết lại.
- Ghi đề bài vào vở.
- Chú ý nghe và quan sát một số chữ thường viết sai 
+ Đêm khuya, gió rét, mọi người đang yên giấc ngủ ngon.
+ Ca ngợi các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
- 2 em lên bảng viết một số chữ khó trong bài
Dưới lớp viết vào giấy nháp của mình rồi nhận xét.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở cho nhau để soát lại bài.
........................................***....................................
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
. * * * .
T5
. * * * .
Tiết 2: Luyện Toán
Thể tích hình hộp Chữ nhật
I. Mục tiêu
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan.
HSKT: Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
 Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học.
 Bộ đồ dùng Toán lớp 5
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Bài cũ: 
- GV giải đáp 1 số BT trong VBT toán 5.
2.Bài mới : Giới thiệu bài :
- GV Giao bài tập 1 SGK .
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài .
Gọi HS dưới lớp nhận xét.
+ Em tính thể tích HHCN như thế nào ?
Bài 2: HSK.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Để tính được thể tích của khối gỗ em cần làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài.
* Để giải được bài toán, em đã vận dụng công thức tính nào ?
Bài 3: HSK
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
- Để tính được thể tích của hòn đá nằm trong bể nước em làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài.
* Em đã vận dụng công thức tính nào để giải bài toán ?
3.Củng cố , dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính thể tích hình HCN
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS làm bài trong VBT và CB tiết sau.
- HS chú ý theo dõi.
1HS đọc yêu cầu bài tập 
HS tự làm -3HS lên bảng chữa bài .
a) V = 5 x 4 x 9 = 180cm3 , 
b) V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825m3 
c) V = dm3
- HS khác nhận xét .
- HS nêu cách tính.
+ HS nêu yêu cầu.
Chia khối gỗ thành 2 hình HCN.
+ HS làm bài – 1 em lên bảng.
Giải
Thể tích của hình HCN 1 là:
8 x 12 x 5 = 480 cm3
Chiều dài của hình HCN thứ 2 là:
15 – 8 = 7 cm
Thể tích của hình HCN 1 là:
7 x 6 x 5 = 210 cm3
Thể tích của khối gỗ là:
480 + 210 = 690 cm3
+ HS nêu.
+ HS đọc yêu cầu BT.
+ Quan sát hình vẽ.
Lấy thể tích nước của hình 2 trừ đi thể tích nước của hình 1.
HS làm bài – 1 em lên bảng.
Thể tích của nước của hình 2 là:
7 x 10 x 10 = 700 cm3
Thể tích của nước của hình 1 là :
5 x 10 x 10 = 500 cm3
Thể tích của hòn đá là:
700 – 500 = 200 cm3
- HS nêu.
+ 2 HS thực hiện yêu cầu.
+ Về nhà làm bài tập VBT.
. * * * .
Tiết 3: Luyện Tiếng việt
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .
I. Mục tiêu. 
Giúp hs củng cố , sắc sâu kiến thức vê nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .
II. Các hoạt động dạy học trên lớp .
1 . GT bài - ghi bảng 
2. Giảng bài.
Bài 1: Gạch dưới quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu của mỗi câu ghép sau:
a.Con cho CaPi không đọc lên được những chữ nó thấy, nhưng nó biết lấy ra những chữ mà thầy tôi đọc lên.
b. Tuy chúng tôi ở xa nhau nhưng tình bạn của chúng tôi vẫn thắm thiết như trước.
c. Dù ai nói ngả nói nghiêng
 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
Bài 2: Điền quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh những câu ghép sau:
a. ... cha mẹ đã hết lòng dạy bào... Hưng vẫn ko chịu làm bài tập .
b. ... em gái tôi rất thích bơi... nó vẫn sợ ko dám 1 mính xuống nước.
c.... Ông ở xa nhà em ... ông vẫn theo dõi rất sát tình hình học tập của em.
Bài 3: Những câu nào dùng chua đúng quan hệ từ nối các vế câu?
a. Tuy phải sống xa bố mẹ từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố mẹ.
b. Mặc dù điểm TV của em thấp hơn điểm toán nhưng em vẫn thich học tiếng việt.
c. Cả lớp em đều gần gũi và động viêc Hoà dù Hoà vẫn mặc cảm xa lánh các bạn.
3. Củng cố dặn dò:
Yêu cầu hs nhắc lại cách nối vế câu ghép bằng quan hệ từ
Về nhà học bài- chuẩn bị bài sau.
. * * * .
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
. * * * .
T3
l

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 23.doc