Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

- GV hd lớp rưởng điều khiễn làm lễ chào cớ ,hat Quốc ca ,độica ,hô khẩu hiệu .

- Sau đó Gv nhận xét tuần qua và triễn khai nhiệm vụ tuần tới .

T2 ; TẬP ĐỌC

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

 

doc 24 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 
Chào cờ
GV hd lớp rưởng điều khiễn làm lễ chào cớ ,hat Quốc ca ,độica ,hô khẩu hiệu ..
Sau đó Gv nhận xét tuần qua và triễn khai nhiệm vụ tuần tới . 
T2 ; Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
I-Mục đích, yêu cầu
1-Đọc diễn cảm được bài văn giọng hồn nhiên ( bé Thu ) ,giọng hiền từ ( Ông ).
2-Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Trả lời đợưc câu hỏi ở SGK 
II-Đồdùng dạy - học
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, thêm một số tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố.
III-Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
-Không.
B-Dạy bài mới:
1-Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
-Giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh
-Bài đọc đầu tiên - Chuyện một khu vườn nhỏ - kể về một mảnh vườn trên tầng gác của một ngôi nhà giữa phố.
-Lắng nghe.
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Giới thiệu tranh minh hoạ SGK và tranh-ảnh đã chuẩn bị.
-Đoạn 1: Câu đầu ; đoạn 2: tiếp theo... không phải là vườn ; đoạn 3: phần còn lại.
-Một HS khá, giỏi đọc toàn bài
-Từng tốp 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Theo dõi sữa sai.
b)Tìm hiểu bài:
+Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
-Để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể từng loài cây trồng ở ban công.
+Mỗi cây trên ban công nhà Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
-Cây quỳnh lá dày...nhọn hoắt, đỏ hồng...
+Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
-Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
+Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào?
-Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn...
-Bình luận : Loài chim chỉ bay đến sinh sống, làm tổ, hát ca ở những nơi có cây cối, sự bình yên, môi trường thiên nhiên sạch đẹp. Nơi ấy không nhất thiết...(SGV).
-Lắng nghe.
-Hướng dẫn đọc diễn cảm. Thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai.
-Phân vai: người dẫn chuyện, Thu và ông. Nhấn giọng các từ ngữ: hé mây, phát hiện, sà xuống, săm soi, mổ mổ, rỉa cánh, vội, vườn, cầu viện, đúng là, hiền hậu, đúng rồi, đất lành chim đậu.
3-Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau.
toán
luyện tập(Tr. 52 )
A-Mục tiêu
 Biết :
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
-So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
B- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ
-Làm bài tập 3c , 3d trang 52 SGK.
II-Dạy bài mới
Hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 1: Lưu ý HS đặt tính và tính đúng
Bài 2:a,b Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3: ( Cột 1 )Cho HS tự làm bài.
-Tự làm bài,rồi chữa bài.
- Tự làm bài, giải thích cách làm rồi chữa bài. Chẳng hạn : a)
4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97)
 = 4,68 + 10 = 14,68.
-Tự làm bài rồi chữa bài.
Khi chữa cần đổi vở cho nhau để tự chấm.
Bài 4: Cho HS đọc bài toán, vẽ sơ đồ rồi giải.
III-Củng cổ, dặn dò
Nạân xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
Ngày đầu: : 
Ngày thứ hai : 
Ngày thứ ba : 	
 Bài giải :
Số mét vải người đó dệt rong ngày thứ nhất là : 28,4 + 2.2 = 30,6 (m)
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số mét vải người đó dệt trong cả ba ngày là:
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 Đáp số: 91,1m.
-Lắng nghe.
T4 ; lịch sử
ôn tập : hơn tám mươi năm
chống thực dân pháp xâm lượcvà đô hộ( 1858 - 1945)
I-Mục tiêu
Nắm được mốc thời gian ,những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945 :
Năm 1858 ,Pháp nổ súng xâm lược nước ta .
Nữa cuối thé ki XIX : Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào cần vươg
Đầu thế kỉ XX Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu .
Nagỳ 3-2 , Đảng CSVN ra đời .
Ngày 19 – 8 – 1945 , Khởi nghĩa giành chính quyền ở Haf Nội .
Ngày 2-9 – 1945 , Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc bangt tuyên ngôn độc lập .Nước Viẹt Nam dân chủ Cộng hoà ra đời .
II-Đổ dùng dạy - học
-Bản đồ hành chính VN - Bảng thống kê các sự kiện đã học.
III-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kioểm tra bài cũ
Đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi 2 SGK
B-Dạy bài mới.
Bài nầy tổ chức đàm thoại, dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ yếu...được đề cập đến trong quá trình của cuộc vận động giải phóng...
-Lắng nghe.
-Chia làm 2 nhóm.
Nhóm nầy nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời
*Hỏi:+Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân ta đã tập trung những nhiệm vụ gì?
-Kiên cường đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược, quyết tâm giành lại đọclập cho Tổ quốc. Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ....
 +Hãy nêu một số nhân vật, sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 - 1945.
-Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực ; Nguyễn Trường Tộ ; Tôn Thất Thuyết ; Phan Bội Châu ; Nguyễn ái Quốc.
 +Hãy kể lại một sự kiện hoặc một nhân vật lịch sử trong giai đoạn 1858 - 1945
-Tự HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét...
 +Nêu tên sự kiện lịch sử tương ứng với các năm trên trục thời gian.
-Lắng nghe.
 1958: ( 1 - 9 - 1858).
 Nửa cuối thế kỉ X I X :
 Đầu thế kỉ X X:
-Thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
-Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương.
-Phong trào Đông du của Phan Bội Châu.
 1930: ( 3 - 2 - 1930).
 1945: (19 - 8 - 1945).
-Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
 1945: ( 2 - 9 - 1945).
 +Nêu ý nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng tháng Tám.
-Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
-Đảng CSVN ra đời lãnh đạo Cách mạng VN giành được nhiều thắng lợi. Cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây dựng nền tảng cho nước Việt Nam ....
C-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau
-Lắng nghe.
T5 ;Đạo đức
Thực hành giữa học kì I
Thứ 3 ngày 02 tháng 11 năm 2010
T1 . Thể dục
Động tác vươn thở ,tay ,chân ,vặn mình và toàn thân
Trò chơi Chạy nhanh theo số( GV chuyên sâu dạy ) .
I . Mục tiêu ;
- Biết cách thực iện động tác vươn thở ,tay ,chân ,vặn mình và động tacvs toàn thân của bài thể dục phát triễn chung 
- Biết cách chơI và tham gia cxhơI được các trò chơi .
II . Chuânt bị .
-Vệ sinh sân tập - An toàn 
III. Lên lớp .
Phần mở đầu :6-10 P
GV phổ biến nội dung tiết học và cho HS khởi động 
Kiểm tra bìa cũ 1-2 p 
Phần cơ bản : 18 - 22 p 
* Ôn 4 động tác thể dục đã học 12-14 p
Gv điều khiễn cho HS ôn tập sâu đó chioa tổ tập luyện ,gv kiểm tra sữa chữa
* ChơI trò chơI : Chạy nhanh theo số
Gv nêu tên trò chơI ,gtcách chơI ,chai đội chơI cho HS chơI thử 1-2 lần 
GV nhận xét 
3 . Phần kết thúc :
- cho HS vận động mọtt số động tác điều hoà 1-2 p
GVhệ thống bài 1-2 p 
Nhận xét đánh giá kết quả học tập 1-2 p 
Khởi động 
HS luyện tập 4 động tác đã học .
HS tham gia chơI trò chơI 
 - Vận động điều hoà 
 - Nghe nhận xét tiết học .
T2 ;luyện từ và câu
đại từ xưng hô
I .mục đích, yêu cầu 
1-Nắm được kháI niệm đại từ xưng hô.
2-Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ( BT1 mục III ) ; Chọn được đại từ xưng hô để điền vào bài tập 2 . 
II-Đồ dùng dạy -học
STV - VBT - Bảng phụ.
III-các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
Nghe GV nhận xét bài kiểm tra giữa HKI
B-Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học
2-Phần nhận xét
-Lắng nghe.
Bài tập 1:
-Đọc nội dung BT1.
*Hỏi:+Đoạn văn có những nhân vật nào?
-Hơ Bia, cơm và thóc gạo.
 +Các nhân vật làm gì?
-Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia, bỏp vào rừng.
 +Những từ nào chỉ người nói?
-chúng tôi, ta.
 +Những từ nào chỉ người nghe?
-chị, các ngươi.
 +Từ chỉ người hay vật mà câu chuyện hướng tới
-chúng.
*Những từ in đậm trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô.
Bài tập 2: 
Nêu YC của bài :
-HS chú ý 2 nhân vật: cơm và Hơ Bia.
-HS đọc lời của từng nhân vật ; nhận xét thái độ của cơm,. sau đó của Hơ Bia:
+Cách xưng hô của cơm
-(xưng là chúng tôi, gọi cơm là chị): tự trọng, lịch sự với người đối thoại.
+Cách xưng hô của Hơ Bia (xưng là ta, gọi cơm là các ngươi)
-kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại.
Bài tập 3:
Nhắc HS tự tìm những từ các em thưỡng xưng hô với thầy, cô / bố, mẹ / anh, chị , em / bạn ,bè.Để lời nói bảo đảm tính lịch sự, cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính,...
3-Phần ghi nhớ
 Lời giải:
 Đối tượng Gọi Tự xưng
-Với thầy, cô thầy, cô em, con
-Với bố, mẹ bố, cha...	con
 mẹ, má,...
-Với anh, chị anh, chị em
- Với em em anh (chị)
-Với bạn bè bạn, cậu, tôi, tớ, 
 đằng ấy,... mình,...
-Đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK
4-Phần luyện tập
Bài tập 1: Nhắc HS tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn, sau đó tìm đại từ xưng hô trong câu văn
-Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa.
-Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng lịch sự với thỏ.
Bài tập 2: Hướng dẫn HS đọc thầm .
*+Đoạn văn có những nhân vật nào?
-Bồ Chao, Tu Hú, Bồ Các.
 +Nội dung đoạn văn kể chuyện gì ?
-Bồ Chao hoảng hốt kể với các bạn chuyện nó và Tu Hú gặp trụ chống trời...
 -Tự suy nghĩ rồi làm bài
-Thứ tự điền vào các ô trống: 1-Tôi ; 2-Tôi;
3-Nó ; 4-Tôi ; 5-Nó ; 6- chúng ta
-Lắng nghe.
5-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau
-Lắng nghe.
T3 ;Toán
Trừ hai số thập phân
A-Mục tiêu
Giúp HS biết :
-Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
-Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. 
B-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
-Làm bài tập số 4 trang 52 SGK
B-Dạy bài mới 
1-Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện trừ hai số thập phân
a) Cho HS tự nêu VD:
-Tự nêu VD 1 trong SGK, tự nêu phép tính để tìm độ dài đoạn thẳng B C, đó là:
 4,29 - 1,84 = ? (m).
+Chuyển về phép trừ hai số tự nhiên.
+Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết quả của phép trừ.
-Cho HS tự đặt tính rồi tính như hướng dẫn SGK.
b) Thực hiện tương tự như phần a) đối với VD 2
-Từ các kết quả trên cho HS tự nêu cách trừ hai số thập phân (Xem SGK)
-Cho HS nêu cách trừ hai số thập phân rồi gọi vài HS nhắc lại.
2-Thực hành ;
Hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1( a,b ): Hướng dẫn HS:
-HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 ( a,b ): Cho HS tự đặt tính;
-Tính rồi ch ... ó ( BT2 ) ; biết đặt câu với quan hệ từ( BT3 )
II-Đồ dùng dạy - học
Giấy khổ to, bút dạ
III-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ xưng hô và làm BT1 đã học.
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài:
 -Nêu MĐ,YC của tiết học.
-Lắng nghe.
2-Phần nhận xét
Bài tập 1:
-Đọc các câu văn làm bài, phát biểu ý kiến
-Dán lên bảng tờ phiếu, ghi nhanh những ý kiến đúng của HS vào bảng, chốt lại lời giải (xem SGV trang 225 & 226).
Bài tập 2:Cách thực hiện tương tự như BT1 
-Lắng nghe.
-Thực hiện tương tự.
Lời giải (xem SGV trang 226)
-Lắng nghe.
3-Phần ghi nhớ:
-Đọc nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK
4-Phần luyện tập
Bài tập 1: Hướng dấn HS:
-Tìm QHT trong mỗi câu văn, nêu tác dụng của chúng.
-HS phát biéu ý kiến GV ghi nhanh ý kiến đúng vào bảng kết quả.
-Theo dõi - Lời giải ( xem GV trang 227)
Bài tập 2 :
-Thực hiện tương tự như bài tập 1
Lời giải (xem SGV trang 227)
Bài tập 3: Hướng dẫn HS:
-Tiếp nối nhau đọc những câu văn có từ nối vừa đặt.
VD:Vườn cây đầy bóng mát và rộn ràng tiếng chim hót.
5-Củng cố, dặn dò
Một HS nhắc lại ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T3 ; Toán
Luyện tập chung
A- Mục tiêu
- Biết :
- Cộng ,trừ số thập phân - Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính - Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách tận tiện nhất.
B Các hoạt động dạy - học.
Hoật động dạy
Hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ
-Nhắc lại cách trừ hai số thập phân - Làm BT 4b đã học trang 54 SGK.
II-Dạybài mới
-Hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 1: Hưỡng dẫn HS:
-Tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: Hướng dẫn HS:
-Tự làm bài rồi chữa bài.
 Giải:
 a) x - 5,2 = 1,9 + 3,8
 x - 5,2 = 5,7
 x = 5,7 + 5,2
 x = 10,9
b) Tương tự
Bài 3: Cho HS tự làm bài
-Tự làm bài. Giải thích cách làm.
áp dụng công thức: a - b - c = a - ( b + c )
Nhằm tính tròn chục trước khi trừ.
Bài 4: Cho HS tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải
 Giải:
Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ hai là: 13,25 - 1,5 =11,75 (km).
Quãng đường người đi xe đạp đỉ trong hai giờ đầu là: 13,25 + 11,75 = 25 (km).
Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là: 36 - 25 = 11 (km).
 Đáp số:11km.
Bài 5: Hướng dẫn HS làm:
-Lấy tổng ba số trừ đi tổng của số thứ nhất và số thứ hai thì tìm được số thứ ba.
-Lấy tổng số thứ hai và số thứ ba trừ đi số thứ ba thì tìm được số thứ hai.
-Lấy tổng của số thứ nhất và số thứ hai trừ đi số thứ hai thì tìmđược số thứ nhất.
-Theo dõi, nhận xét.
III-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T4 ; Địa lí
Lâm nghiệp và thuỷ sản
I-Mục tiêu
Học xong bài nầy, HS biết:
-Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triễnvà phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trôlngf rừng và bảo vệ rừng, kahi thác gỗ và lam sản ,phân bố ở vunmgf núi và trung du .
+ Ngành thuỷ sản gồnm các hạot động bắt và nuôi trồng thuỷ sanbr. phân bố ở vung ven biển và nhữ nơi cs nhiều sông hồ ở các đông bằng .
- Sử dụng sơ đồ, bản đò, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản .
II-Đồ dùng dạy- học
-Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng - Bản đồ Kinh tế Việt Nam. 
III-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
-Đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi nội dung bài học
B-Dạy bài mới.
1-Lâm nghiệp
*Hoạt động 1: Cho HS quan sát :
-Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK:-Trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS:
-Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi SGK :-Từ năm 1980 đến 1995, diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy - Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do Nhà nước nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng.
-Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có ở những đâu ?
-Chủ yếu ở miền núi, trung du và một phần ở ven biển.
2-Ngành thuý sản :
*Hoạt động 3 :
-Hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết?
-Cá, tôm, cua, mực, ...
-Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản?
-Vùng biển rộng, có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng.
-Trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK.
-HS tự trả lời.(so sánh đối chiếu kết luận SGV trang104)
C-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau
-Lắng nghe.
T 5 : Kĩ thuật
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I Mục tiêu :
- Nêu được tác dụngcủa việc rửa sạch dụng cụ nấu xăen và ăn uống 
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống tronggia đình .
- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn .
II . Chuẩn bị : 
Nước rửa bát ,chén .
Một số chén bát ,
III . PP lên lớp .
1 , GT bài : 
- GV gt bài ghi đề .
2 . HD hoạt động .
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích của việc rửa dụng cụ nấu ăn va ăn uống .
- Đặt câu hỏi yêu cầu hS nhắc lại tên cac dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở bài 7 .
- HD đọc nội dung 1 SGK 
- Nhận xet stóm tắ hoạt động 1 
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu ccách rửa dụng cụ nấu ăen và ăn uống .
- Đặt câu hỏi để HS nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình ,
- HD cách rửa .
-+ Không rửa chung bát đĩa với li ,tách vì có dầu mở .
- HD HS về nhà giúp đỡ gia dình .
* Hoạt đọng 3 :Đánh gia skêt squả học tập 
- Sửdung cau hỏi cuối bài để đáh giá kêt squả học tập củam học sinh 
IV . Nhân xet dặn dò :
GV nhận xết ý thức học tập của học sinh .
GV đọng viên H S tham gia giupd đỡ gia đình ,
Dặ HS chuaanr bị tiết sau .
Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
 - Đọc nội dung 1 SGK
Thực hành cách rửa .
 - Ngh e Gv đánh giá kết quả học tạp của học sinh .
 - Nghe nhận xét .
Thứ 6 ngày 05 tháng 11 năm 2010
T1 ,Khoa học : Tre, mây, song
I .Mục tiêu
-Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre ; mây, song.
-Nhận ra một số dồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II.Đồ dùng dạy - học
Thông tin và hình trang 46 , 47SGK - phiếu học tập - một số tranh ảnh...
III.Họat động dạy - học
hoat động dạy
hoạt động học
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
-Phát phiếu học tập cho các nhóm
-Theo dõi, nhận xét kết quả làm bài của 
 HS.
Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận .
-HS làm việc theo nhóm.
-Đọc thông tin, lời chú thích, thảoluận nhóm rồi điền vào phiếu học tập.
*Tre:
+Đặc điểm: -Cây mọc đứng, cao khoảng 10 - đến 15 m, thân rỗng ở bên trong, gồm nhiều đốt thẳng - Cứng, có tính đàn hồi.
+Công dụng:-Làm nhà, đồ dùng trong gia đình...
*Mây, song:
+Đặc điểm:- Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ - Có loài thân dài hàng trăm mét.
+Công dụng:-Đan lát, làm đồ mĩ nghệ - Làm dây buộc bè, làm bàn, ghế,...
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, đồng thời xác định đồ dùng được làm từ...
-Hd đại diện từng nhóm tr. bày kết quả.
-( xem đáp án trang 91 SGV) 
Kết luận :Tre và mây, song là những vật liệu phổ biến, thông dụng(xem SGV tr 91)
-Lắng nghe.
Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T2 ; tập làmvăn
luyện tập làm đơn
I-Mục đích yêu cầu 
-Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức , ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
II-Đồ dùng dạy - học 
VBT in mẫu đơn - Bảng lớp viết mẫu đơn.
III-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
-Đọc lại đoạn văn, bài văn đã viết lại ở nhà
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài:.
 ....Viết đơn kiếnnghị bảo vệ rừng.
-Lắng nghe.
2-Hướng dẫn học sinh viét đơn
-Đọc YC của BT1
-Mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn.
-1 HS đọc lại.
-GV cùng HS cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
-Xem SHD trang 229.
*Tên của đơn - *Đơn kiến nghị.
-Nhắc HS trình bày lí do viết đơn sao cho ngắn gọn, có tính thuyết phục...
-Một vài HS nói đề bài các em đã chọn .
-HS viết đơn vào vở
-HS tiếp tục nối nhau đọc lá đơn.
-GV và cả lớp theo dõi nhận xét...
(xem VD SGK trang 229 SGV)
3-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau
-Lắng nghe.
T 3 ; Toán
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
A-Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Biết giait táon nhân một số thập phân với một số tự nhiên 
-B-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ
-Làm bài tập 4 trang 55 SGK.
II-Dạy bài mới
1-Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên
a) Yêu cầu HS:
-Nêu tóm tắt bài toán ở VD 1, sau đó nêu hướng giải: Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài của ba cạnh, từ đó nêu phép tính giải bài toán để có phép nhân:
 1,2 x 3 = ? (m)
-Gợi ý đổi 1,2m = 12dm để chuyển về nhân số tự nhiên, sau khi nhân xong đổi kết quả về số thập phân.
-Tự đối chiếu hai kết quả của phép nhân.
-Viết trên bảng đồng thời hai phép tính :
 36(dm) 3,6(m)
-Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
b) Nêu VD 2và YC HS:
-Vận dụng nhận xét trên để thực hiện phép nhân 0,46 x 12 (đặt tính và tính)
c) Nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên (xem SGK).
-Một vài HS nhắc lại.
2-Thực hành:
Bài 1: Hướng dẫn HS:
-GV và cả lớp theo dõi nhận xét...
-Lần lượt thực hiện phép nhân trong từng BT rồi đọc kết quả.
Bài 3 : Hướng dẫn HS đọcđề toán rồi giải :
 Bài giải: 
Trong 4 gìơ ô tô đi được một quãng đường là:
 42,6 x 4 = 170.4 (km)
 Đáp số: 170,4km
III-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
Tiết 4 : Âm nhạc
Tập đọc nhạc số 3 - Nghe nhạc
( GV chuyên sau dạy ) 
I . Mục tiêu :
- Biết hát theo gia điẹu và đúng lời ca của một số bài hat đã học .
II . Chuẩn bị :
Đàn Organ 
Máy nghe nhạc 
III. PP lên lớp .
1 Phần mở đàu : 
- GT tiét học có 1 nội dung 
-+ Hat theogia điệu một sso bài hát đã học .
2 . Phần cơ bản :
A, Nội dung 1 : Hat theo giai điệu một ssó bài hát đã học 
- GV đàn cac bài hát đã học .
+ Nhưng bông hoa ,nhưng bài ca 
+ Reo vang bình minh .
+ Hãy giữ cho em bầu trời xanh 
- GV nhận xétd sau mỗi bài hát .
3 . Phần kết thúc ;
GV gọi một số học sinh lên bảng hat một bài ưa tjích trong cac bài vừa ôn .
Ngh e GT bài 
HS nghe giai điệu và hát theogiai điệu bài hát 
Tiết 5 : Sinh hoạt cuối tuần
GV nhận xêt sđánh giá tuần qua :
Công việc trực nhật của tổ
Rèn luyện Đội viên
Vệ sinh chung
Lao động
Học tập ở lớp
Tiếp theo ,GV triễn khai nhiệm vụ tuần tới .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 11.doc