Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 3 (buổi 2)

Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 3 (buổi 2)

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức:

+ Trong nội bộ triều đình Huế có 2 phái: chủ hoà và chủ chiến (Đại diện là Thôn Thất Thuyết).

+ Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5/7/1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân pháp ở kinh thành Huế

+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị.

+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp

- HS khá, giỏi: phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà: phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 3 (buổi 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Thứ hai ngày 10 tháng 9 naờm 2012
Tiết 1: Lịch sử:
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức:
+ Trong nội bộ triều đình Huế có 2 phái: chủ hoà và chủ chiến (Đại diện là Thôn Thất Thuyết).
+ Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5/7/1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân pháp ở kinh thành Huế
+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp
- HS khá, giỏi: phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà: phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp
II. Đồ dựng dạy - học: 
 - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A Kiểm tra bài cũ: 
+ Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?
- Nhận xét – ghi điểm
B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài:
 2. Giảng bài:
HĐ 1: Người đại diện phía chủ chiến:
- Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Pa - tơ- nốt (1884), công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nước ta. Sau hiệp ước này, tình hình nước ta có ngững nét chính nào ?.....
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào ?
- Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn?
+ Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc triều đình kí hiệp ước với thực dân Pháp ?
KL: Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân vẫn kiên quyết chiến đấu không khuất phục; các quan lại nhà Nguyễn chia thành 2 phái: phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết chủ trường và phái chủ hoà.
HĐ 2: Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế:
GV chia 4 nhóm – Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
+ Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? (Cuộc phản công diễn ra khi nào ? Ai là người lãnh đạo ? Tinh thần phản công của quân ta như thế nào ? Vì sao cuộc phản công thất bại ? )
+ ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
HĐ 3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần vương:
+ Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, TTT đã làm gì ? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào với phong trào chống Pháp của nhân dân ta ?
Giới thiêu: Vua Hàm Nghi tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch (1872 - 1943) lên ngôi vua ngày 1/7/1884. Khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất thủ, TTT hạ lệnh bỏ kinh thành, đưa nhà vua và thái hậu rời xa kinh thành, chạy ra Tân Sở, lúc đó nhà vua mới 14 tuổi.
+ Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần vương ?
* Củng cố - dặn dò:
- Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương?
- Dặn về nhà học lại bài và CB bài sau.
HS trả lời.
HS nhận xét - bổ sung
- Chú ý nghe.
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia thành 2 phái: Phái chủ hoà và phái chủ chiến
+ HSK phân biệt.
- Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp.
- Phái chủ chiến chủ trương chống Pháp
+ Nhân dân ta không chịu khuất phục thực dân Pháp.
+ Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến 
+ Tôn Thất Thuyết người đứng đầu phái chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chống Pháp. Giặc Pháp lập mưu bắt ông nhưng không thành. Trước sự uy hiếp của kẻ thù, TTT quyết định nổ súng trước để giành thế chủ động.
+ Đêm mồng 5-7-1885, cuộc phản công ở kinh thành Huế bắt đầu bằng tiếng nổ rầm trời của súng “thần công”, quân ta do TTT chỉ huy tấn côg thẳng vào đồn Mang Cá và Toà Khâm 
Sứ Pháp. Bị đánh bất ngờ, quân Pháp vô cùng bối rối. Nhưng nhờ có ưu thế về vũ khí, đến gần sáng thì đánh trả lại. Quan ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm nhưng vũ khí lạc hậu, lực lượng ít.
* Thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
+ Sau khi cuộc phản công thất bại, TTT đã đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến. Tại đây, ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua.
Chú ý nghe.
 Phạm Bành, Đinh Công Tráng (Ba Đình - Thanh Hoá)
- Phan Đình Phùng (Hương Khê - Hà Tỉnh)
- Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy - Hưng Yên)
- HS tự nêu hiểu biết của mình về phong trào Cần Vương.
. * * * .
Tiết 2: Luyện toán
I.Mục tiêu:
+ Củng cố về thực hiện phép tính; so sánh.
+ Củng cố cho HS cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
+ HS khá giỏi, biết: Tỡm một số cú hai chữ số biết rằng khi viết thờm 1số đơn vị vào đằng sau số đú.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
- Nêu cách chuyển hỗn số thành ps 
B. Bài mới 
Giao BT:1 (2 ý đầu); 2 (a, d); 3 SGK trang 14 HS khá giỏi làm cả.
Bài 1: 
 Yêu cầu bài toán?
- Y ờu cầu HS làm bài - Gọi 2 HS yếu 
Lên bảng. 
* Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm thế nào ?
Bài 2: 
 Yêu cầu bài toán ?
- Yêu cầu HS trao đổi theo bàn tìm cách giải 
Gọi 2 HS TB lên bảng làm bài.
Gọi HS nhận xét.
* Muốn so sánh 2 hỗn số với nhau ta làm thế nào ?
-Bạn nào còn cách so sánh khác ? (HSK)
Bài 3: Yêu càu bài toán?
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi 4 HS lên bảng .
Gọi HS nhận xét.
* Muốn cộng, trừ, nhân, chia các hỗn số với nhau ta làm như yhế nào ?
* Củng cố - dặn dò:
Củng cố cách chuyển đổi phân số thành hỗn số.
2 HS nêu - Lớp nhận xét
HS làm BT vào vở
+ Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- HS yếu lên chữa bài trên bảng: 
; 5==
HS nêu cách chuyển đổi.
+ So sánh các hỗn số.
Hs trao đổi với nhau để tìm cách so sánh 
a. 3 = ; 2= 
Tacó : > Nên 3 > 2
d. ; 
V ì: nên 
+ HS nêu cách so sánh 2 hỗn số.
HS nêu.
+ Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
a. 1 + 1 = + = =
b. 
c. 
d. 
- HS nêu cách làm.
1 HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
Tiết 3: Luyện đọc
Lòng dân
I. Mục đớch yờu cầu: 
- Giúp học sinh: Rèn kĩ năng đọc theo từng đối tượng học sinh:
- Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. (Hs khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai thể hiện được tính cách nhân vật).
 - Hiểu nội dung ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II. Các HĐ dạy- học:
1. Luyện đọc đúng (HS yếu, TB) 
- Yêu cầu HS yếu đọc 3 câu đầu trong bài
- Hs trung bình nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- Gv theo dõi sữa lỗi phát âm cho từng học sinh.
- tổ chức cho HS luyện đọc theo bàn.
- Một số HS thi đọc trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc đoạn có độ dài tăng dần hỏi nội dung của đoạn. Yêu cầu HS đọc từng câu hỏi về nội dung cố liên quan.
- Tập cho HS chú ý theo dõi bạn đọc và mình đọc thầm, để hiểu được nội dung đoạn đã đọc. Khắc phục một số HS đọc qua loa.
2. Luyện đọc diễn cảm: (HS khaự- gioỷi)
- GV đọc mẫu
- HS phát hiện giọng cần đọc.
- HS luyện cá nhân.
- HS đọc cho bạn nghe cùng nhận xét góp ý. GV giúp đỡ.
- Thi đọc.
--------------------------------------------------
Thứ ba ngày 11 tháng 9 nặm 2012
Tiết 1: Tiếng Anh
---------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện toán
Luyện tập CHUNG
I.Mục tiêu: Biết chuyển:
- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị.
+ HS giỏi biết cách: Tỡm chữ số hàng đơn vị của cỏc dóy tớnh.
II. Hoạt động dạy học:
Dành cho HS cả lớp
HD HS làm BT trong VBT – Toán 5, Tập 1 - trang 13, 14
Bài 1:
- 1 học sinh đọc.
- Tìm một số để nhân với mẫu ( hoặc chia) để có 10, 100, 1000,..sau đó nhân ( chia ) cả tử và mẫu với số đó để phân số thập phân bằng với phân số đã cho.
Bài 2:
- 2 học sinh lên bảng làm bài. 
Bài 3:
Bài 4:
- Học sinh suy nghĩ cách làm.
Bài 5: 
a, 3m=300cm.
 Sợi dây dài là:
300 + 27 = 327 (cm)
b, 3m = 30dm.
27cm = 2dm + .
Sợi dây dài là:
30 + 2 + 
c, 27cm=
Sợi dây dài là:
3 + 
Dành thêm cho HS giỏi
Tỡm chữ số hàng đơn vị của cỏc dóy tớnh sau:
	a/ 1 x 3 x 5 x  x 17 x19 + 1 x 2 x 3 x  x 8 x 9
Giải:
	a/ Xột P = 1 x 3 x 5 x  x 17 x 19 đõy là tớch của cỏc số lẻ trong đú cú 5 nờn P là số lẻ và chia hết cho 5. Vậy P tận cựng là 5
	- Chữ số tận cựng của tớch Q = 1 x 2 x 3 x  x 8 x 9 là 0 vỡ trong Q cú cỏc thừa số 2 và 5, mà 2 x 5 = 10
	Vậy: P + Q cú tận cựng là 5
----------------------------------------------
Tiết 3: Luyện viết
Nghe-viết: Thư gửi các học sinh 
I. Mục đích , yêu cầu:
- Giúp HS yếu và HS trung bình viết đúng chính tả đoạn 1 trong bài: thư gửi các học sinh.
- HS năng khiếu viết có sáng tạo.
II. Các hoạt động dạy học :
- GV đọc mẫu bài viết 1 lần.
* Hướng dẫn HS viết từ khó:
- Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn trong bài.
- Y/c HS phân tích cách viết mỗi từ đó.
* Hs hcọi sinh viết chính tả;
- GV đọc lại đoạn viết
- Nhắc nhở HS cách viết và trình bày bài viết.
* Viết chính tả:
- Gv đọc từng câu ngắn( cụm từ).
- Hs nghe-viết chính tả.
- GV đọc lại bài viết.
- HS soát bài , chữa lỗi.
- Gv chấm một số bài. Nêu nhận xét.
* Củng cố dặn dò.
- Gv nhận xét tiết học.
- HD HD về viết lại các tiếng, từ còn viết sai.
----------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 12 tháng 9 nặm 2012
Tiết 1: Mĩ thuật
BAỉI 3:VEế TRANH
ẹEÀ TAỉI TRệễỉNG EM
I.MUẽC TIEÂU:
	- HS bieỏt tỡm choùn caực hỡnh aỷnh ủeùp veà nhaứ trửụứng ủeồ veừ tranh.
	- HS bieỏt caựch veừ vaứ veừ ủửụùc tranh veà ủeà taứi Trửụứng em.
	- HS yeõu meỏn vaứ coự yự thửực giửừ gỡn, baỷo veọ ngoõi trửụứng cuỷa mỡnh.
II. CHUAÅN Bề:
	- Moọt soỏ tranh aỷnh veà nhaứ trửụứng, tranh ụỷ Bẹ D DH, vụỷ thửùc haứnh, buựt ,maứu veừ.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
- Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS.
-Daón daột ghi teõn baứi hoùc.
- TReo tranh, aỷnh vaứ giụựi thieọu.
-Caực em haừy nhụự laùi caực hỡnh aỷnh veà nhaứ trửụứng vaứ neõu laùi khung caỷnh chung cuỷa nhaứ trửụứng
-Yeõu caàu HS keồ teõn moọt soỏ hoaùt ủoọng ụỷ trửụứng.
-Hửụựng daón HS choùn moọt hoaùt ủoùng cuù theồ ủeồ veừ tranh.
- Nhaọn xeựt chung vaứ gụùi yự ủeồ HS veừ toỏt hụn.
- Treo moọt soỏ tranh GV ủaừ chuaồn bũ cho HS xem vaứ tham khaỷo.
- Gụùi yự HS caựch veừ,caực em haừy choùn caực hỡnh aỷnh ủeồ veừ tranh veà trửụứng cuỷa em( veừ caỷnh, caực hoaùt ủoọng
+Veừ maứu theo yự thớch coự ủaọm, coự nhaùt.
+Keỏt hụùp veừ vaứ hửụựng daón treõn baỷng lụựp.
-neõu yeõu caàu thửùc haứnh.
ẹi ủeỏn tửứng baứn quan saựt vaứ hửựụng daón theõm.
-Gụùi yự cuù theồ vụựi nhửừng HS coứn luựng tuựng.
-Goùi HS leõn baỷng trỡnh baứy yự tửụỷng vaứ saỷn phaồm cuỷa mỡnh.
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
-Nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc.
-Daởn HS veà quan saựt hỡnh khoỏi hoọp vaứ khoỏi caàu.
-Caỷ lụựp cuứng quan saựt.ngheGV giụựi thieọu.
- 2-3 HS neõu.
- Nhaọn xeựt, boồ sung.
-2-3 HS keồ teõn moọt soỏ hoaùt ủoọng ụỷ trửụứng.
- Laộng nghe.
-Quan saựt vaứ laộng nghe.
- Theo doừi.
-Quan saựt.
-Nghe.
-HS thửùc haứnh theo yeõu caàu.
Saộp xeỏp hỡnh aỷnh caõn ủoỏi coự chớnh, coự phuù.
-Treo saỷn phaồm cuỷa mỡnh leõn baỷng vaứ taỷ veà bửực tranh cuỷa mỡnh.
-Lụựp nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
-Bỡnh choùn saỷn phaồm ủeùp.
----------------------------------------------
Tiết 2: Luyện toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Củng cố:
- Cộng, trừ phân số, hỗn số .
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
II. Các hoạt động dạy-học:
1. Hình thức tổ chức ôn luyện:
 GV giao nhiệm vụ luyện tập cho từng đối tượng học sinh của lớp.
Y/c HS tự làm bài.
Gv theo dõi kèm cặp giúp đỡ các đối tượng học sinh.
Tổ chức chữa bài.
* Lưu ý các trường hợp học sinh còn sai nhiều.
Dành cho học sinh cả lớp
HD HS làm BT trong VBT Toán tập 1 - trang 16
Bài 1:
- Học sinh tự làm bài.
Bài 2:
- Học sinh đọc đề và tự làm bài.
Bài 3:
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh tự làm bài vào vở.
Bài 4:
 - 1 học sinh đọc đề toán. 
 - Học sinh làm bài vào vở.
Bài giải
Từ sơ đồ ta nhận thấy nếu chia quãng đường AB thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài 12 km.
Mỗi phần dài là:
12 :3 = 4 (km)
 Quãng đường AB dài là:
4 x10 = 40 (km)
Đáp số: 40 km
-------------------------------------------
Tiết 3: Luyện đọc
Lòng dân( tiếp theo)
I. Mục đích, yêu cầu: - Giúp học sinh: Rèn kĩ năng đọc theo từng đối tượng học sinh:
- Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. (Hs khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai thể hiện được tính cách nhân vật).
 - Hiểu nội dung ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II. Các HĐ dạy- học:
1. Luyện đọc đúng (HS yếu, TB) 
- Yêu cầu HS yếu đọc 3 câu đầu trong bài
- Hs trung bình nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- Gv theo dõi sữa lỗi phát âm cho từng học sinh.
- tổ chức cho HS luyện đọc theo bàn.
- Một số HS thi đọc trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc đoạn có độ dài tăng dần hỏi nội dung của đoạn. Yêu cầu HS đọc từng câu hỏi về nội dung cố liên quan.
- Tập cho HS chú ý theo dõi bạn đọc và mình đọc thầm, để hiểu được nội dung đoạn đã đọc. Khắc phục một số HS đọc qua loa.
2. Luyện đọc diễn cảm: ( Học sinh khá, giỏi)
- GV đọc mẫu
- HS phát hiện giọng cần đọc.
- HS luyện cá nhân.
- HS đọc cho bạn nghe cùng nhận xét góp ý. GV giúp đỡ.
- Thi đọc.
---------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 nặm 2012
Tiết 1: Luyện toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Củng cố:
- Nhân, chia hai phân số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Hình thức tổ chức ôn luyện:
 GV giao nhiệm vụ luyện tập cho từng đối tượng học sinh của lớp.
Y/c HS tự làm bài.
Gv theo dõi kèm cặp giúp đỡ các đối tượng học sinh.
Tổ chức chữa bài.
* Lưu ý các trường hợp học sinh còn sai nhiều.
Dành cho học sinh cả lớp
HD HS làm BT trong VBT Toán tập 1 – trang17,18 
Bài 1. 
 4 học sinh lên bảng làm:
Bài 2.
 - Học sinh làm bài vào vở BT.
 Bài 3.
 - 1 học sinh đọc yêu cầu. 
 - Học sinh tự làm bài.
-----------------------------------------------
Tiết 2: Sinh hoạt
Nhận xét tuần 2
 I/ Mục tiêu:
- Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
- Học sinh rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
II/ Nội dung:
1. Lớp trưởng nhận xét.
2. GVnhận xét chung.
a, Ưu điểm:
- Nhiều em có ý thức tự giác trong học tập.
- Chuẩn bị đồ dùng sách vở tương đối tốt.
- Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Có ý thức tự quản.
b, Nhược điểm
 - Trong tuần còn có HS bỏ học :.
- Một số em còn nói chuyện trong giờ học: 
- Chưa chuẩn bị đồ dùng chu đáo: ..
III/ Phơng hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhợc điểm.
-----------------------------------------------
Tiết 3: HĐNGLP
---------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu 
luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu:
- Học sinh: Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp .
II. Hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp điền vào chỗ chấm trong đoạn văn sau.
(Các từ cần điền: xách, đeo, khiêng, vác, kẹp)
Cả lớp chúng em đang nối đuôi nhau đi tới nơi cắm trại. Bởi vì chủ nhật tuần này chúng em được đi dã ngoại mà. Bạn Hùng khoác trên vai chiếc ba lô con cóc, hai tay vung vẩy, vừa đi vừa hát véo von. Bạn Hà xách chiếc đàn ghi ta. Bạn Tùng vai đeo một thùng giấy đựng nước uống và đồ ăn. Hai bạn Tuyển và Hân to khoẻ nhất lớp cùng hăm hở khiêng các thứ đồ linh tinh. Bạn Thảo bé nhỏ nhất thì kẹp trong nách mấy tờ báo, truyện Đô-rê-mon, đến chỗ nghỉ là mở ra đọc cho cả nhóm cùng nghe.
Bài tập 2: Thi tìm từ đồng nghĩa nhanh theo mẫu: 
Mẫu: Hiền ( hiền từ – hiền hậu)
GV quy định thời gian, phổ biến luật chơi.
Bài giải:
 ác ( ác độc – hung ác) nhát (nhát gan – hèn nhát)
 rỗi (rảnh rỗi – rỗi rãi) nhanh (nhanh nhẹn – nhanh nhảu)
 ngọt (ngọt lịm – ngọt lừ) đỏ (đỏ rực - đỏ ối)
 yên (yên tĩnh – yên lặng) chậm (chậm chạp – chậm chễ)
 nghèo (nghèo túng – nghèo khó) buồn (buồn chán – buồn phiền)
 Bài tập 3: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào chỗ trống 
a. Bác Hồ để lại niềm tiếc thương vô hạn cho đồng bào ta. (đi xa)
b. Anh Kim Đồng đã trong khi làm nhiệm vụ. (hi sinh)
c. Trận lũ vừa qua đã làm 15 người.. (thiệt mạng)
d. Mẹ của Tý lúc Tý còn bé. (mất)
đ. Đứa em duy nhất của Tý thì.. vì bệnh đậu mùa. (qua đời)
(HS yếu làm bài 1- HS TB làm bài 1 và 2- HS khá, giỏi làm cả 3 bài)
****************************************
 Luyện tập làm văn
Luyện tập văn tả cảnh
 Đề bài : Tả quang cảnh một buổi sáng trong vườn cây (hay trên một cánh đồng).
I.Mục tiêu: 
- Học sinh biết lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý.
- Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước khi làm bài viết
II.Hoạt động dạy học:
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài :
- Đề bài thuộc thể loại văn gì? (Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh).
- Đề yêu cầu tả cảnh gì? (Vườn cây vào buổi sáng).
- Trọng tâm tả cảnh gì? (Vườn cây buổi sáng)
- Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài.
* Hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho đề bài.
- Một học sinh nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết.
* Gợi ý về dàn bài: 
 + Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng.
 + Thân bài : 
- Tả bao quát về vườn cây:
 Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây.
 - Tả chi tiết (tả bộ phận).
Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió
 + Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn.
- Học sinh làm dàn ý.
- Gọi học sinh trình bày dàn bài.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng.
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 nặm 2010
Luyện toán
ôn tập về giải toán
II. Mục tiêu:
- Làm được các bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
 II. Các hoạt động dạy học:
;
1. Hình thức tổ chức ôn luyện:
 GV giao nhiệm vụ luyện tập cho từng đối tượng học sinh của lớp.
Y/c HS tự làm bài.
Gv theo dõi kèm cặp giúp đỡ các đối tượng học sinh.
Tổ chức chữa bài.
* Lưu ý các trường hợp học sinh còn sai nhiều.
Dành cho học sinh cả lớp
HD HS làm BT trong VBT Toán tập 1 – trang18,19 
Bài 1: Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
7 + 9 = 16 ( phần )
Số bé là: 80 :16 x 7 = 35
Số lớn là: 80 – 35 = 45.
Đáp số: 35 và 45.
Bài 2: 
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 4 = 5 ( phần)
Số bé là: 55 : 5 x 4 = 44.
Số lớn là: 44 + 55 = 99.
 Đáp số: 44 và 99
Bài 3: 
Bài giải:
Nửa chu vi vườn hoa là:
120 : 2 = 60 ( m)
? m
Ta có sơ đồ: 
60m
Chiều rộng:
? m
Chiều dài:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 7 =12 ( Phần )
Chiêu rộng của mảnh vườn là:
60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài của mảnh vườn là:
60 – 25 = 35 ( m)
Diện tích của mảnh vườn là:
25 x25 = 875 ( m2)
Diện tích lối đi là:
875 : 25 = 35 (m2)
Đáp số: Chiều dài: 35 m; chiều rộng: 25 m; Lối đi: 35 m2
********************************
Luyện tập làm văn
Luyện tập văn tả cảnh
 Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng).
I. Mục đích, yêu cầu:
.- Học sinh biết dựa vào dàn ý đã lập để trình bày miệng một bài văn tả cảnh.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nói miệng.
II. Các hoạt động dạy học:
Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh dàn bài và trình bày bài miệng.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng, học sinh nhắc lại yêu cầu của đề bài
- Cho một học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước.
- Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng.
* Gợi ý về dàn bài :
Mở bài:
Giới thiệu vườn cây vào buổi sáng .
Thân bài : 
- Tả bao quát về vườn cây.
Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây (rộng, hẹp ; to, nhỏ ; cách bố trí của vườn).
- Tả chi tiết từng bộ phận :
Những luống rau, gốc cây, khóm hoa, nắng, gió, hình ảnh mẹ đang làm việc trong vườn cây.
Kết bài : Nêu cảm nghĩ về khu vườn.
- Cho học sinh dựa vào dàn bài đã chuẩn bị tập nói trước lớp.
- Gọi học trình bày trước lớp.
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét về bổ sung ghi điểm.
- Gọi một học sinh trình bày cả bài.
- Bình chọn bài văn, đoạn văn hay.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Buoi 2 tuan 3.doc