Giáo án lớp 5 - Năm học 2013 - 2014

Giáo án lớp 5 - Năm học 2013 - 2014

I/ Mục tiêu

- Biết đọc trôi chảy, lưa loát toàn bài, đọc to rõ ràng, diễn cảm, đúng giọng kể và các lời thoại.

- Hiểu ý nghĩa của bài: biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

- Có ý thức bảo vệ rừng, dũng cảm, nhanh nhẹn chống lại bọn xấu.

II/ Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III/Các bước lên lớp ( 30 - 35 phút)

 

doc 44 trang Người đăng huong21 Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Năm học 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13, Thứ 2 ngày 11 tháng 11 năm 2013
Tập đọc § 25 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I/	Mục tiêu
Biết đọc trôi chảy, lưa loát toàn bài, đọc to rõ ràng, diễn cảm, đúng giọng kể và các lời thoại.
 Hiểu ý nghĩa của bài: biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
Có ý thức bảo vệ rừng, dũng cảm, nhanh nhẹn chống lại bọn xấu.
II/	Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III/Các bước lên lớp ( 30 - 35 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/	Ổn định lớp: hát 1 bài
2/	Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi.
3/	Bài mới: giới thiệu bài.
a. Luyện đọc:	
-Đọc lần 1: kết hợp đọc từ khó
-Đọc lần 2: kết hợp giải nghĩa từ.
-Cho HS luyện đọc theo cặp
 + Thi đọc giữa các nhóm.
 +GV cùng HS nhận xét các nhóm.
-GV đọc toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1,2 và trả lời câu hỏi : Theo lối ba vẫn đi rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?
-GV chốt lại câu trả lời.
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm những việc làm thông minh và dũng cảm của bạn nhỏ.
-GV chốt lại câu trả lời cho HS.
- Yêu cầu HS trao dổi với các bạn cùng lớp để làm rõ những ý sau:
-Vì sao bạn nhỏ lại tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
-Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? 
-Từ đó GV chốt lại câu trả lời cho HS.
-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm:
-Chỉ rõ cho HS đọc với giọng kể chậm rãi, hành động bắt trộm thì nhanh, hồi hộp và các lời thoại đúng theo nhân vật.
-Yêu cầu HS luyện đọc bài và thi đọc .
- Hát
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc nối tiếp và luyện các từ khó.
-HS đọc theo đoạn và tìm hiểu từ khó.
-HS luyện đọc và 3 nhóm thi đọc.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời: phát hiện dấu chân người lớn và những tên trộm gỗ sẽ di chuyển gỗ vào tối nay.
-HS lắng nghe.
-HS hoạt động nhóm:
+Thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn, lần theo dấu chân,lén chạy dường tắt, gọi cho công an.
+Dũng cảm: đã báo cho công an về hành đọng của kẻ xấu, phối hợp bắt bọn trộm.
-HS lắng nghe.
- HS trao đổi:
+Yêu rừng, có trách nhiệm.
+Tính dũng cảm, thông minh, nhanh nhẹn
-Yêu rừng, dũng cảm bảo vệ rừng.
-HS lắng nghe.
-HS đứng lên đọc bài theo hướng dẫn của GV.
-HS luyện đọc và thi đọc.	
4/	Củng cố, dặn dò:
Mời HS nêu ý nghĩa câu tuyện, GV chốt lại và giáo dục thêm kĩ năng sống cho HS.
GV nhận xét tiết học.
Toán § 61 LUYỆN TẬP CHUNG
I/	Mục tiêu:
	 - Nhớ các quy tắc đã học.
Thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. Bài tập cần làm 1, 2, 4 (a).
Tích cực, nhanh nhẹn trong giải toán.
II/	Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, SGK, vở bài làm. Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng phụ.
III/Các bước lên lớp ( 30 - 35 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/	Ổn định lớp: hát 1 bài
2/	Kiểm tra bài cũ: 
- Viết lên bảng 2 bài toán, yêu cầu HS cả lớp làm. GV mời 2 HS làm trên bảng lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
3/	Bài mới:
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính.
- Nhận xét, yêu cầu đổi vở nhau kiểm tra.
- GV chốt lại: 
375,86 + 29,05 = 404,91
80,475 – 26,827 = 53,624
48,16 x 3,4 = 337,32
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ... quy tắc nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3: (HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề toán.
- Cho HS tự giải rồi chữa.
Bài 4: (b : HS khá, giỏi)
a) Cho HS tự làm rồi chữa.
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào vở, sau đó 3 HS lên bảng làm.
- 3 HS lần lượt nêu cách tính.
- Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa.

- HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS nhắc lại.
- HS làm bài vào vở, sau đó 3 HS lên bảng làm.
a) 78,29 x 10 = 782,9
78,29 x 0,1 = 7,829
b) 265,307 x 100 = 26530,7
265,307 x 0,01 = 2,65307
c) 0,68 x 10 = 6,8
0,68 x 0,1 = 0,068.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK.
- 1 HS làm bảng lớp, HS còn lại làm vào vở.
Bài giải
Gía tiền 1kg đường:
38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là:
7700 x 3,5 = 26950 (đồng)
Mua 3,5kg đường trả ít hơn mua 5kg đường số tiền là:
38500 - 26950 = 11550 (đ)
Đáp số: 11550 đồng.
a
b
C
(a + b) x c
a x c + b x c
2,4
3,8
1,2
(2,4 + 3,8) x 1,2
= 6,2 x 1,2 = 7,44
2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2
=6,88 + 4,56 = 7,44
6,5
2,7
0,8
(6,5 + 2,7) x 0,8
= 9,2 x 0,8 = 7,36
6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8
= 5,2 + 2,16 = 7,36
- GV hướng đẫn HS rút ra quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
b) Yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học để làm bài.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV để có được: (a + b) x c = a x c + b x c hoặc a x c + b x c = (a + b) x c.
- HS làm vào vở, sau đó 2 em lên bảng làm: 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3) = 9,3 x 10 = 93 ; 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = (7,8 + 2,2) x 0,35 
= 10 x 0,35 = 3,5.
4/	Củng cố, dặn dò:
- GV lưu ý cho HS kiến thức quan trọng qua tiết Luyện tập chung.
- Tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
Kể chuyện § 13 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/	Mục tiêu
HS mở rộng thêm được những từ ngữ liên quan tới bảo vệ môi trường.
Tìm được những từ liên quan bảo vệ môi trường, viết được đoạn văn có đề tài gắn liền với bảo vệ môi trường.
Tích cực trong giờ học, sau bài học có ý thức bảo vệ môi trường.
II/	Đồ dùng dạy học
Bảng phụ cho các nhóm HS.
III/Các bước lên lớp ( 30 - 35 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/	Ổn định lớp: chơi 1 trò chơi
2/	Kiểm tra bài cũ: gọi 2 HS kể chuyện đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trường.
3/	Bài mới: 
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của 2 đề bài.
-GV giải thích cho HS hiểu câu chuyện đó kể về em hoặc những người xung quanh.
-Yêu cầu HS đọc thầm các gợi ý 1 – 2 trong SGK.
-GV mời các em HS nói tên câu chuyện các em sẽ kể.
-Cho HS viết dàn ý và chuẩn bị kể chuyện.
Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
-Cho HS kể chuyện theo cặp cho nhau nghe. Và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
-GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể hay, câu chuyện hay.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-HS lắng nghe.
-HS đọc thầm các gợi ý.
-Lần lượt từng em đứng lên nói đề tài mà mình chuẩn bị kể.
-HS viết dàn ý chuyện sẽ kể.
-HS kể chuyện trong nhóm.
-HS kể chuyện trong lớp.
-các nhóm cùng GV nhận xét tuyên dương.
4/	Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
-	Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân và bạn bè nghe và xem tranh trước bài KC Pa – xtơ và em bé. 
Thứ 3 ngày 12 tháng 11 năm 2013
Chính tả ( nhớ - viết ) § 13 HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I/	Mục tiêu
Nhớ bài thơ, biết cách trình bày bài thơ trong vở, biết cách viết các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x.
Viết đúng 2 khổ thơ. Trình bày đúng, sạch đẹp, phân biệt được s/x.
Tích cực viết bài và làm bài tập.
II/	Đồ dùng dạy học
Bảng phụ cho các nhóm HS.
III/Các bước lên lớp ( 30 - 35 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/	Ổn định lớp: hát 1 bài
2/	Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết những tiếng có âm đầu s/x.
3/	Bài mới: 
Giới thiệu bài:
*Hướng dẫn HS nhớ viết:
- Gọi 1 HS đọc thuộc 2 khổ thơ cuối.
-GV hỏi: em hiểu ý nghĩa câu thơ: “ Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
- Cho HS luyện viết từ khó trên bảng lớp và bảng con: trăm miền, nối liền, say.
- Cho HS nhẩm lại 2 khổ thơ cần viết.
- Hướng dẫn cách ngồi viết, cầm bút cho HS. Và trình bày thơ lục bát.
- Cho HS viết vào vở.
- GV đọc lại bài thơ cho HS soát lỗi.
- Thu vở, chấm chữa bài cho HS.
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2a) Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo nhóm.
- Bốc thăm và tìm ra những từ theo trong giấy và ghi vào bảng phụ ( thời gian 3p)
- GV nhận xét chữa bài cho HS và đưa ra
- Hát.
- 2 HS viết.
- 1 HS đọc.
- Dù ở nơi nào thì bầy ong chăm chỉ cũng tìm ra được mật ngọt, nhị thơm cho đời.
- HS luyện viết.
-HS nhẩm lại 2 khổ thơ.
-HS lắng nghe.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS nộp vở và chữa bài kịp thời.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV
- HS lắng nghe và chữa bài.
bảng mẫu cho HS.
Bài tập 3a) Cho HS làm vào trong vở 1 em làm trên bảng.
- Cho HS đọc lại khổ thơ đã làm.
-GV nhận xét và chữa bài.
- HS đọc yêu cầu và làm bài trong vở.
- 2 HS đọc lại khổ thơ.
- HS chữa bài vào vở.
4/	củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Nhắc lại một số từ HS viết hay sai để luyện ở nhà, HTL đoạn thơ ở BT3.
Toán § 62 LUYỆN TẬP CHUNG
I/	Mục tiêu:
Nhớ các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
Vận dụng các quy tắc và tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.Bài tập cần làm 1, 2, 3 (b), 4.
HS nhanh nhẹn, sáng tạo trong khi làm bài tập.
II/	Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, SGK, vở bài làm. 
III/Các bước lên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/	Ổn định lớp: chơi trò chơi.
2/	Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân ; quy tắc cộng, trừ và nhân các số thập phân.
- GV nhận xét, cho điểm.
3/	Bài mới:
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự tính giá trị các biểu thức.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính.
- Nhận xét, chấm điểm một số vở.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi: Em hãy nêu các dạng của các biểu thức trong bài. 
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-Chơi trò chơi.
- 2 HS lên đọc các quy tắc.
- Cả lớp làm vào vở, sau đó 2 HS lên bảng làm.
a) 375,84 - 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93.
b) 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72.
- 2 HS làm xong nêu cách tính.
- Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa.
- HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS nêu các dạng của các biểu thức trong bài.
- Tính giá trị biểu thức theo 2 cách.
- HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ.
Cách 1:
a) (6,75 + 3,25) x 4,2= 10 x 4,2 = 42
b) (9,6 - 4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6 = 19,44.
Cách 2:
a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42.
b) (9,6 - 4,2) x 3,6 = 9,6 x 3,6 - 4,2 x 3,6 = 34,56 - 15,12 = 19,44.
Bài 3: (a : HS khá, giỏi)
a) Yêu cầu HS tự đọc yêu cầu và làm bài
- Yêu cầu HS giải thích cách.
b) Yêu cầu HS làm xong giải thích cách nhẩm kết quả tìm x của mình.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
a) 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4 = 12 x 4 = 48 ; 4,7 x 5,5 - 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 - 4,5) = 4,7 x 1 = 4,7
- HS nêu cách làm thuận tiện nhất.
b) 5,4 x x = 5,4 ; x = 1.
9,8 x x = 6,2 x 9,8 ; x = 6,2. Gi ... Cho HS thảo luận nhóm 2
 Bài 2: Nhóm 2
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 và làm vào vở
- Hát
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 2 em nối tiếp nhau đọc thành tiếng Biên bản đại hội chi đội.
- Thảo luận nhóm 2, trả lời 
- Để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết.
- Phần mở đầu : + Giống : có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản
+ Khác : biên bản không có tên nơi nhận (kính gửi) ; thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung.
- Phần kết thúc : + Giống : có tên, chữ kí.
+ Khác : biên bản cuộc họp có 2 chữ kí, không có lời cảm ơn như đơn.
- Thời gian địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ toạ, thư kí, nội dung họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp),chữ kí của chủ tịch và thư kí.
- 2 em đọc ghi nhớ.
- Thảo luận và trả lời
- Trường hợp cần ghi biên bản : a, c, g, e
- TL, ghi vào vở BT, một số em trình bày
a) Biên bản đại hội chi đội.
c) Biên bản bàn giao tài sản.
e) Biên bản xử lí vi phạm về GT.
g) Biên bản xử lí việc xây dựng nhà 
4/ Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học và dặn HS học thuộc ghi nhớ.
Thứ 5 ngày 21 tháng 11 năm 2013
Luyện từ và câu §28 ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
 I/Mục tiêu:
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1
- Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được một đoạn văn theo yêu cầu ( BT2).
- Tập chung trong giờ học, có sáng tạo khi làm bài.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III/ Các bước lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: chơi trò chơi
2/ Bài cũ : 
- Tìm danh từ chung, danh từ riêng, đại từ.
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới :
- Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Hỏi : + Thế nào là động từ ?
 + Thế nào là tính từ ?
 + Thế nào là quan hệ từ ?
- Yêu cầu thảo luận nhóm lớn ghi kết quả vào phiếu học tập.
Bài 2 :
- Gọi 2 em đọc thuộc khổ thơ 2
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Sửa bài bảng lớp
- Gọi 1 số em trình bày
- Tham khảo đoạn văn mẫu
- Chơi trò chơi.
- 3 HS
- 1 HS trả lời.
- HS lắng nghe
- 3 HS lần lượt nêu
+ ... từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
+ ... là từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động hoặc trạng thái
+... là từ nối các từ ngữ hoặc các câu lại với nhau nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ hoặc các câu
- Các nhóm thảo luận và trình bày, lớp nhận xét, chốt ý đúng.
+ Động từ : trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đốn, bỏ
+ Tính từ : xa, vời vợi, lớn
+ Quan hệ từ : qua, ở với
- 2 HS đọc thuộc
- Cả lớp nhận xét, sửa.
- Trình bày, lớp nhận xét
VD : Hạt gạo được làm ra từ biết bao nhiêu công sức của mọi người. Những trưa tháng sáu trời nắng như đổ lửa. Nước dưới ruộng như được ai đó nấu sôi. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh, lũ cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát để ẩn nấp. Vậy mà mẹ em vẫn đội nón đi cấy. Thật vất vả khi khuôn mặt mẹ đỏ bừng, từng giọt mồ hôi lăn dài trên má, trên lưng áo. Thương mẹ biết bao nhiêu ! Mẹ ơi !
+ Động từ : làm đổ, mang lên, nấu, đổ xuống, chết, đội , đi,.....
+ Tính từ : nắng, lềnh bềnh, mát, vất vả, đỏ bừng
+ Quan hệ từ : vậy mà, ở như, của
4/ Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học và nhắc HS hoàn thành bài tập.
Toán § 69 LUYỆN TẬP
 I/Mục tiêu:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có liên quan. Làm được BT 1,2,3,4.
- Kết hợp tốt với các bạn trong nhóm, tích cực làm bài.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Các bước lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ :
- Bài 2
- Nhận xét
3/ Bài mới :
- Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 :
- Yêu cầu HS nhắc lại cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Yêu cầu làm bảng con.
 Bài 3 : - Gọi 2 HS đọc đề
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 4: Cho HS thảo luận nhóm 4 và làm bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- GV nhận xét các nhóm.
- HS hát.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nêu
- Làm vào vở, 2 HS làm ở bảng.
- Từ đó HS rút ra được : một số chia cho 0,5 bằng số đó nhân cho 2.
- 2 HS đọc đề
- Thùng to có 21 lít dầu ; thùng bé có 15 lít dầu. Số dầu đó được chia vào các chai như nhau, mỗi chai 0,75 lít.
- Có tất cả bao nhiêu chai ?
 Giải :
Tổng số dầu có ở hai thùng là :
 21 + 15 = 36 (l)
Số chai dầu đựng hết số dầu trên là :
 36 : 0,75 = 48 (chai)
 Đáp số : 48 chai
Giải :
Diện tích của hình vuông cũng chính là diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật là :
25 x 25 = 625 (m2)
Chiều dài của thửa ruộng đó là :
625 : 12,5 = 50 (m)
Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật đó là :
(50 + 12,5) x 2 = 125 (m)
Đáp số : 125m
4/ Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học và nhắc HS làm bài 2. 
Khoa học § 28 XI – MĂNG
I/ Mục tiêu:
- Quan sát nhận biết xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng. Nhận biết một số tính chất của xi măng.
- Hoạt động nhóm hài hòa, tích cực tìm hiểu bài.
II/ Đồ dùng dạy học: Vỏ bao xi măng.
III/ Các bước lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: Chơi trò chơi.
2/ Bài cũ : Gọi 2 HS nêu tính chất của gạch, ngói.
3/ Bài mới :
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Quan sát
- Yêu cầu quan sát hình SGK:
+ Nêu tên từng hình?
+ Kể tên một số nhà máy xi măng mà em biết?
- Yêu cầu một số nhóm trình bày
Kết luận : Ở nước ta có nhiều đá vôi. Những khu vực gần núi đá vôi thường được xây dựng nhà máy xi măng như Ninh Bình, Hà Giang, Hải Phòng, Hà Nam ... Xi măng có tính chất gì ? Cúng ta cùng tìm hiểu 
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm lớn:
- Yêu cầu từng nhóm đọc thông tin SGK tìm hiểu tính chất và cách bảo quản xi măng.
1. Xi măng ở dạng gì ?
2. Xi măng có màu gì ?
3. Xi măng có hòa tan trong nước không ?
4. Khi trộn với nước xi măng trở nên như thế nào ?
5. Khi khô, xi măng sẽ như thế nào ?
6. Càn phải bảo quản xi măng như thế nào?
7. Tại sao phải bảo quản xi măng như thế ?
- Nhận xét, tuyên dương và kết luận.
- HS chơi trò chơi.
- 2 HS trả lời.
- Quan sát, thảo luận, một số nhóm trình bày
+ Hình 1 : xi măng đã đóng bao
+ Hình 2: xi măng chưa đóng bao
+ Hình 3 : nhà máy sản xuất xi măng Hà Giang
- Một số nhà máy xi măng : Hoàn Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hải Phòng, Hà Tiên...
- Thảo luận nhóm thông tin trong sách.
+ ... dạng bột
+ ... màu xám xanh, nâu đất, trắng
+ ... không hòa tan trong nước
+ ... dẻo và nhanh khô
+ ... kết thành tảng, cứng như đá
+ ... để nơi khô ráo, buộc chặt bao chưa dùng hết
+ ...gặp nước hay không khí ẩm sẽ khô, kết tảng và cứng như đá.
4/ Nhận xét, dặn dò : Chuẩn bị một số chai, lọ, đồ dùng, bằng thủy tinh
Thứ 4 ngày 20 tháng 11 năm 2013
Toán § 70 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I/Mục tiêu:
 - Biết quy tắc và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
 - Chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng giải các bài toán có lời văn. Làm được BT 1abc, 2.
 - Có tinh thần học bài và làm bài tốt, nhanh nhẹn tiếp thu kiến thức.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Các bước lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: Hát.
2/ Bài cũ : Bài 2
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới :
- Giới thiệu bài.
* Hình thành quy tắc chia một thập phân cho một số thập phân :
 - Gọi 1 em nêu bài toán ở ví dụ 1. Hướng dẫn học sinh hình thành phép tính :
 23,56 : 6,2 =  ? (kg)
- Yêu cầu HS trình bày cách thực hiện
- Hướng dẫn chia như SGK
- Nêu phép chia ở ví dụ 2. 
- Yêu cầu làm bảng con
- Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào ?
* Thực hành :
Bài 1: Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm bảng con câu a,b,c
 Bài 2 : - Gọi 1 em nêu đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn tìm 8 lít dầu hoả cân nặng bao nhiêu em làm như thế nào ?
- Muốn tìm một lít dầu cân nặng bao nhiêu em làm thế nào ?
- Muốn tìm 8 lít dầu cân nặng bao nhiêu kg em làm thế nào ?
- Yêu cầu giải vào vở
* Giao bài 3,4 / 92 cho HS giỏi.
- HS hát.
- 1 HS.
- HS lắng nghe.
- Một HS nêu ví dụ ở SGK.
- Quan sát và trả lời
- HS nêu cách thực hiện:
chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên (như SGK) rồi thực hiện phép chia 23,56 : 6,2 như SGK.
- Theo dõi
- Thực hành chia ở bảng con, 1 HS lên bảng.
- Nêu quy tắc chia ở SGK
- 1 HS nêu
- Làm bảng con từng câu, bảng lớp : 3 em
- 1 HS nêu
- 4,5 lít nặng 3,42kg
- 8 lít cân nặng bao nhiêu ?
- Tìm 1 lít dầu cân nặng bao nhiêu kg ?
- Lấy 3,42 chia cho 4,5
- Lấy khối lượng của 1 lít dầu nhân với 8
- Quan sát GV hướng dẫn chia ở bảng lớp.
- Giải vào vở.
4/ Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học và giao bài 3 về nhà.
Tập làm văn § 28 LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I/Mục tiêu:
- Nhớ được biên bản là gì, nội dung biên bản bao gồm những gì?
- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
- Tích cực trong khi viết biên bản, có tinh thần làm việc nhóm cao.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Các bước lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: Chơi trò chơi.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là biên bản ?
- Biên bản gồm những nội dung nào ?
3/ Bài mới : 
- Giới thiệu bài.
* Luyện tập :
- Gọi 2 em đọc đề bài
- Gọi 2 em đọc gợi ý SGK.
- Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản ?
- Cuộc họp bàn việc gì ?
- Cuộc họp diễn ra vào lúc nào ?
- Cuộc họp có những ai tham dự ?
- Ai điều hành cuộc họp ? 
- Những ai có ý kiến trong cuộc họp ?
- Kết luận cuộc họp như thế nào ?
- Yêu cầu làm bài theo nhóm.: Đọc lại biên bản, sắp xếp các ý theo đúng thể thức của một biên bản theo mẫu ở tiết tập làm văn trước, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, nhanh.
- Gọi từng nhóm đọc biên bản. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm từng nhóm viết đạt yêu cầu. 
- HS chơi trò chơi.
- 1 HS
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc
- 2 HS đọc gợi ý ở SGK.
- Nối tiếp nhau giới thiệu cuộc họp mình định viết biên bản.
- Họp tổ, họp lớp, họp chi đội,...
- vào lúc ...giờ...phút, ngày ... tháng ... năm...
- Thành viên trong lớp, tổ, GVCN,...
- Lớp trưởng, tổ trưởng, chi đội trưởng, hoặc người điều hành,...
- Thảo luận về việc gì ? Bạn ...nêu ra ý kiến để cuộc họp bàn bạc, góp ý,.....
- Các thành viên thống nhất các ý kiến đề ra.
- Nhóm 5, trao đổi và viết biên bản.
- 4 nhóm đọc biên bản của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét.
4/ Củng cố : Dặn dò : Nắm lại cách viết một biên bản.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 13.doc