Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 11

Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 11

 I. Mục đích yêu cầu:

-Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).

-Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II. Đồ dùng dạy học :

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
-----------------------------
Tiết 2: Tập đọc
	Chuyện một khu vườn nhỏ 
 I. Mục đớch yờu cầu:
-Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
-Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II. Đồ dùng dạy học :
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1.Giới thiệu bài mới : 
 GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh. 
 - Bài Chuyện một khu vườn nhỏ .
 HĐ1: HD đọc 
- GVgiới thiệu tranh minh hoạ khu vườn nhỏ của bé Thu.
Bài văn chia làm mấy đoạn ?
- Gọi hs đọc phần chú giải 
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp 
GVsửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho hs 
- GV giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
HĐ2; Tìm hiểu bài 
 - Tổ chức cho hs đọc thầm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi trong sgk 
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
+Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Em hiểu “Đất lành chim đậu” là như thế nào ?
- Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu? 
+ Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
* Nêu nội dung chính của bài 
HĐ3 . Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi 3 hs đọc tiếp nối toàn bài
- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai.
Chú ý đọc phân biệt lời bé Thu, lời của ông .
Củng cố dặn dò : Gọi HS nhắc lại nội dung.
- GV nhận xét tiết học .
*Qua tiết học em học điều gì bé Thu?
Hoạt động của HS
-HS quan sát tranh và theo dõi 
- HS theo dõi 
-1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
-Bài văn chia làm 3 đoạn .
Đoạn 1 Từ đầutừng loài cây 
Đoạn 2 (tiếp ...phải là vườn !’’) 
Đoạn 3 (còn lại ).
- 1hs đọc thành tiếng 
- HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn của bài 
-Từng tốp 3HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài .
- ..săm soi, cầu viện 
- 1,2 HS đọc cả bài 
- HS đọc thầm bài thơ trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi trong sgk
- ...ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây ..
- Cây quỳnh lá dày, giữ được nước; cây hoa ti gôn thò những cái râu...
-Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn .
- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu ...sẽ có người tìm đến làm ăn.
- rất yêu thiên nhiên cây cối, chim chóc chăm sóc cho từng loại cây rất tỉ mỉ
- Hãy yêu quý thiên nhiên ..
*Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu
+ 3 HS đọc tiếp nối tiếp toàn bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay 
- Từng nhóm 3 HS luyện đọc theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Thu và ông).
- HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau .
- HS nghe .
................................... * * * ....................................
Tiết 3: Toỏn
Luyện tập
I. Mục tiêu: Biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. 
 II. Các hoạt động dạy –học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1 :Củng cố kiến thức
Gv gọi 2 HS lên bảng - GV nhận xét và ghi điểm cho HS
* Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về các phép cộng các số thập phân.
HĐ 2 ; Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 (VBT Tr 63)
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tích cộng nhiều số thập phân
GV yêu cầu HS làm bài.
-Gọi hs nx chữa bài
Bài 2(VBT Tr 64)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng bước trên.
- GV nhận xét và cho điểm HS
 Bài 3(VBT Tr 64)
 - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài và nêu cách làm.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh.
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 4(VBT Tr 64)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải.
 GV gọi HS chữa bài làm của bạn trên bảng, Nhận xét ghi điểm.
HĐNT:
- GV tổng kết tiết học, 
 2 HS lên bảng làm bài,
68,32 +54,1 +34,6 =157,02
 HS dưới lớp theo dõi và nhận xét
HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.	
a 23,75 48,11 0,93
 + 8,42 + 26,85 + 0,8
 52,00 83,03 3,49 
- HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và thực hiện tính.
-1HS nêu yêu cầu
-Mỗi HS làm 1 bài
a,2,96 + 4,58 + 3,04 =( 2,96 + 3,04 ) +4,58
 = 6 + 4,58
 = 10,58
b, 7,8 +5,6 + 4,2 + 0,4 = ( 7,8+ 4,2 ) +( 6,6 + 0,4) = 12 + 6 = 18
c,8,69 + 2,23 + 4,77 =8,69 + (2,23 + 4,77)
 =8,69+ 7 = 15,69
HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nếu sai sửa lại cho đúng
- 3 HS lần lượt giải thích:
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập
 5,89 + 2,34 < 1,76 +6,48
 8,23 8,24
 8,36 + 4,97 = 8,97 + 4,36
 13,33 13,33
 14,7 + 5,6 > 9,8 +9,75
 20,3 19,55
- HS lần lượt giải thích:
- Lớp đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau
- 1 HS đọc đề bài 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
 Ngày thứ hai bán được là :
 32,7 + 4,6 =37,3 (m)
 Ngày thứ ba bán được là:
 ( 32,7 + 37,3 ) : 2 = 35 (m)
 Đáp số : 35 m
- 1 HS chữa bài làm của bạn trên bảng. HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình
- Lắng nghe
- Chuẩn bị bài ,ôn bài
................................... * * * ...................................
Tiết 4: Đạo đức
 Thực hành giữa học kỳ I
 I. Mục tiêu : Giúp hs
- Rèn luyện kỹ năng tự nhận thức, có trách nhiệm về việc làm của bản thân
- Biết đối xử tốt với mọi người, đoàn kết giúp đỡ, thương yêu.
 II. Đồ dùng học tập 
- Các câu hỏi bài 1,2,3,4,5 . Phiếu học tập,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A .Bài cũ : 
 - Nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp ?
- GV nhận xét ghi điểm.
B .Bài mới : 
Giới thiệu bài : 
GV nêu nội dung bài học.
 2. Tìm hiểu bài :
HĐ1. Thảo luận (nhóm) 
- GV nêu câu hỏi :
1.Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5?
2. Em có trách nhịêm gì khi làm một việc sai trái ?
3. Để trở thành một hs giỏi em cần phải làm gì ?
4. Em hãy nêu một số biểu hiện biết ơn 
tổ tiên ?
5. Em hãy nêu một số tình bạn đẹp ở trong lớp em.
HĐ2.Trò chơi đóng vai 
- GV nêu tên trò chơi.
- Một HS trong lớp đang trèo bẻ cây, thấy việc làm như vậy các em đồng tình, hay không đồng tình, thể hiện bằng vai đóng và lời lẽ của mình .
Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
Chuẩn bị cho tiết học sau
- 2hs trả lời
- HS khác nhận xét 
- HS theo dõi .
- HS thảo luận theo nhóm .
- HS làm vào phiếu học tập
+ HS lớp 5 cần có những việc làm sau đây:
a. Thực hiện tốt Năm điều BH dạy.
b. Thực hiện đúng nội quy của trường , lớp.
c. Tích cực tham gia các hoạt động của trường , lớp.
+ HS nêu : Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
+ Cố gắng học tập và tu dưỡng đạo đức tốt
+HS nêu
+ HS nêu.
-5HS lên đóng vai, 
- HS tự đưa ra tình huống của mình để nhập vai
Về nhà chuẩn bị bài 6.
 ................................... * * * ...................................
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Toỏn
Trừ hai số thập phân
 I. Mục tiêu : 
- Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
 II. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1. Củng cố cộng hai số thập phân
- Gọi 2 HS lờn bảng yờu cầu HS nhắc lại cách cộng hai số thập phân.
- GV nhận xột và cho điểm HS.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài : 
* Hoạt động 1: Hỡnh thành phộp trừ
- GV nờu bài toỏn : Đường gấp khỳc ABC dài 4,29m, trong đú đoạn thẳng AB dài 1,84m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiờu một ?
+ Giới thiệu cỏch tớnh
- Y/c HS nờu cỏch đặt tớnh và tớnh.
- GV cho HS cú cỏch tớnh đỳng trỡnh bày cỏch tớnh trước lớp.
 4,29 
 - 1,84 
 2,45 
- GV yờu cầu HS so sỏnh hai phộp trừ :
 429 4,29
 - 184 - 1,84
 245 và 2,45 
- GV hỏi tiếp : Em cú nhận xột gỡ về cỏc dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu trong phộp tớnh trừ hai số thập phõn.
* Hoạt động 2: HD HS dặt tớnh và thực hiện tớnh 
- GV nờu y/c: Đặt tớnh và thực hiện tớnh: 45,8 – 19,26
- GV hỏi : Em cú nhận xột gỡ về số cỏc chữ số ở phần thập phõn của số bị trừ với số cỏc chữ số ở phần thập phõn của số trừ ?
- GV : Hóy tỡm cỏch làm cho số cỏc chữ số ở phần thập phõn của số bị trừ bằng số cỏc chữ số phần thập phõn của số trừ mà giỏ trị của số bị trừ khụng thay đổi.
- GV nờu : Coi 45,8 là 45,80 em hóy đặt tớnh và thực hiện 45,80 – 19,26
- GV nhận xột cõu trả lời của HS.
*.Ghi nhớ
- GV yờu cầu HS đọc phần chỳ ý.
* Hoạt động 3: Luyện tập - VBT 
Bài 1: Tính VBT tr 65
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- Gv gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện tính của mình.
- Gv HS nhận xét và cho điểm từng HS 
Bài 2 Đặt tính rồi tính (VBT tr 65): 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn
- Nhận xét và cho điểm
Bài 3: ( VBT Tr65)
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
 Cách 1 Bài giải
Người ta đã lây ra số lít dầu là:
 3,5 +2,75 = 6,25(lít)
Số lít dầu còn lại trong thùng là :
 17,65 - 6,25 =11,4 (lít)
 Đáp số : 11,4 lít
- G V cho HS nx ,chữa bài.
HĐNT:
- Tóm nội dung baì học.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu, HS dưới lớp theo dừi và nhận xột.
- HS nghe.
- HS nghe và tự phõn tớch đề bài toỏn.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và cựng đặt tớnh để thực hiện phộp tớnh.
- 1 HS lờn bảng vừa đặt tớnh vừa giải thớch cỏch đặt tớnh và thực hiện tớnh.
- HS so sỏnh và nờu :
* Giống nhau về cỏch đặt tớnh và cỏch thực hiện trừ.
* Khỏc nhau ở chỗ một phộp tớnh cú dấu phẩy, một phộp tớnh khụng cú dấu phẩy.
- Trong phộp tớnh trừ hai số thập phõn cú dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với dấu phẩy ở số bị trừ và số trừ.
- HS nghe yờu cầu.
- HS : Số cỏc chữ số ở phần thập phõn của số bị trừ ớt hơn so với cỏc chữ số ở phần thập phõn của số trừ.
- HS : Ta viết thờm chữ số 0 vào tận cựng bờn phải phần thập phõn của số bị trừ.
- 1 HS lờn bảng, HS cả lớp đặt tớnh và tớnh vào giấy nhỏp : 
- Một số HS nờu trước lớp, cả lớp theo dừi và nhận xột.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm
trong SGK.
- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm bài, 
-1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 1HS nêu yêu cầu
-3HS lên bảng làm
-HS nx ,chữa bài
84,5 9,29 57
 62,8 5,635 52,75 
- HS đọc đề. Làm t ... hị, Đơn đề nghị
HS nối tiếp nhau nêu. VD:
+ ủy ban nhân dân xã Yên Thắng, 
Công an xã Yên Thắng, 
- Là bác trưởng thôn.
- Em chỉ là người viết hộ cho bác.
- Phải viết đầy đủ, rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu đã, đang, sẽ xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết 
- 2 HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS quan sát và thực hành làm bài 
-3 đến 5 hs đọc đơn của mình 
- HS theo dõi và nhận xét 
- Hs về nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe
- Chuẩn bị bài sau .
------------------------------------------------
Tiết 3: Khoa học
tre, mây, song
I. Mục tiêu:
 - Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre,mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song
- Quan sát nhận biết một số đồ dựng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng..
II. ĐDDH:
 - Hình trong SGK.
 - Một số tranh, ảnh hoặc đồ dùng thật được làm bằng tre, mây, song .
III. Các HĐ DH chủ yếu:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ:
- Nêu các cách phòng bệnh sốt rét ?
GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới:
Giới thiệu và ghi đầu bài
Giảng bài
HĐ1: Đặc điểm và công dụng của mây, tre, song. 
- Chia lớp làm 4 nhóm . Yêu cầu các nhóm quan sát tranh cây tre, mây, song, đọc các thông tin trong SGK và bằng hiểu biết của mình để hoàn thành bảng sau:
Tre
Mây, song
Đặc điểm
......................
......................
.....................
.....................
Công dụng
......................
......................
.....................
.....................
- GV nhận xét dánh giá kết quả 
+ Theo em, cây tre, mây, song có đặc điểm chung là gì ?
+ Ngoài những ứng dụng như làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng trong gia đình, em có biết cây tre còn được dùng vào những việc gì khác ?
KL: Tre, mây, song là những loại cây rất quen thuộc với làng quê Việt Nam. ậ nước ta có khoảng 44 loài tre, 33 loài mây, song khác nhau. Do đặc điểm, tính chất của tre, mây, song mà con người có thể sử dụng chúng vào việc sản xuất ra nhiều đồ dùng trong gia đình.
HĐ 2: Một số đồ dùng làm bằng mây, tre, song 
- Yêu cầu HS quan sát các hình 4,5,6,7 trang 47 sgk và cho biết:
+ Kể tên các đồ dùng trong từng hình và cho biết đồ dùng đó làm từ vật liệu nào ? 
+ Em còn biết những đồ dùng nào làm từ tre, mây, song ?
KL: Tre, mây, song là những vật liệu thông dụng, phổ biến ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Hiện nay hàng thủ công mĩ nghệ của VN đang có mặt khắp nơi trên thế giới. Việc sản xuất các mặt hàng từ tre, mây, song đã đứng vững trên thị trường thế giới, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
 HĐ3 : Cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song 
+Nhà em có đồ dùng nào được làm từ tre, mây, song. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình ?
KL: Những đồ dùng được làm từ tre, mây, song là những hàng thủ công dễ mốc ẩm nên để chống ẩmm mốc thường được sơn dầu để bảo quản. Đặc biệt chúng ta không nên để các đồ dùng này ngoài mưa, nắng. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu đặc điểm và cộng dụng của tre, mây, song.
- Nhận xét, đánh giá giờ học 
- 1HS nêu,
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- HS làm việc theo nhóm quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích,thảo luận rồi điền kq vào phiếu học tập 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình 
Tre: Mọc đứng, thành bụi, cao khoảng 10 – 15m, thân tròn, rỗng ở bên trong, gồm nhiều đốt thẳng hình ống dùng làm nhà, nông cu, dụng cụ đánh cá, đồ dùng trong gia đình.
Mây, song: Cây leo, mọc thành bụi, thân gỗ dài, không phân nhánh dùng làm lạt, đan lát, làm bàn, ghế, đồ mĩ nghệ, làm dây buộc, đóng bè, 
+ Tre, mây, song có ặc điểm chung là mọc thành từng bụi, có đốt, lá nhỏ, được dùng làm nhiều đồ dùng trong gia đình.
+ Tre được trồng thành bụi lớn ở chân đê để chống xói mòn
+ Tre còn dùng để làm cọc đóng móng nhà.
+ Tre còn được làm cung tên để giết giặc.
HS làm việc theo nhóm đôi, tìm hiểu từng hình theo yêu cầu.
HS nối tiếp nhau trả lời.
H4: Đòn gánh, ống đựng nước được làm từ tre.
H5: Bộ bàn ghế sa lông được làm từ mây (song)
H6: Các loại rổ được làm từ tre.
H7: Ghế, tủ đựng đồ nhỏ được làm từ mây (song) 
+ HS nối tiếp nhau trả lời:
- Tre: chõng tre, ghế, sọt, cần câu, thuyền nan, bè, thang, cối xay, lồng bàn, 
- Mây, song: làn, giỏ hoa, lạt để cạp rổ, 
+ HS nối tiếp nhau trả lời
- HS nhắc lại nội dung của bài 
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
+ HS nối tiếp nhau trả lời.
................................... * * * ...................................
Tiết 4:Kỹ thuật
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I. Mục tiêu: 
- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.. 
II. Đồ dùng: 
 Một số bát đũa và dụng cụ, nước rửa chén bát
III. Các HĐ dạy học: 
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1. KT bài cũ: 
2. Bài mới: 
HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
Tổ chức cho HS quan sát H1- SGK nêu mục đích của việc rửa dụng cụ bát, đũa sau bữa ăn.
Gọi HS nêu ý kiến cá nhân
GV nhận xét và tóm tắt nội dung: Bát, đũa, thìa sau khi được sử dụng để ăn uống, nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ
HĐ 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống
Gọi HS lần lượt trình bày cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
GV nhận xét lưu ý HS một số điểm . Trước khi rửa bát cần dồn hết thức ăn còn lại trên bát đĩa vào một chỗ. Tráng qua 1 lượt bằng nước sạch. Không rửa cốc uống nước cùng với bát, đĩa,...
Củng cố dặn dò: 
- Củng cố tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
 - Nhận xét tiết học
- 1 HS nêu cách bày món ăn trong gia đình.
HS quan sát H1- SGK nêu mục đích việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
HS nêu ý kiến cá nhân. các HS khác nhận xét
Lần lượt HS trình bày cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
HS lắng nghe.
.....................................***...............................
..................................***.................................
Tiết 4: Mỹ thuật
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I. Mục tiờu:
- Hiểu cỏch chọn nội dung và cỏch vẽ tranh đề tài Ngày nhà giỏo Việt Nam.
- Vẽ được tranh đề tài Ngày nhà giỏo Việt Nam.
II. ĐDD-H:
- GV: SGK, SGV, tranh theo đề tài, hỡnh gợi ý.
- HS: SGK, Vở vẻ, bỳt chỡ, màu vẽ, tẩy.
III. Cỏc HĐ dạy- học:
HĐ GV
HĐ HS
* Giới thiệu bài:
* HĐ 1: Tỡm, chọn nội dung đề tài
- Em hóy kể cỏc hoạt động kỷ niệm ngày NGVN 20-11?
- GV giới thiệu tranh ảnh theo chủ đề
+ Nờu nội dung của từng tranh?
+ Cỏc nhõn vật trong tranh hđ ntn?
- Cỏc em tự chọn cho mỡnh một nội dung để vẽ
* HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
- GV gới thiệu tranh và gợi ý cỏch vẽ
+ Vẽ hỡnh ảnh nào vẽ trước, hỡnh ảnh nào vẽ sau? 
+ Vẻ màu như thế nào?
- GV lưu ý thờm...
* HĐ 3: Thực hành
- GV tổ chức
- GV quan sỏt gợi ý, nhắc nhở thờm
* HĐ 4: Nhận xột, đỏnh giỏ:
- GV nhận xột, đỏnh giỏ
* Dặn dũ:
- Dặn cỏc em chuẩn bị cho tiết sau
- HS mở sgk
- 2-3 HS kể
- HS quan sỏt
- Vài em nờu
- Hđ vui vẻ
- HS quan sỏt
- Vài em trỡnh bày
- Hs vẽ vào vở vẽ
- HS trưng bày bài vẽ
- Cả lớp nhận xột
..................................***.................................
Tiết 4: Lịch sử
ôn tập 
I. Mục tiêu:	
 Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945:
+ Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta .
+ Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương .
+ Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu .
+ Ngày 3 -2-1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 
+ Ngày 19- 8- 1930 : khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội .
+ Ngày 2- 9- 1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời .
- HSKT biết những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945.
II. DDDH:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Bảng thống kê các sự kiện lịch sử đã học.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1. Bài cũ: 
- Tình hình đất nước ta trước phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh như thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hướng dẫn hs ôn tập :
HĐ 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945. 
- Yêu cầu HS trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu tương ứng với mốc thời gan sau:
+ Năm 1858
+ Nửa cuối thế kỉ XIX 
+ Đầu thế kỉ XX
+ Ngày 3/2/1930
+ Ngày 19/8/1945
+ Ngày 2/ 9/1945
HĐ 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu
- Giới thiệu trò chơi: Ô chữ gồm 15 hàng ngang và 1 hàng dọc
- GV nêu cách chơi.
+ Lần lượt các đội chơi chọn từ hàng ngang. GV đọc gợi ý của từ hàng ngang., đội nào phất cờ nhanh giành được quyền trả lời. Trả lời đúng được 10 điểm, sai không được điểm, đội khác được quyền trả lời.
+ Trò chơi kết thúc khi tìm được từ hàng dọc. Đội tìm được từ hàng dọc được 30 điểm. Đội nào giành được nhiều điểm nhất là thắng.
- Tổ chức cho HS chơi; Gợi ý câu hỏi
1. Tên của Bình Tây đại nguyên soái.
2. Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX của PBC tổ chức.
3. Một trong các tên gọi của Bác Hồ.
4. Một trong hai tỉnh nổ ra Phong trào xô viết – Nghệ Tĩnh.
5. PT yêu nước diễn ra sau cuộc phản công ở kinh thành Huế.
6. Cuộc c/m mùa thu của dân tộc ta diễn ra vào thời gian này.
7. Theo lệnh của triều đình thì Trương Định phải về đây nhận chức lãnh binh.
8. Nơi c/m thành công ngày 19/8/1945.
9. ND huyện này đã tham gia cuộc biểu tình ngày 12/9/1930.
10. Tên Quảng trường là nơi BH đọc bản tuyên ngôn Độc lập
11. Giai cấp xuất hiện ở nước ta khi TDP đặt ách đô hộ.
12. Nơi diễn ra hội nghi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
13. CM T8 đã giải phóng cho ND ta thoát khỏi kiếp người này.
14. Người chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn.
15. Người lập ra Hội Duy Tân
Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò hs 
- 1HS nêu
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- HS làm việc cá nhân 1 số HS trình bày, HS khác theo dõi bổ sung.
+Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta 
+ Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương 
+ phong trào Đông du của Phan Bội Châu .
+Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
+ Cách mạng tháng 8 thành công. 
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập 
HS lắng nghe cách chơi.
- HS tham gia chơi trò chơi theo tổ (3 tổ)
+ Đáp án:
Trương Định.
Đông du.
Nguyễn ái Quốc.
Nghệ An.
Cần Vương.
Tháng Tám.
An Giang.
Hà Nội.
Nam Đàn.
 Ba Đình.
Công nhân.
 Hồng Công.
 Nô lệ.
 Tôn Thất Thuyết.
 Phan Bội Châu.
Từ hàng dọc: Tuyên ngôn độc lập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11 lop 5.doc