Giáo án lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 10

Giáo án lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 10

I.Mục tiêu

-Biêt đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

-Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy yêu bạn.

-Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.

-Học sinh khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

-Biết ơn kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt.

II. Đồ dùng

-Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.

 

doc 221 trang Người đăng huong21 Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ VANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THUẬN 1
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần :1- 10
Giáo viên: Phan Văn Thạch
Lớp: 5B
Năm học: 2011- 2012
Tuần 1 Thứ ngày tháng năm 
Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I.Mục tiêu
-Biêt đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy yêu bạn.
-Học thuộc đoạn: Sau 80 năm  công học tập của các em.
-Học sinh khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
-Biết ơn kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt.
II. Đồ dùng
-Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định HS
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em.
b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài
-Luyện đọc: 2 đoạn 
Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao? 
Đoạn 2: Phần còn lại
Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
Gv đọc diễn cảm toàn bài
-Tìm hiểu bài
Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
Hs có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
Nêu nội dung ý nghĩa của bài ?
c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm, học thuộc lòng
Gv đọc mẫu
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Học thuộc lòng, xem bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
Hs nghe,quan sát tranh
1Hs đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp đoạn
Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ
Hs luyện đọc cặp
Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân đô hộTừ ngày khai trường này, các em được hưởng một nền GD hoàn toàn VN.
Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm cho dân ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
Vì vậy Hs phải chăm chỉ, siêng năng học tập.
HS nêu
1Hs đọc, luyện đọc theo cặp
Hs thi đọc
Hs nhẩm thuộc lòng
Hs nêu lại nội dung chính của bài
IV.Bổ sung
Tuần 1 Thứ ngày tháng năm 
Chính tả
Nghe viết: Việt Nam thân yêu
I.Mục tiêu
-Nghe viết đúng bài chính tả; Không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
-Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu bài tập 2, thực hiện đúng bài tập 3.
-Hs sinh khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
II. Đồ dùng
-Bút dạ; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hdẫn Hs nghe viết
Gv đọc bài chính tả
Tìm từ khó
Bài này cho em biết điều gì?
Gv đọc từng câu hoặc dòng thơ
Gv đọc lại toàn bài
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
c.Hd làm bài tập 
Bài tập 2: Gv nhận xét theo đáp án (ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ).
Bài tập 3:Lời giải (đứng trước i, ê, e :viết k, gh, ngh; đứng trước các âm còn lại viết c, g, ng). 
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Học thuộc lòng quy tắc viết chính tả trên.
Hs nghe,quan sát tranh
Hs lắng nghe, giải nghĩa từ
Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai 
Hs trả lời
Hs viết chính tả
Hs tự soát lỗi
Hs đọc, hiểu yêu cầu bài tập
Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài
Hs làm bài vào vở
Hs nhẩm thuộc quy tắc
IV.Bổ sung
Tuần 1 Thứ ngày tháng năm 
Toán
Ôn tập: Khái niệm về phân số
I.Mục tiêu
-Biêt đọc, viết phân số.
-Biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác.
II. Đồ dùng
Các tấm bìa như sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
Gv yêu cầu Hs quan sát từng tấm bìa, nêu tên gọi các phân số, tự viết các phân số và đọc phân số.
Hdẫn Hs chỉ vào các phân số,đọc: ;; ; .
c.Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số
Gv hướng dẫn viết: 1: 3; 4: 10; 9: 2 dưới dạng phân số 
Tương tự các ý 2, 3, 4 sgk
d.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3, 4 SGK
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Hs quan sát 
Hs đọc, viết các phân số 
Hs nhắc lại
Hs chỉ, đọc
Hs thực hiện:
1: 3 = , nêu: 1chia 3 có thương là 1 phần 3
Hs làm bảng lớp
Hs làm vào vở
Cả lớp sửa bài. 
IV.Bổ sung
Tuần 1 Thứ ngày tháng năm 
Đạo đức
Bài 1: Em là học sinh lớp 5
I.Mục tiêu
-Biết học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
-Biết nhắc các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
-Kĩ năng tự nhận thức; Kĩ năng xác định giá trị; Kĩ năng ra quyết định.
II. Đồ dùng
Chơi trò Phóng viên; Sưu tầm chuyện về tấm gương Hs lớp 5 gương mẫu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Quan sát tranh, thảo luận câu hỏi sgk
Gv nhận xét, kết luận 
c.Hđ 2:Làm bài tập 1, sgk 
Bài tập 1: 
Gv nhận xét, kết luận: các ý a, b, c, d, e là những nhiệm vụ của học sinh lớp 5 thể hiện.
Bài tập 2: 
Gv nhận xét, kết luận.
d.Hđ 3: Trò chơi “Phóng viên”
Gv hướng dẫn cách chơi, cử 2 em làm phóng viên
Gv nhận xét chung
3.Hoạt động tiếp nối
Vẽ tranh về chủ đề trường em. Bản thân lập kế hoạch phấn đấu trong năm học. 
Gv nhận xét tiết học.
Hs quan sát tranh sgk, thảo luận, trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs đọc thầm, thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
Hs xử lí tình huống
Hs tự liên hệ
Hs tiến hành trò chơi
Cả lớp nhận xét 
Hs lập kế hoạch
IV.Bổ sung
Tuần 1 Thứ ngày tháng năm 
Thể dục
Giới thiệu chương trình. Tổ chức lớp đội hình đội ngũ. 
Trò chơi “Kết bạn” và “Lò cò tiếp sức”
I.Mục tiêu
-Biêt được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầu trong các giờ học thể dục.
-Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
-Biết cách chơi và tham gia hơi được các trò chơi.
II. Phương tiện
Trên sân trường; Chuẩn bị còi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu
Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
Khởi động
2.Phần cơ bản 
Gv giới thiệu nội dung chương trình 
Giới thiệu cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
Trò chơi “Kết bạn” và “Lò cò tiếp sức”
Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi
Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng cuộc 
3.Phần kết thúc
Gv hệ thống bài
Gv nhận xét tiết học
Ôn tập động tác đã học
Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số 
Hs nghe, xoay các khớp
Hs làm mẫu
Hs cả lớp cùng thực hiện
Hs luyện tập theo tổ
Hs lắng nghe
Cả lớp chơi thử, chơi chính thức
Thực hiện một số động tác hồi tĩnh
IV.Bổ sung
Tuần 1 Thứ ngày tháng năm 
Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa
I.Mục tiêu
-Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩ giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
-Tìm được từ đồng ngĩa theo yêu cầu Bt1, Bt2; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu.
-Hs sinh khá, giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được.
II. Đồ dùng
Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn phần nhận xét
Câu 1: Gv kết luận: a.xây dựng - kiến thiết; b.vàng xuộm - vàng hoe – vàng lịm.
Gv hướng dẫn so sánh các từ in đậm, những từ có nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nghĩa
Câu 2: Gv kết luận: xây dựng – kiến thiết, vì nghĩa giống nhau hoàn toàn; vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm, vì nghĩ không giống nhau.
*Ghi nhớ
c. Hdẫn phần luyện tập
Bài tập 1: Gv nhận xét, chốt lại kết quả 
Lời giải: nước nhà - hoàn cầu – non sông – năm châu. 
Bài tập 2: Gv kết luận: đẹp: xinh, tươi đẹp, mĩ; to lớn: to đùng, to tướng, vĩ đại, khổng lồ; học tập: học hành, học hỏi, học.
Bài tập 3: Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Học thuộc lòng ghi nhớ.
Hs đọc yêu cầu bài, nêu các từ in đậm
Hs giải nghĩa, so sánh.
Cả lớp bổ sung
Hs thảo luận nhóm, cá nhân phát biểu
Cả lớp nhận xét 
Hs đọc ghi nhớ
Hs làm theo cặp
Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài
Hs làm theo cặp
Hs trình bày, cả lớp nhận xét
Hs làm bài vào vở, nhẩm thuộc quy tắc
Hs nêu lại ghi nhớ
IV.Bổ sung
Tuần 1 Thứ ngày tháng năm 
Toán
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
I.Mục tiêu
-Biêt tính chất cơ bản của phân số.
-Biết vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Các tấm bìa như sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hdẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số
Ví dụ 1: 
Tương tự ví dụ 2
c.Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
Gv hướng dẫn rút gọn phân số: 
-Tương tự các ý 2, 3, 4 SGK
c.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2 sgk
Bài 1: Lời giải:; 
Bài 2:Lời giải: 
; 
Gv chấm bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs tính, viết kết quả 
Cả lớp nhận xét
Hs rút ra tính chất cơ bản của phân số 
Hs nhắc lại
Hs làm bảng lớp
Cả lớp sửa bài.
Hs làm vở
Hs nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số 
IV.Bổ sung
Tuần 1 Thứ ngày tháng năm 
Kể chuyện
Lý Tự Trọng
I.Mục tiêu
-Biết dựa vào lời kể của Gv và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
-Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
-Hs sinh khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng
Tranh minh họa truyện sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs kể chuyện
Gv kể lần 1
Nhân vật: Lý tự trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ-grăng, luật sư
Giải nghĩa từ khó
Gv kể lần 2
Gv kết hợp tranh:Biết kết hợp tranh: Tranh1:LTT rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập; Tranh 2:Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu; Tranh 3:Trong công việc, anh Trọng rất bình tĩnh và nhanh trí; Tranh 4: Trong một buổi mitstinh, anh bắn chết một tên mật thám, và bị bắt; Tranh 5: Trước tòa án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình; Tranh 6: Ra pháp trường, LTT hát vang bài Quốc tế ca.
c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
K/c theo cặp
K/c trước lớp
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau
Hs quan sát tranh, nghe kể
Hs nghe
Thảo luận cặp
Hs nêu lời thuyết ... tham gia chơi được các trò chơi.
II. Phương tiện
-Trên sân trường; Chuẩn bị còi. Cờ đuôi nheo. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu
Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
Khởi động
2.Phần cơ bản 
-Ôn ba động tác vươn thở, tay,chân và vặn mình.
-Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi
Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng cuộc 
3.Phần kết thúc
Gv hệ thống bài
Gv nhận xét tiết học
Hs nghe
Xoay các khớp
Giậm chân tại chỗ theo nhịp
Mỗi động tác 2x8 nhịp
Hs cả lớp cùng thực hiện
Hs luyện tập theo tổ
Thi đua giữa các tổ
Hs lắng nghe
Cả lớp chơi thử, chơi chính thức
Thực hiện một số động tác hồi tĩnh
IV.Bổ sung
Tuần 10 Thứ ngày tháng năm 
Lịch sử
Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn đọc lập
I.Mục tiêu
-Kể lại cuộc mít tinh ngày 2- 9 năm 1945, tại quảng trường Ba đình (Hà Nội), Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn Độc lập: Ngày mồng 2-9 nhân dân HN tập trung tại quảng trường Ba Đình, tại buổi leexBacs Hồ đọc tuyên ngôn độc lập Khai sinh ra nước VN Dân chủ cộng hòa.Tiếp đó là lễ ra mắt, tuyên thệ của thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều , buổi lễ kết thúc.
-Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
-Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh nước ta.
-Giáo dục Hs có ý thức tinh thần cách mạng.
II. Đồ dùng
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1: Diễn biến
Kể lại cuộc mít tinh ngày 2- 9 năm 1945, tại quảng trường Ba đình (Hà Nội), Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập?
Gv nhận xét, kết luận
c.Hđ 2: Kết quả
Nêu nội dung của bản tuyên ngôn độc lập?
Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?
Gv kết luận
Hđ 3:Ý nghĩa.
Nêu ý nghĩa của sự kiện ngày 2-9-1945?
Hs rút ra bài học
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
2Hs trả bài 
Thảo luận nhóm đôi 
Hs trả lời câu hỏi
Cả lớp nhận xét
Hs làm việc nhóm đôi
Đại diện nhóm trình bày. 
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hs hoạt động nhóm, trình bày 
Cả lớp bổ sung
Hs đọc bài học
Hs liên hệ
Hs nhắc lại bài học
IV.Bổ sung
Tuần 10 Thứ ngày tháng năm 
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
 -Biết: Cộng các số thập .
- Tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân.
- Giải bài toán có nội dung hình học.
 -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
-Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2(a, c), 3, sgk
Bài 1:Tính rồi so sánh
Kết quả: 11,94; 19,26; 3,62.
Bài 2:Thực hiện phép cộng
a.13,26 c. 0,16
Bài 3: Tóm tắt, giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
 16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
 ( 24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m)
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs làm nháp
Một số Hs lên bảng sửa bài
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hs làm tương tự
1 Hs làm bài trên bảng
Cả lớp sửa bài. 
Hs làm bài vào vở 
Hs nhắc lại bài học
IV.Bổ sung
Tuần 10 Thứ ngày tháng năm 
Luyện từ và câu
Kiểm tra đọc giữa học kì 1
I/ Mục tiêu :
-Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì 1
II/ Đồ dùng
 Nhận đề từ nhà trường
 Giấy kiểm tra
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
 Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Phổ biến yêu cầu của giờ kiểm tra	 
b.Gv phát đề bài cho Hs
c.Hs làm bài
Gv nhắc nhở, bao quát Hs làm bài
Hết giờ, thu bài
3. Củng cố- dặn dò
Nhận xét giờ
VN ôn lại bài.
Hs nhận đề bài
Hs làm bài vào giấy kiểm tra
Tuần 10 Thứ ngày tháng năm 
Địa lý
Nông nghiệp 
I.Mục tiêu
 -Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta : Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp ; Lúa gạo được trồng trọt nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên ; Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng ; Trâu bò, đê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng vật nuôi chính ở nước ta.
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: Lúa gạo ở đồng bằng ; Cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên;Trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
-Hs khá, giỏi giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng : do đảm bảo nguồn thức ăn ; giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng : vì khí hậu nóng ẩm. 
-Giáo dục Hs tự hào về nền nông nghiệp.
II. Đồ dùng
Lược đồ nông nghiệp Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1: Ngành trồng trọt
Gv tre lược đồ, hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
GV kết luận. 
c.Hđ 2:Quan sát, thảo luận
Kể tên một số cây trồng ở nước ta?
Cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn?
Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng?
Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo?
Gv kết luận
d. Hđ 3: Ngành chăn nuôi
Vì sao số lượng gia súc, cầm ngày càng tăng?
Em hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta?
Gv kết luận
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs trả bài
Quan sát và đọc thầm trong sgk
Hs làm việc nhóm, trình bày. 
Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
Hs quan sát lược đồ, thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trình bày, chỉ trên lược đồ.
Cả lớp nhận xét
HS thảo luận theo nhóm 
Đại diện nhóm trả lời
Cả lớp nhận xét
Hs liên hệ
Hs nhắc lại bài học
IV.Bổ sung
Tuần 10 Thứ ngày tháng năm 
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khỏe
I.Mục tiêu
-Ôn tập kiến thức về:
-Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
-Cách phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
-Giáo dục Hs có ý tự bảo vệ sức khỏe.
II. Đồ dùng
Hình ảnh trong sgk. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Làm việc với sgk
Bước 1: Làm việc cá nhân.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Bước 3: Đánh giá, nhận xét
Gv kết luận: 
c.Hđ 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt rét.
Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh viêm não.
Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS
Gv kết luận nhóm thắng cuộc, nhận xét tuyên dương các nhóm.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
2 Hs nêu bài học
Hoạt động nhóm
Đại diện từng nhóm lên trả lời câu hỏi.
Cả lớp nhận xét
Câu 1: Tuổi dậy thì ở nữ: 10-15 tuổi
 Tuổi dậy thì ở nam: 13-17 tuổi
Câu 2: ý d; Câu 3: ý c
Hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày, một số Hs dán lên bảng
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hs liên hệ
Hs đọc lại mục bạn cần biết
IV.Bổ sung
.
Tuần 10 Thứ ngày tháng năm 
Toán
Tổng nhiều số thập phân 
I.Mục tiêu
-Biết: 
-Tính tổng nhiều số thập phân.
-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
-Giáo dục Hs yêu thích môn học .
II. Đồ dùng
Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hdẫn Hs tự tính tổng nhiều số thập phân
Ví dụ 1:
27,5 + 36,75 + 14,5 = ? 
c.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1(a, b), 2, 3(a, c) sgk
Bài 1: Tính 
a. 28,87 ; b.76,76
Bài 2: Tính rồi so sánh
Kết quả: 10,5 ; 5,86
Bài 3:Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp
a.12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89
 = 14 + 5,89
 = 19,89 
c. 19
Gv chấm bài, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs làm vào nháp. Đặt tính rồi tính. 
 27,5 
 + 36,75
 14,5
 78,75
Hs rút ra bài học.
Hs làm ra nháp
Hs lên bảng
Cả lớp chữa bài. 
Tương tự
Làm bài vào vở.
Hs nhắc lại bài học
IV.Bổ sung
Tuần 10 Thứ ngày tháng năm 
Tập làm văn
Kiểm tra giữa học kì 1( Tiết 8) 
/ Mục tiêu :
-Kiểm tra viết chính tả và tập làm văn theo mức độ cần đạt về KT-KN giữa HKI:
- Nghe- viết đúng CT( tốc độ viết khoảng 95 chữ /15 phút) ,không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hìh thức bài thơ(văn xuôi).
- Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung , yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
II/ Đồ dùng 
Nhận đề kiểm tra do BGH nhà trường phát.
Giấy kiểm tra, bút viết.	
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
2- Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu giờ học.
Thời gian kiểm tra: 40 phút
b) GV phát đề cho Hs (hoặc chép đề lên bảng).
 Nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, không nhìn bài của bạn.
 Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
c) Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra.
GV bao quát lớp, theo dõi học sinh làm bài.	
3-Củng cố, dặn dò: 
GV thu bài.
Gv nhận xét giờ kiểm tra. Nhắc Hs chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt tập thể
I. yêu cầu:
- Ổn định tổ chức nề nếp lớp.
- Học nội quy trường lớp.
- Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 10.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sót.
II. Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học. Nội quy của trường lớp:
- Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ.
- Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách vở phục vụ học tập.
- Đi học đều, nghỉ học phải có lý do chính đáng.
- Khi đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ.
- Trong lớp giữ trật tự.
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ.
- Vệ sinh lớp học.
- Thân thể sạch sẽ.
- Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ.
- Khen: ...
-Tồn tại: 
	- Một số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
- Lười học bài và làm bài chậm.
- Đi học quên đồ dùng.
- Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp.
 2/ Phương hướng tuần 11:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 10.
- Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- Ôn tập cho đại trà.
- Nhắc HS nộp tiền theo quy định.
3/ Đọc báo Đội:
- GV chia báo cho HS đọc theo tổ 
- Trưởng nhóm điều khiển cả nhóm.
- GV quan sát, nhắc HS đọc nghiêm túc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao anL5T1T10 cktkngiam tai 2011.doc