Giáo án lớp 5 - Tuần 16

Giáo án lớp 5 - Tuần 16

I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài .

- Hiểu ND :Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn ,phát huy .(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 889Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16
Thứ hai /Ngày7/12/2009 
Tập đọc
Kéo co 
I.MỤC TIÊU: 
Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài .
Hiểu ND :Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn ,phát huy .(trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/Khởi động: 
2/Bài cũ: Tuổi Ngựa 
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài 
GV nhận xét & chấm điểm
3/Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
 -- Gọi 1 HS đọc bài 
-Bài chia làm mấy đọan ?
-GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn trong bài 
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng .
 GV yêu cầu HS đọc kết hợp giải nghĩa các từ mới ở cuối bài đọc. 
Cho HS đọc theo nhóm
Kiểm tra các nhóm đọc
-Gọi 1 HS đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? 
*/GV nhận xét & chốt ý đoạn 1
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
GV tổ chức cho HS thi kể về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. 
GV cùng HS bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi nổi, đúng nhất không khí lễ hội.
*/GV nhận xét & chốt ý đoạn 2
 -GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại 
Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? 
*/GV nhận xét & chốt ý đoạn 3
 */Bài văn nói lên điều gì ?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
GV mời HS đọc đoạn trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Hội làng Hữu Trấp  của người xem hội) 
GV HD HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
4/Củng cố - Dặn dò: 
Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?Liên hệ giáo dục HS 
GV cho HS nhận xét tiết học 
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Trong quán ăn “Ba cá bống” 
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS nêu:
+ Đoạn 1: 5 dòng đầu 
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: 6 dòng còn lại 
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc theo nhĩm đơi
2 nhóm đọc trước lớp 
1 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS đọc thầm đoạn 1
HS quan sát tranh minh hoạ 
HS gạch chân phần trả lời trong sách & nêu 
*/Đoạn 1/Cách thức chơi kéo co 
HS đọc thầm đoạn 
HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. 
*/ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp 
HS đọc thầm đoạn 3
Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. 
Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì có rất đông người tham gia, vì không khí ganh đua rất sôi nổi; vì những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem. 
*/ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn 
*/ Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn ,phát huy .
Mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
HS tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
HS nêu 
Toán
 Luyện tập
I.MỤC TIÊU : 
 Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
 - Giải bài toán có lời văn .BT :1(d1,2) ;2
II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phút
5 phút
35 phút
5 phút
1/Khởi động: 
2/Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (tt)
GV yêu cầu HS làm bài
7875 : 35 ; 2352 : 56
GV nhận xét
3/Bài mới: 
Hoạt động 1: Thực hành
Bài tập 1Ldòng 1,2
Giúp HS tập ước lượng 
Cho HS làm bảng con 
Bài tập 2:
Giải toán có lời văn.
Cho HS làm bài vào vở 
 Gọi 1HS chữabài ,
 GV chấm bài nhận xét 
Bài tập 3:Dành cho HS khá giỏi 
- Giải toán có lời văn. 
-Tổ chức cho Hs giải theo nhóm 
-Gọi 1 nhóm trình bày nhóm khác nhận xét 
Bài tập 4LDành cho HS khá giỏi 
Yêu cầu HS thực hiện các phép tính trong khung, sau đó so kết quả tính.
4/Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Thương có chữ số 0
HS làm bài
HS nhận xét
HS đặt tính rồi tính.,
 HS sửa & thống nhất kết quả
35136 18 18408 52
4725
15
4674
82
0220
 075
 00
315
 574
 00
57
171 1952 280 354
 93 208
 36 00
 0
 Tóm tắt
 25 viên gạch: 1m2
1050 viên gạch: .m2?
 Giải
Số mét vuông nền nhà lát được
 1050 :25 = 42 (m2)
 Đáp số :42 m2
HS làm bài ,HS sửa bài 
Giải:
Tổng số SP đã làm được trong 3 tháng:
 855 + 920 + 1350 = 3125 ( SP )
Trong 3 tháng trung bình mỗi người làm được:
 3125 : 25 = 125 ( SP )
 Đáp số: 125 SP
HS làm bài
HS sửa bài
12345
67
05640
 95
 285
 17
1714
Sai :số dư 95 > số chia 67
12345
67
0564
0 285
 47
184
Sai :số dư 47
Lịch sử
Cuộc kháng chiến 
chống quân xâm lược Mông - Nguyên
I.MỤC TIÊU : 
-Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba chiến thắng quân xâm lược Mông- Nguyên ,thể hiện :
+/ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần :tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng ,Hịch tướng sĩ ,việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát “và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam .
+/ Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh ,quân ta chủ động rút khỏi kinh thành ,khi chúng suy yếu thì quân ta tiết công quyết liệt và giành được thắng lợi ,hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng .
II.CHUẨN BỊ:
Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/Khởi động: 
2/Bài mới: 
Giới thiệu: 
Giảng bài 
Gv kể chuyện kết hợp giảng nghĩa từ 
HĐ1: Hoạt động nhóm
Các nhóm thảo luận 
N1,2,:Thế của quân xâm lược Nguyên Mông?
N3,4:Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc. 
-Đại diện nhóm nêu kết quả 
 GV giải thích từ +/Sát sát :giết giặc Mông Cổ 
GV nhận xét & chốt ý: Từ vua đến tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của nhân dân ta.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi 
Nhân dân & vua tôi nhà Trần đã vận dụng những mưu kế gì để giết giặc trong 3 lần chúng vào xâm lược nước ta?
-Kết quả
Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao đúng? (hoặc vì sao sai?)
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản
Liên hệ rút ra bài học 
4/Củng cố 
- Nguyên nhân nào dẫn tới 3 lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông Nguyên.
5/Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhà Trần suy tàn
Từng nhóm thảo luận ,báo cáo kết quả 
+/Rất mạnh, tung hoành Á – Âu
+/Trần Thủ Độ khảng khái trả lời “Đầu tôi chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
-Trong Hịch tương sĩ có câu: “ Dù trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác ta bọc trong da ngựa, cũng nguyện xin làm”.
-Các chiến sĩ tự thích vào tay mình 2 chữ “ sát thát”.
-Điện diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão “Đánh “
Đại diện nhóm nêu kết quả 
HS thảo luận nhóm đôi
Lần 1 + 2: Dùng kế vườn không nhà trống, bỏ ngỏ kinh thành, bất ngờ đánh úp quân giặc.
Lần 3: đánh đường rút lui trên sông Bạch Đằng.
Lần 1: chúng chạy và không còn hung hăng.
Lần 2: Tướng giặc là Thoát Hoan phải chui vào ống đồng mới thoát thân.
Lần 3: quân ta tiêu diệt chúng trên sông Bạch Đằng.
Đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương đạn dược & lương thực của chúng ngày càng thiếu
HS thi kể chuyện về Trần Quốc toản 
Đạo đức
 Yêu lao động (tiết 1)
I.MỤC TIÊU :
-Nêu được ích lợi của lao động .
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp ,ở trường ,ở nhà phù hợp với khảù năng của bản thân .
-Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động .
-*/Biết được ý nghĩa của lao động 
II.CHUẨN BỊ:
SGK .Đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/Khởi động: 
2/Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a
GV đọc lần 1
GV cho lớp trả lời 3 câu hỏi trong SGK
GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở,  đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui & giúp cho con người sống tốt hơn.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 1)
GV chia nhóm & giải thích yêu cầu làm việc nhóm
Cơm ăn , áo mặc, sách vở đều nhờ lao động mới có được
Chỉ có người nghèo mới phải lao động.
Lao động đem lại cho con người niềm vui.
Lười lao động là đáng chê trách
*/ HS khá giỏi :Biết được ý nghĩa của lao động 
Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 2)
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận & đóng vai một tình huống
GV nhận xét & kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống
4/Củng cố 
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
5/Dặn dò: 
Chuẩn bị bài tập 3, 4, 5, 6 trong SGK
HS đọc lại
HS trả lời 
HS đọc & tìm hiểu ý  ... át hoàn chỉnh vào vở) 
HS nhận xét
1 HS đọc đề bài
4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi.
HS đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mà mình đã chuẩn bị tuần trước
HS đọc
Chọn cách mở bài:
+ HS đọc thầm lại mẫu a (mở bài trực tiếp), b (mở bài gián tiếp)
+ 1 HS trình bày cách mở đầu bài viết theo kiểu trực tiếp
Trong những đồ chơi em có, em thích nhất con gấu bông.
+ 1 HS trình bày cách mở đầu bài viết theo kiểu gián tiếp
- Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích. Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em suốt năm nay. 
Viết từng đoạn thân bài:
+ 1 HS đọc mẫu
+ 1 HS giỏi dựa theo dàn ý, nói thân bài của mình
Chọn cách kết bài:
+ 1 HS trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng: Ôm chú gấu như một cục bông lớn vào lòng, em thấy dễ chịu.
+ 1 HS trình bày mẫu cách kết bài mở rộng: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi.
HS viết bài
Toán
 Chia cho số có ba chữ số (tt)
I.MỤC TIÊU :
 -Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.(chia hết ,chia có dư ) BT: 1;2b
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/Khởi động: 
2/Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS làm bài
3621 : 213
2198 : 314
GV nhận xét
3/Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1:
*/Trường hợp chia hết 
a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
d. Tìm chữ số thứ 3 của thương
e. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia.
*/Trường hợp chia có dư 
Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia.
Lưu ý HS: 
- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Lưu ý giúp HS tập ước lượng.
Y/C HS làm vào bảng con 
Chữa bài nhận xét 
Cho HS nêu cách làm 
Bài tập 2:b
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số chia chưa biết.
Gọi 1HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở 
Bài tập 3: Ldành cho HS giỏi 
Giải toán có lời văn.
Cho HS đọc yêu cầu 
HS làm bài vào vở nháp 
4/Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV	
HS làm: 213 ´ 195
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
HS thử lại:327 ´ 245 + 5 = 80120
HS làm bàivào bảng con 
HS sửa & thống nhất kết quả
81350
 6550
 940
 005
187
435
62321
 921
 000
307
203
1HS lên bảng làm ,cả lớp là vào vở 
89658 : X = 293
 X = 89658 : 293
 X = 306
HS làm bài vào vở nháp , 1HS sửabài 
 Giải:
Trung bình mỗi ngày sản xuất được:
 49410 : 305 = 162 ( bóng )
Đáp số: 162 bóng
Khoa học
Không khí có những thành phần nào? 
I.MỤC TIÊU :
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí :khí ni –tơ ,khí ô xi , khí các –bô –níc .
-Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni tơ và khí ô xi .ngoài ra còn có khí các –bô –níc ,hơi nước ,bụi ,vi khuẩn, 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình vẽ trong SGK.
Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/Khởi động
2/Bài cũ: 
- Nêu một số tính chất của không khí?
- Nêu một số ví dụ để chứng minh điều đó.
GV nhận xét, chấm điểm 
3/Bài mới:
Giới thiệu bài
HĐ1:Thành phần chính của không khí 
- GV yêu cầu HS đọc mục ‘Thực hành’ trong SGK để biết cách làm thí nghiệm.
- GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời và giải thích:
+ Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào nước?
+ Phần chất khí còn lại có duy trì sự cháy không.
+ Thí nghiệm cho ta thấy không khí gồm có mấy thành phần?
- GV kết luận.
HĐ2:Một số thành phần khác của không khí 
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm để trả lời các câu hỏi sau:
Dùng một ống nhỏ thổi vào nước vôi 
trong thì có hiện tượng gì xảy ra?
Nêu các ví dụ chứng tỏ trong không 
khí có chứa hơi nước?
Làm thí nghiệm để kể thêm trong 
không khí gồm những chất nào khác nữa?
GV chốt ý.
4/Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I 
 - HS trả lời theo nhóm các câu hỏi mà GV đặt ra bằng cách làm thí nghiệm.
 - Mỗi nhóm trình bày kết quả của mình trước lớp.
-Điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi 1 phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
-Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì sự cháy vì vậy nến đã bị tắt .
-Hai thành phần: 1 thành phần duy trì sự cháy, thành phần còn lại không duy trì sự cháy.
- HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi mà GV đặt ra.
-Nước vôi hóa đục
-Li nước lạnh có nước bám chung quanh
-Nhìn vào tia nắng lọt vào phòngù, các em sẽ thấy rõ những hạt bụi lơ lửng trong không khí.
+/ ngoài ra còn có khí các –bô –níc ,hơi nước ,bụi ,vi khuẩn, 
SINH HOẠT LỚP
 I//Đánh giá hoạt động trong tuần 16:
GV gọi lần lượt 4 tổ trưởng lên báo cáo 
Lớp trưởng và đội sao đỏ nhận xét chung .
GV nhận xét nói về những ưu , khuyết điểm của từng HS 
Tuyên dương những HS ngoan chăm chỉ học tập, 
Bình chọn những HS được nhiều điểm 10 ghi vào hoa điểm 10,ngồi bàn danh dự 
Nhắc nhở những HS còn lười học ,chữ viết còn xấu, chưa tiến bộ trong học tập . 
Cần tăng cường rèn luyện chữ viết ,nắm vững kiến thức trọng tâm đã học .
Tổ chức ôn tập kiến thức cho HS hình thức” Đố bạn “
II/, Phương hướng tuần 17:
 - Vừa học vừa ôn tập để chuẩn bị thi HKI.
 GV Y/ C HS hệ thống lại kiến thức trọng tâm đã học 
 - Tiếp tục thi đua giữa các tổ hoa điểm 10
 - Tiếp tục phụ đạo HS yếu 
 Đẩy mạnh PT :Đôi bạn giúp nhau trong học tập
Thể dục 
Thể dục RLTTCB:Trò chơi “Lò cò tiếp sức “ 
I/ Mục tiêu :
-Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai taydang ngang . Y/C thực hiện động tác cơ bản đúng .
-Trò chơi “Lò cò tiếp sức ”.Y/C biết cách chơi và tham gia T/C tương đối chủ động ,nhiệt tình 
II/ Chuẩn bị :
III/ Hoạt động lên lớp :
Hoạt động GV 
Hoạt động HS 
1/ Phần mở đầu (6phút )
 -Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
- Giậm chân tại chỗ
 Chạy nhẹ trên sân tập 
Trò chơi :Chẵn lẻ 
2/ Phần cơ bản(24 phút) 
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai taydang ngang . 
 GV điều khiển lớp ôn tập 1-2 lần 
 Nhận xét sưả sai 
 Chia tổ cho hS tập luyện 
 Các tổ thi đua trình diễn .
Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang , dóng hàng ,điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai taydang ngang một lần. 
 Cả lớp và GV tuyên dương tổ tập đẹp 
 - */Trò chơi vận động 
 TC” Lò cò tiếp sức “ 
 GV nêu tên trò chơi 
 HD cách chơi .
 HS tham gia chơi
 -Nhận xét TC 
3/ Phần kết thúc (5 phút )
 -Cho Hs chạy nhẹ nhàng ,sau đó vừa đi vừa làm động tác thả lỏng hít thở sâu .
 -GV cùng HS hệ thống lại bài 
-Nhận xét tiết học
HS tập hợp vòng tròn 
Tham gia TC đội hình vòng tròn 
Tập theo sự hướng dẫn của GV 
Tập theo lớp 
Tập luyện theo tổ ,tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập luyện ôn 8 động tác 
Các tổ thi đua trình diễn trình diễn tập hợp hàng ngang , dóng hàng ,điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai taydang ngang. 
Các tổ nhận xét 
Tham gia TC một cáchtương đối chủ động 
Làm theo YC GV
Thể dục 
Thể dục RLTTCB:Trò chơi “Nhảy lướt sóng “ 
I/ Mục tiêu :
-Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai taydang ngang . Y/C thực hiện động tác cơ bản đúng .
-Trò chơi “Nhảy lướt sóng”.Y/C biết cách chơi và tham gia T/C tương đối chủ động ,nhiệt tình 
II/ Chuẩn bị :
III/ Hoạt động lên lớp :
Hoạt động GV 
Hoạt động HS 
1/ Phần mở đầu (6phút )
 -Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
- Giậm chân tại chỗ
 Chạy nhẹ trên sân tập 
Trò chơi :Tìm người chỉ huy 
 2/ Phần cơ bản(24 phút) 
*/Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
 GV điều khiển lớp ôn tập 1-2 lần 
 Nhận xét sưả sai 
*/Ôn ø đi theo vạch kẻ thẳng hai taydang ngang . 
GV điều khiển lớp ôn tập 1-2 lần 
 Nhận xét sưả sai 
 Chia tổ cho HS tập luyện 
 Các tổ thi đua trình diễn .
*/Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang , dóng hàng ,điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai taydang ngang một lần. 
 Cả lớp và GV tuyên dương tổ tập đẹp 
 - */Trò chơi vận động 
 TC” Nhảy lướt sóng “ 
 GV nêu tên trò chơi 
 HD cách chơi .
 HS tham gia chơi
 -Nhận xét TC 
3/ Phần kết thúc (5 phút )
 -Cho Hs chạy nhẹ nhàng ,sau đó vừa đi vừa làm động tác thả lỏng hít thở sâu .
 -GV cùng HS hệ thống lại bài 
-Nhận xét tiết học
HS tập hợp vòng tròn 
Tham gia TC đội hình vòng tròn 
Tập theo sự hướng dẫn của GV 
Tập theo lớp 
Tập theo sự hướng dẫn của GV 
Tập theo lớp 
Tập luyện theo tổ ,tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập luyện ôn 8 động tác 
Các tổ thi đua trình diễn trình diễn tập hợp hàng ngang , dóng hàng ,điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai taydang ngang. 
Các tổ nhận xét 
Tham gia TC một cáchtương đối chủ động 
Làm theo YC GV

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 16(3).doc