Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 12 năm học 2011

Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 12 năm học 2011

I. Mục tiêu:

 + Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000

 + Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 12 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
 Tiếng Anh
GV bộ môn
_______________________________________
Toán
Tiết 56 : Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000
I. Mục tiêu:
	+ Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000
	+ Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000
a. ví dụ 1.
- GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép tính 27, 867 x 10.
- GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS.
- Vậy ta có.
27,867 x 10 = 278,67
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10.
b. ví dụ 2.
- GV nêu ví dụ: Hãy đặt tính và thực hiện phép tính 53,286 x 100.
- Gv nhận xét phần đặt tính và kết quả tính của HS.
- Vậy 53, 286 x 100 bằng bao nhiêu?
- HS nhận xét để tìm ra quy tắc nhân nhẩm...
c. Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000
3. Luyện tập thực hành.
Bài 1.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2.
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV viết lên bảng để làm mẫu một phần:
12,6m =  cm.
- 1m bằng bao nhiêu xăng ti mét.
- Vậy muốn đổi 12, 6 m thành xăng ti mét thì em phải làm thế nào?
- GV nêu lại: 1m = 1000cm.
Ta có: 12, 6 x 100 = 1260.
Vậy 12, 6 m = 1260cm.
- GV yêu cầu HS làm tiép các phần còn lại của bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
 x
 27,867
 10
278,670
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
- HS nêu: Thừa số thứ nhất là 27,867 thừa số thứ hai là 10, tích là 278,67.
+ Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số thì ta được số 278,67.
- 1 HS lên bảng thực hiện phép tính HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
 x
53,286
 100
5328,600
- HS cả lớp theo dõi.
- 53,286 x 100 = 5238,6.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS nêu: 1m = 100cm.
- Thực hiện phép nhân :
12,6 x 100 = 1260 ( vì 12,6 có một chữ số ở phần thập phân nên khi nhân với 100 ta viết thêm một chữ số 0 vào bên phải 12,6)
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
0,856m = 85,6cm.
5,75dm = 57,5cm.
10,4dm = 104cm.
- 1 HS nhận xét.
- 3 HS vừa lên bảng lần lượt giải thích 
c.Củng cố, dặn dò.
- GV tổng kết tiết học, dặn HS 
____________________________
Tập đọc
Mùa thảo quả 
I. Mục tiêu:
 * Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
 • Hiểu nội dung bài: Miểu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. 
 II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
b) Tìm hiểu bài
 + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cánh nào ? 
 + Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý ?
- GV giảng. 
 + Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh.
 + Hoa thảo quả nảy ở đâu ? 
 + Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp ? 
- GV giảng. 
 + Đọc bài văn em cảm nhận được điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng. 
c) Thi đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay. 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm một trong ba đoạn của bài : 
 + Đọc mẫu. 
 + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xét, cho điểm HS. 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
 + Thảo quả báo hiệu vào mùa băng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm. 
 + Các từ hương, thơm được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt. 
 + Những chi tiết : Qua một năm, đã lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian. 
 + Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây. 
 + Khi hoa thảo quả chín dưới đáy rừng rực lên ......
 + Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn. 
- 2 HS nhắc lại nội dung chính, HS cả lớp ghi nội dung của bài vào vở. 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài, cả lớp trao đổi và thống nhất giọng đọc như đã giới thiệu ở mục 2.a. 
C. Củng cố - dặn dò 
- GV hỏi: Tác giả miêu tả về loài cây thảo quả theo trình tự nào ? Cách miêu tả ấy có gì hay? 
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
 Toán
 Tiết 57: Luyện tập 
I. Mục tiêu:
	+ Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000
	+ Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
	+ Giải bài toán có ba bước tính.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
.A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1.
a. GV yêu cầu HS tự làm phần a.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Em làm thế nào để được :
1,48 x 10 = 14,8
- GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại để củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,.. cho HS.
b. GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b.
- Làm thế nào để viết 8,05 thành 80,5?
- Vậy 8,05 nhân với số nào thì được 80,5?
- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
Bài 2.
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Vì phép tính có dạng 1,48 nhân với 10 nên ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của 1,48 sang bên phải một chữ số.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải một chữ số thì được 80,5.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải hai chữ số thì được 805.
Vậy : 8,05 x 100 = 805.
+ Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải ba chữ số thì được8050. Vậy
8,05 x 1000 = 8050.
+ Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải bốn chữ số thì được 80500. Vậy
8,05 x 10000 = 80500.
- HS nêu tương tự như trường hợp.
8,05 x 10 = 80x5.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3.
- GV gọi 1 HS đọc đề bìa toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
C. Củng cố – dặn dò
- 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính của bạn.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để tự kiểm tra bài của nhau.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGk.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_______________________________________
 Chính tả
Tiết 13: Mùa thảo quả
I. Mục tiêu:
 • Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi trong bài Mùa thảo quả. 
 • Làm đúng bài tập chính phân biệt các tiếng có âm đầu s/x hoặc at/ac.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe – viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn. 
- Hỏi : Em hãy nêu nội dung của đoạn văn. 
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết. 
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. 
c) Viết chính tả
b) Thu, chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- 2 HS đọc thành tiếng. 
 + Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt. 
- HS tìm và nêu các từ ngữ khó. Ví dụ : sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót,
Lưu ý : GV có thể lựa chọn phần a hoặc b hoặc bài tập do GV tự soạn để khắc phục lỗi chính tả cho HS địa phương mình. 
Bài 2
a) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi. 
- Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng. 
- Yêu cầu HS viết vào vở
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- Theo dõi GV hướng dẫn, sau đó các nhóm tiếp nối nhau tìm từ. 
Nhóm 1: cặp từ sổ – xổ.
Nhóm 2 : cặp từ sơ - xơ.
Nhóm 3 : cặp từ su – xu.
Nhóm 4 : cặp từ sứ – xứ. 
C. Củng cố - dặn dò 
 - Nhận xét tiết học. 
____________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 23: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường 
I. Mục tiêu:
 • Hiểu nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT.
 • Ghép đúng tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 
a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bài. Gợi ý HS có thể dùng từ điển.
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. 
- GV có thể dùng tranh, ảnh để HS phân biệt rõ ràng được khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên. 
b) Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng: 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm nghĩa của các cụm từ đã cho. 
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu, cả lớp bổ sung ý kiến và thống nhất : 
 + Khu dân cư : khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt. 
 + Khu sản xuất : khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp. 
 + Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài. 
- 1 HS làm việc trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. 
- Nhận xét. 
- Theo dõi bài của GV và sửa lại bài mình (nếu sai). 
 + Sinh vật : tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật, có sinh đẻ, lớn lên và chết. 
 + Sinh thái : quan hệ giữa sinh vật (kể cả người) với môi trường xung quanh
 + Hình thái : hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sinh vật, có thể quan sát được. 
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- Tổ chức HS làm việc trong nhóm như sau : 
 + Chia nhóm. 
 + Phát giấy khổ to cho 1 nhóm. 
 + Gợi ý : ghép tiếng bảo với mỗi tiếng để tạo thành từ phức. Sau đó tìm hiểu và ghi lại nghĩa của từ phức đó. 
- Gọi nhóm làm bài vào giấy khổ to dán phiếu đọc lên bảng, các từ ghép được và nêu nghĩa của từng từ. 
 ...  dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu ví dụ
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng và hỏi : Qua bức tranh, em cảm nhận được điều gì về anh thanh niên ? 
- GV nêu : Anh thanh niên này có điểm gì nổi bật ? Các em cùng đọc bài văn Hạng A Cháng và trả lời câu hỏi cuối bài.
Cấu tạo bài văn Hạng A Cháng : 
1. Mở bài: 
- Từ “Nhìn thân hình” khoẻ quá ! Đẹp quá!”
- Nội dung : Giới thiệu về Hạng A Cháng. 
- Giới thiệu bằng cách đưa ra câu hỏi khen về thân hình khoẻ đẹp của Hạng A Cháng. 
2. Thân bài: 
- Hình dáng của Hạng A Cháng : ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ, vóc cao, vai rộng, người đướng thẳng như cái cột đá trời trồng, ..
- Hoạt động và tính tình : lao động chăm chỉ, cần cù, say mê, giỏi; tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc. 
3. Kết bài 
- Câu hỏi cuối bài : Ca ngợi sức lực tràn trề của Anh Cháng là niềm tự hào của dòng họ. 
- GV hỏi : Qua bài văn “ Hạng A Cháng” , em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả người ? 
3. Ghi nhớ
Yêu cầu đọc phần Ghi nhớ.
4. Luyện tập 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV hướng dẫn : 
 + Em định tả ai ?
 + Phần mở bài em nêu những gì ?
+ Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài. 
 + Phần kết bài em nêu những gì ? 
- Yêu cầu HS làm bài. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn . 
- Gọi 2 HS làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa để thành một dàn ý tả người hoàn chỉnh. 
- Khen ngợi những HS có ý thức xây dựng dàn ý, tìm được những từ ngữ miêu tả hay. 
- Quan sát và trả lời : Qua bức tranh em thấy anh thanh niên là người rất khoẻ mạnh và chăm chỉ. 
- 1 HS đọc thành tiếng. Sau đó cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. 
- Mỗi câu hỏi 1 HS trình bày, các HS khác bổ sung ý kiến. 
Cấu tạo chung của bài văn tả người.
1. Mở bài : Giới thiệu người định tả. 
2. Thân bài: 
- Tả hình dáng. 
3. Kết bài : Nêu cảm nghĩ về người được tả. 
- HS : Bài văn tả người gồm có 3 phần : 
 + Mở bài : Giới thiệu người định tả. 
 + Thân bài : Tả hình dáng và hoạt động của người đó. 
 + Kết luận : Nêu cảm nghĩ về người định tả. 
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. 
- Trả lời câu hỏi hướng dẫn của GV để xác định được cách làm bài : 
 + Em tả ông em / mẹ / em bé,
 + Phần mở bài giới thiệu về người định tả. 
 + Phần thân bài : Tả hình dáng (tuổi tác, tầm vóc, nước da, mắt, má, chân tay, dáng đi, cách nói, ăn mặc,) 
Tả tính tình ( những thói quen của người đó trong cuộc sống, người đó khi làm, thái độ với mọi người xung quanh,) 
 + Phần kết bài nêu tình cảm, cảm nghĩ của mình với người đó. Em đã làm gì để thể hiện tình cảm ấy. 
C. Củng cố - dặn dò 
 - Hỏi : Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người. 
 - Nhận xét tiết học. 
___________________________________________
Khoa học
Sắt, gang, thép
I/ Mục tiêu.
Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép
Quan sát nhận biết một số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
 Hoạt động 1:Thực hành xử lí thông tin.
* Mục tiêu: Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
 Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng sắt, gang, thép.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- GV kết luận ( sgk )
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
- Trình bày bài làm của mình.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm minh hoàn thành phiếu học tập.
* Các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
Thứ sáu ngày25 tháng11 năm 2011
Toán
Tiết 60: Luyện tập
I. Mục tiêu:
	+ Nhân một số thập phân với một số thập phân.
	+ Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1.
a. GV yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a.
- GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức và viết vào bảng.
- HS đọc thầm trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a.
b.
c.
(a x b ) x c
. a x ( b x c)
2,5
3,1
0,6
( 2,5 x 3,1 ) x 0,6 = 4,65
2,5 x ( 3,1 x 0,6 ) = 4,65.
1,6
4
2,5
( 1,6 x 4 ) x 2,5 = 16
1,6 x ( 4 x 2,5) = 16
4,8
2,5
1,3
( 4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6
4,8 x ( 2,5 x 1,3) = 15,6
- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
b. GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b.
- HS nhận xét
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65.
+ Giá trị của hai biểu thức này luôn bằng nhau
- Khi học tính chất kết hợp của phép nhân số thập phân ta cũng có :
(a x b) x c = a x ( b x c).
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn cả về kết quả tính và cách tính.
- GV hỏi HS vừa lên bảng bài: vì sao em cho rằng cách tính của em là thuận tiện nhất.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2.
- Gv yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc và không có ngoặc.
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình.
- 4 HS lần lượt trả lời.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a. ( 28,7 + 34,5) x 2,4
 = 63,2 x 2,4 = 151,68.
b. 28,7 + 34,5 x 2,4.
= 28,7 + 82,8 = 111,5.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
c. Củng cố, dặn dò.
 Nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân
_______________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 24: Luyện tập về quan hệ từ 
I. Mục tiêu: 
 • Tìm được quan hệ từ trong câu, ý nghĩa của quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong câu cụ thể.
 • Tìm được các quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT, biết đặt câu với quan hệ từ đã cho.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập theo hướng dẫn của GV. 
 Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
A Chàng đèo cày. Cái cày của người Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cùng, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. 
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
Bài 4 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi. 
Hướng dẫn : Chia lớp thành 2 nhóm. 
HS của từng nhóm tiếp nối lên bảng đặt câu. Sau thời gian cho phép, GV tổng kết các câu đặt được. Nhóm thắng cuộc là nhóm đặt được câu đúng. 
- Tuyên dương, khen ngợi nhóm thắng cuộc. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- Làm bài miệng. 
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu : 
a) Những : biểu thị quan hệ tương phản. 
b) mà : biểu thị quan hệ tương phản. 
c) Nếu thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- 1 HS làm trên bản lớp. HS dưới lớp làm vào vở. 
- Theo dõi GV chữa bài và tự sửa lại bài mình. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- Nghe GV hướng dẫn và tham gia thi. 
- Mỗi HS viết ít nhất 3 câu vào vở. 
Ví dụ : 
 + Tôi dặn mãi mà nó không nhớ.
 + Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. 
 + Cái lược này làm bằng sừng
C. Củng cố - dặn dò 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS về nhà ghi nhớ các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đã dùng và ý nghĩa của chúng. 
_____________________________________
Tập làm văn
Tiết 24: Luyện tập tả người 
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. Mục tiêu:
 • Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu Bà tôi và Người thợ rèn.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Hỏi : Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người.
 3 HS đứng tại chỗ đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ của Tiết tập làm văn trước.
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- HS hoạt động trong 
- Gọi HS đọc lại phiếu đã hoàn thành. 
 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. 
- 1 nhóm HS báo cáo kết quả làm bài, HS nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh. 
- 1 HS đọc thành tiếng. HS dưới lớp viết vào vở. 
- Hỏi : Em có nhận xét gì về cách miểu tả ngoại hình của tác giả ? 
- GV giảng.
Bài 2
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài 1. 
- HS : Tác giả quan sát bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. 
- GV hỏi : Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả ? 
- Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn ? 
- GV kết luận. 
- HS : Tác giả đã quan sát rất kĩ từng hoạt động của nhà người thợ rèn : bắt thỏi thép, quai búa, đập
- Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò, thích thú. 
C. Củng cố - dặn dò 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS về nhà học tập cánh miêu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài tả một người mà em thường gặp. 
______________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12 da sua.doc