Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 30

Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 30

 I. Mục ủớch yeõu caàu

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ở tuần 29; tốc độ khoảng 115tiếng/ phút, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của các bài đã học.

 - Phân vai đọc lại bài Con gái.

 II. Đồ dùng dạy học:

 Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học ở tuần 29.

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30:
Thứ hai ngày1 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
-----------------------------------
Tiết 2: tập đọc
Ôn tập 
 I. Mục ủớch yeõu caàu
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ở tuần 29; tốc độ khoảng 115tiếng/ phút, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của các bài đã học.
 - Phân vai đọc lại bài Con gái.
 II. Đồ dùng dạy học: 
	 Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học ở tuần 29.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 * Giới thiệu bài: 
 HĐ1: Kiểm tra Tập đọc.
- GV kiểm tra 1 số HS theo các bước sau:
+Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm. được xem lại bài khoảng 2)
+HS đọc SGK 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
+ GV đặt 1 câu hỏi về ND bài vừa đọc 
+ Cho điểm trực tiếp 
HĐ2: Đọc phân vai bài Con gái.
- Gv nêu yêu cầu: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 em chia các vai: người dẫn chuyện, Mơ, dì Hạnh, Mẹ Mơ. Các nhóm chuẩn bị theo vai đọc lại câu chuyện, có thể kết hợp thêm các cử chỉ điệu bộ phù hợp. 
- Gv nhận xét, bình chon nhóm trình bày hay.
Hẹ 3. Hoạt động tiếp nối: 
- GV đánh giá chung giờ học
- Dặn VN đọc lại các bài tiết sau
HS lần lượt lên kiểm tra 
+Thực hiện yêu cầu của GV
Hs chia nhóm, các nhóm chuẩn bị.
Các nhóm thi đọc theo vai
Hs nhận xét
- HS chuẩn bị cho tiết tiếp theo
---------------------------------------
Tiết 3: thể dục 
-------------------------------------
Tiết 4: tiếng anh
-------------------------------------
Tiết 5: Toán
ôn tập về đo diện tích
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS biết :
- Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Chuyển đổi giữa các số đo diện tích thông dụng, 
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Củng cố kiến thức về đơn vị đo diện tích.
- GV mời 2 HS lên bảng đọc và viết tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớp đến bé?
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1 V BT
- GV treo bảng phụ , đọc đề , làm bài
- HS làm bài và vở
- GV hỏi:
+ Khi đo diện tích ruộng đất người ta con dùng đơn vị héc - ta. Em hãy cho biết 1ha bằng bao nhiêu mét vuông.
+ Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
+ Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 VBT 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3 VBT
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
- HS lần lượt trả lời
+ 1 ha = 10 000 m2
+ Gấp 100 lần
+ Bằng 
- 2 HS lên bảng làm bài. 
- Theo dõi GV chữa bài.
a) 1m2 = 100 dm2; 1km2 = 100 ha
1m2 = 10000 cm2; 1km2 = 1000000m2;
1m2 = 1000000m2 ; 1 ha = 10000 m2
b)1m2 = 0,01 dam2; 1m2 = 0,0001ha
1m2 =0,0001 hm2; 1ha = 0,01 km2
1m2 = 0,000001 km2; 9 ha = 0,09 km2
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo dưới dạng số đo đơn vị là héc - ta.
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bài.lớp làm bài vào vở bài tập.
 81 000 m2 = 8,1 ha
 254 000 m2 = 25,4 ha
 3000 m2 = 0,3 ha
2 km2 = 200ha
4,5 km2 = 450 ha
0,1 km2 = 10 ha
- HS lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: toán
OÂN TAÄP VEÀ ẹO THEÅ TÍCH
I. Yêu cầu càn dạt: 
 Biết :
- Quan hệ giữa mét khối, Đề-xi-mét khối, Xăng-ti-mét khối
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích. 
II/ ẹoà duứng daùy hoùc 
 + GV: Baỷng ủụn vũ ủo theồ tớch.
 + HS: Vụỷ baứi taọp toaựn.
III/ Hoaùt ủoọng daùy hoùc 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Củng cố các đơn vị đo thể tích:
- GV mời 1 HS lên bảng đọc, viết ký hiệu các đơn vị đo thể tích đã học?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về đo thể tích.
2. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1 VBT
- GV treo bảng phụ có nội dung phần a của bài tập và yêu cầu HS hoàn thành bảng.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hỏi:
+ Nêu các đơn vị thể tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé.
+ Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền
+ Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- GV nhận xét.
Bài 2: VBT
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3 VBT
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét.
- HS lần lượt trả lời
+ Các đơn vị đo thể tích đã học sắp theo thứ tự từ bé đến lớn là xăng - ti - mét khối, đề-xi-mét khối, mét khối.
+ Gấp 1000 lần
+ Bằng 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 a)1m3 = 1000dm3; 1dm3 = 1000cm3;
 1m3 = 1000000cm3; 2m3 = 2000dm3; 
 b) 8,975 m 3= 8975 dm3
 2,004 m3 = 2004dm3
 0,12 dm3= 120cm3
0,5 dm3 = 500 cm3; 
- HS đọc đề bài.
 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 a) 1996 dm3 = 1,996 m3
 2 m3 82dm3 = 2,082 m3
 25 dm3 = 0,025m3
b) 4 dm3 324cm3 = 4,324 dm3
 1 dm3 = 0,001 m3;
 2020 cm3 = 2,02 dm3;
 105 cm3 = 0,105 dm3;
c) 1 dm3 = 0,001 m3;
 1 cm3 = 0,001 dm3;
- HS cả lớp theo dõi bạn chữa bài. 
------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
i. Mục đích yêu cầu 
Giúp HS:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ.
- Biết hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tự ngữ.
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau BT tiết trước.
- Gọi HS nối tiếp nhau điền dấu câu vào từng chỗ trống.
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng.
B. Dạy - học bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm đôi.
- Gọi HS phát biểu.
- Yêu cầu HS giải thích vì sao em lại đồng ý như vậy.
- Nếu HS giải thích chưa rõ, GV có thể giải thích nghĩa của từ để các em hiểu 
Dũng cảm: Gan dạ, không sợ nguy hiểm, gian khổ.
Cao thượng: Cao cả, vượt lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen.
Năng nổ: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong mọi công việc chung.
Dịu dàng: Êm ái, nhẹ nhàng, gây cảm giác dễ chịu.
Khoan dung: Rộng lượng tha thứ cho người dễ chịu.
Cần mẫn: Siêng năng và lanh lợi.
- GV cho HS đặt câu để hiểu rõ thêm về nghĩa của các từ ngữ đó.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp.
- Gọi nhóm làm trên bảng nhóm. đọc phiếu, yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
C. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, luôn có ý thức để rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình và chuẩn bị bài sau.
- Nối tiếp nhau điền dấu câu. Mỗi HS chỉ làm 1 ô trống.
- Chữa bài.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời từng câu hỏi của bài.
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- Nối tiếp nhau đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu, trao đổi và trả lời câu hỏi 1 nhóm HS viết vào bảng nhóm.
- 1 nhóm HS báo cáo kết quả làm việc HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài.
- Vài HS đọc, nhận xét
Tiết 3: Chính tả
Tuần 30
I. Mục đích yêu cầu Giúp HS:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, biết một số huân chương của nước ta.
II. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các tên huân chương, giải thưởng có trong tiết chính tả trước.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét chung.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe - viêt chính tả.
a) Tìm hiều nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Hỏi:
+ Đoạn văn giới thiệu về ai?
+ Tại sao Lan Anh được gọi là mẫu người của tương lai?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi, chấm bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu: Em hãy đọc các cụm từ in nghiêng có trong đoạn văn.
- Yêu cầu HS viết lại các cụm từ in nghiên đó cho đúng chính tả.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Hỏi: Vì sao em lại viết hoa những chữ đó?
+ Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết như thế nào/
-Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc qui tắc chính tả.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS quan sát ảnh minh hoạ các huân chương.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS làm bài trên bảng nhóm.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
C. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa các danh hiệu, huân chương.
- Đọc và viết tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Anh hùng Lao động; Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh.
- Nhận xét.
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- Trả lời:
+ Đoạn văn giới thiệu về cô bé Lan Anh, 15 tuổi.
+ Lan Anh là một bạn gái giỏi giang thông minh. Bạn được mời làm đại biều của Nghị viện Thanh niên thế giới năm 2000.
- HS tìm các từ khó và nêu.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS đọc các cụm từ.
- 3 HS lên bảng viết, mỗi HS viết 2 cụm từ, HS cả lớp viết vào vở.
- Nhận xét.
- 3 HS nối tiế ...  mà chúng ta đẫ biết 0 cộng với số nào cũng có kết quả là chính số đó.
b) x = 0 vì tổng = , bằng số hạng thứ nhất mà ta lại biết bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
- 1 HS đọc đề bài
HS tự làm bài 1 em lên bảng giải.
Mỗi giờ cả 2 vòi cùng chảy được là:
 + = (bể)
 = 50% (thể tích bể)
 Đáp số: 50% thể tích bể
- VN ôn bài và CB bài sau.
-----------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn
Tả con vật 
 (Kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. 
II. Hoạt động dạy học.
*.Bài mới:
GTB: Nêu đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ1: Thực hành viết.
- Gọi HS đọc đề bài, gợi ý trong SGK.
- Nhắc nhở HS một số lưu ý khi làm bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- GV thu bài . Nhận xét chung tiết học.
* Củng cố dặn dò.
	Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà CB kiến thức về văn tả cảnh.
Tiết 3: Khoa học
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nờu được vớ dụ về sự nuụi và dạy con của một số loài thỳ (hổ, hươu)
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: 
- Yêu cầu HS so sánh sự sinh sản của thú và của chim.
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu.
GV chia lớp thành 6 nhóm: 3 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 3 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu.
Câu hỏi thảo luận:
+ Hổ thường sinh sản vào mùa nào? Mỗi lứa hổ mẹ đẻ máy con ?
+ Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
- Hình 1 chụp cảnh gì ?
+ Hươu ăn gì để sống?
+ Hươu sống theo bầy đàn hay theo cặp ?
+ Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
+ Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi. Hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
HĐ2:Trò chơi "Thú săn mồi và con mồi”
Cách chơi: 1 nhóm tìm hiểu về hổ sẽ chơi với một nhóm tìm hiểu về hươu: Nhóm 1
cử 1 bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Nhóm 2 cử 1 bạn đóng vai hươu mẹ và 1 bạn đóng vai hươu con. trong khi 2 nhóm này chơi, 2 nhóm còn lại là quan sát viên.
- GV cho HS tiến hành chơi.
- Nhận xét tuyên dương các nhóm.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết
Nhận xét tiết học, nhắc HS học bài ở nhà.
- 1 HS trả lời 
- HS nhận xét 
- HS làm việc theo nhóm. Đối với các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản, nuôi con của hổ: Từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về sự sinh sản và nuôi con của hổ.Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
+ Mùa xuân và mùa hạ. Mỗi lứa đẻ từ 2 đến 4 con. 
+ Hổ con lúc mới sinh rất yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ chúng suốt tuần đầu.
+ Khi hổ con được 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy chúng săn mồi. Từ một năm rưỡi đến 2 năm tuổi, hổ con có thể sống độc lập.
- Hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi. Hổ con đang nằm phục xuống đất để quan sát hổ mẹ săn mồi.
+ Hươu ăn cỏ, lá cây. 
+ Hươu sống theo bầy đàn.
+ Mỗi lần đẻ chỉ 1 con. Hươu con vừa sinh ra đã biết đi và bú mẹ.
+ Chạy là cách tự vệ tốt nhất để trốn kẻ thù, không để kẻ thù bắt và ăn thịt.
- HS tiến hành chơi theo sự hướng dẫn của GV.
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- VN ôn bài và CB bài sau .
------------------------------------
Tiết 4: Địa lý
Các đại dương trên thế giới
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ), hoặc trên quả Địa cầu..
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
II. Đồ dùng dạy học:	
- Bản đồ thế giới
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS nêu những đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí và về dân cư của châu Đại Dương và châu Nam cực.
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Vị trí của các đại dương.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, hình 2 trong SGK, rồi hoàn thành vào bảng.
+Tên các đại dương
+Giáp các châu lục
+Giáp các đại dương
Thái Bình Dương
...
..
Đại Tây Dương
...
...
ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
 HĐ2: Tìm hiểu một số đặc điểm của các Đại Dượng.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV Yêu cầu một số HS chỉ trên Bản đồ thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.
*Kết luận: Trên bề mặt Trái đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
C. Củng cố dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
- VN ôn bài và CB bài sau.
- HS trả lời, lớp nhận xét
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
- HS khác bổ sung.
- HS làm việc theo cặp
- Đại diện từng cặp HS lên bảng trình bày kết quả làm việc trước lớp, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
-1 số HS chỉ trên Bản đồ thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.
- HS lắng nghe
- HS học bài ở nhà.
---------------------------------
Tiết 5: Mĩ thuật
Tập Trang trí đầu báo tường 
I. Yeõu caàu caàn ủaùt:
- Hiểu nội dung ý nghĩa của báo tường.
- Biết cách trang trí đầu báo tường
- Trang trí được đầu báo của lớp đơn giản.
II.Chuaồn bũ:
*Giaựo vieõn:-SGK,SGV
 - Hỡnh gụùi yự caựch veừ.
 - Moọt soỏ ủaàu baựo tửụứng cuỷa lụựp hoaởc trửụứng 
*Hoùc sinh - SGK.
 - Giaỏy veừ hoaởc vụỷ thửùc haứnh.
 - Buựt chỡ, thửụực keỷ, taồy, maứu veừ.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.OÅn ủũnh toồ chửực 
Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS 
B.Giụựi thieọu baứi.
Hẹ1: Quan saựt nhaọn xeựt 
- Giụựi thieọu moọt soỏ ủaàu baựo vaứ gụùi yự ủeồ HS tỡm ra caực yeỏu toỏ cuỷa ủaàu baựo 
+ ẹaàu baựo vaứ thaõn baựo 
+ Teõn tụứ baựo 
+ Chuỷ ủeà cuỷa tụứ baựo
+ Hỡnh minh hoaù 
- GV nhaõn xeựt chung 
 Hẹ2: Caựch trang trớ ủaàu baựo tửụứng
- GV giụựi thieọu vaứ gụùi yự caựch veừ hoaởc veừ minh hoaù leõn baỷng caựch trang trớ 
- Giụựi thieọu caực ủaàu baựo ủaừ ủửụùc trang trớ ụỷ lụựp trửụực 
Hẹ 3: Thửùc haứnh 
- GV bao quaựt lụựp, gụùi yự, hửụựng daón boồ sung, ủoọng vieõn HS laứm baứi 
Hẹ 4 Nhaọn xeựt ủaựnh giaự 
- GV cuứng HS lửùa choùn moọt soỏ baứi vaứ gụùi yự ủeồ HS nhaọn xeựt, ủaựnh giaự veà: 
+ Boỏ cuùc (roừ noọi dung)
+ Chửừ (Teõn baựo noồi roừ ủeùp)
+ Hỡnh minh hoaù (phuứ hụùp sinh ủoọng) 
+ Maứu saộc (Tửụi saựng, haỏp daón, )
C. Hoạt động tiếp nối
 - GV nhaọn xeựt chung veà tieỏt hoùc 
- HS ủeồ ủoà duứng leõn baứn.
- HS quan saựt, nhaọn xeựt
+ ẹaàu baựo coự: noọi dung goàm caực baứi baựo, hỡnh veừ, tranh aỷnh minh hoaù,
+ laứ phaàn chớnh, chửừ to, roừ, noồi baọt. 
Vớ duù: Thi ủua, Hoùc taọp, Nhụự ụn Baực Hoà coự theồ chửừ in hoa hay chửừ thửụứng, maứu saộc tửụi saựng, noồi baọt
+ Chaứo mửứng ngaứy 20/11, 26/3, ..
+ Hỡnh trang trớ, cụứ hoa, bieồu trửng.
- HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt veà caực bửụực veừ 
+Veừ phaực caực maỷng chửừ, hỡnh minh hoaù sao cho caõn ủoỏi 
+ Keừ chửừ vaứ veừ hỡnh trang trớ 
+ Veừ maứu tửụi saựng, roừ phuứ hụùp vụựi noọi dung
- HS laứm baứi caự nhân vào vở 
- HS nhaọn xeựt theo caỷm nhaọn rieõng 
- Neõu roừ lớ do vỡ sao ủeùp, chửa ủeùp 
- HS sửu taàm tranh veà ủeà taứi ệụực mụ cuỷa em vaứ chuaồn bũ baứi sau .
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của bgh
.
.
---------------------------------------------------------
Tiết 5: Kĩ thuật
Lắp rô - bốt
( Tiết 1)
I - Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô - bốt theo mẫu. Rô - bốt lắp tương đối chắc chắn.
- Với học sinh khéo tay: Lắp được rô - bốt theo mẫu. Rô - bốt lắp chắc chắn. Tay rô - bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
- HSKT: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô bốt.
 Biết cách lắp và lắp được rô - bốt theo mẫu
II - Đồ dùng dạy học :
	- Mẫu rô- bốt đã lắp sẵn.
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2. Tiến hành các hoạt động
HĐ1 : Quan sát, nhận xét mẫu 
- Cho HS quan sát mẫu rô- bốt đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu và đặt câu hỏi:
+ Để lắp rô- bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó?
HĐ2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a)Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Gọi 1-2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại 
chi tiết theo bảng trong SGK, và xếp vào lắp hộp theo từng loại.
- GV nhận xét, bổ sung giúp HS 
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp chân rô - bốt (H.2-SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình 2a,2b(SGK), sau đó gọi HS lên thực hiện lắp chân rô - bốt.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Lắp thân rô - bốt (H.3- SGK).
- Dựa vào hình 3, em hãy chọn các chi tiết và lắp thân rô - bốt?
- GV quan sát, giúp đỡ thêm
* Lắp đầu rô - bốt (H.4)
- Mối ghép này gồm những chi tiết nào?
- HDHS cách lắp.
*Lắp các bộ phận khác:
+ Lắp tay rô - bốt(H.5a- SGK)
+ Lắp ăng - ten(H.5b- SGK)
+ Lắp trục bánh xe(H.5c- SGK)
c) Lắp ráp rô - bốt( H1- SGK)
- GV lắp ráp rô - bốt theo các bước trong SGK, vừa lắp vừa HDHS
d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết và xếp gọn vào hộp
- GV HD tháo rời chi tiết và xếp gọn vào hộp 
C. Củng cố dặn dò
- Cho HS nhắc lại quy trình lắp rô - bốt
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Nghe để xác định MT của bài
- Quan sát theo HD của GV
+Cần lắp 6 bộ phận: chân rô- bốt, thân rô- bốt, thân rô- bốt,tay rô - bốt, ăng- ten, trục bánh xe.
- Chọn và xếp vào hộp theo từng loại.
Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn
- HS quan sát hình 2 (SGK) 
- HS thực hiện lắp chân rô - bốt.
- HS quan sát 
HS quan sát hình và TLCH và thực hành lắp.
- Trả lời miệng 
- 1 HS lên thực hiện
- HS thực hành lắp các bộ phận còn lại
- Quan sát và ghi nhớ quy trình
- HS tháo rời chi tiết và xếp gọn vào hộp
- 1,2 HS nhắc lại
- Chuẩn bị tiết sau thực hành
----------------------------------
Rút kinh nghiện sau buổi dạy
.
---------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 30.doc