Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 năm học 2011 học kì II

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 năm học 2011 học kì II

Mục tiêu.

 1. Kiến thức: - Giúp HS hình thành công thức tính diện tích hình thang.

 2. Kĩ năng: - Nhớ và vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào làm các bài tập có liên quan.

 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học.

 - GV: - Hình thang bằng bìa cỡ to để dán lên bảng lớp.

 - HS: - Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.

 

doc 153 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 năm học 2011 học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II
Tuần 19	Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011
Tiết 1. Chào cờ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
Tiết 2. Toán.	 Tiết 91.
DIỆN TÍCH HÌNH THANG (trang 93)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Giúp HS hình thành công thức tính diện tích hình thang.
 2. Kĩ năng: - Nhớ và vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào làm các bài tập có liên quan.
 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Hình thang bằng bìa cỡ to để dán lên bảng lớp.
 - HS: - Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’): Hát, sĩ số: /24.
 2. Kiểm tra bài cũ (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hình thành công hức tính diện tích hình thang.
- GV vẽ hình thang lên bảng.
- GV nêu vấn đề và hướng dẫn HS cắt ghép hình như trong SGK
- HS theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- GV yêu cầu HS so sánh diện tích của hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- HS quan sát và so sánh diện tích hai hình. GV ghi bảng.
- HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính. GV nhận xét , ghi bảng.
- HS tiếp nối nhau nhắc lại công thức.
- GV ghi quy tắc tính diện tích hình thang lên bảng.
- HS nhìn bảng đọc quy tắc.
Hoạt động 3: Thực hành.
- 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS vận dụng quy tắc và công thức tính diện tích hình thang vừa học để làm bài.
- 2HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS vận dụng quy tắc và công thức tính diện tích hình thang vừa học để làm bài.
- 2HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS vận dụng quy tắc và công thức tính diện tích hình thang vừa học để làm bài.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
(1’)
(15’)
(15’)
B
A
H
C
D
M
A
+ Tính diện tích hình thang ABCD đã cho.	
C
D
H
M
K
 (B) (A)
+ Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.
+ Diện tích hình tam giác ADK là:
+ Mà: 
* Vậy diện tích hình thang ABCD là:
* Quy tắc: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao 
( cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
(S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao)
Bài 1(93) Tính diện tích hình thang:
Bài giải
a,Diện tích hình thang là:
(12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm2)
b, Diện tích hình thang là:
(9,4 + 6,6) x 10,5 : 2 = 84 (cm2)
Đáp số: a, 50cm2 b, 84 cm2
Bài 2(94) Tính diện tích hình thang có kích thước và hình vẽ như SGK.
Bài giải
a, Diện tích hình thang là: 
(9 + 4) x 5 : 2 = 32,5(cm2)
b, Diện tích hình thang là:
(7 + 3) x 4 : 2 = 20(cm2)
Đáp số: a, 32,5 cm2 
 b, 20 cm2
Bài 3(94) 
Tóm tắt
Độ dài 2 đáy là: 110m và 90,2m
Chiều cao bằng TB cộng hai đáy
 Diện tích thửa ruộng:  m2?
Bài giải
Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là:
(100 + 90,2) x 100,1 : 2 = 9519,51(m2)
Đáp số: 9519,51 cm2 
4. Củng cố (1’)
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’) 
 - Về nhà ôn bài, xem tước bài “ Luyện tập”
Tiết 3. Thể dục.
GV BỘ MÔN LÊN LỚP
Tiết 4. Tập đọc 	Tiết 37.
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (trang 4)
 Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. 
 2. Kĩ năng: - Đọc đúng một văn bản kịch. Biết đọc phân biệt đúng lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. Biết đọc phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 
 3. Thái độ: - Giáo dục HS có thái độ kính trọng và biết ơn Bác Hồ, người đã tìm ra con đường cứu nước, cứu dân.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch hướng dẫn HS luyện đọc.
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc.
- 1HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch, HS theo dõi vào SGK.
- GV ghi bảng các từ phiên âm tiếng nước ngoài.
- HS chia đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của vở kịch.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS đọc bài.
- 1HS đọc chú giải trong SGK.
- HS luyÖn ®äc theo nhãm ®«i, GV ®i ®Õn c¸c nhãm gióp ®ì HS yÕu ®äc bµi.
- 2HS ®äc l¹i toµn bµi.
- GV ®äc diÔn c¶m bµi v¨n, HS theo dâi vµo SGK.
b, Tìm hiểu bài.
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
CH: Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:
CH: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
CH: Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó ?
+ Nêu nội dung chính của đoạn trích ?
- HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét ghi bảng.
c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- 3HS đọc trích đoạn kịch theo cách phân vai. Cả lớp theo dõi.
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đoạn 1 và đoạn 2 của bài treo lên bảng và hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS nhìn bảng đọc đoạn 1 và đoạn 2 của bài.
- Từng nhóm 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp trước lớp, GV nhận xét.
(1’)
(31’)
11’
10’
10’
+ phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
- Bài chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến Không định xin việc ở Sài Gòn này nữa.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
+ Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn.
+ Các câu nói của anh Thành trong trích đoạn này đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân, cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp sự lo lắng của anh Thành về dân về nước là:
- Chúng ta là đồng bào. cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng ... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
- Vì anh với tôi ... chúng ta là công dân nước Việt ...
+ Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành, nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó . Anh Thành thường
không trả lời vào câu hỏi của Anh Lê rõ nhất là hai lần đối thoại 
+ Anh Thành đáp : Anh học trường Sa- xơ - lu lô - ba ... thì ... ờ ... anh là người nước nào. 
+ Anh Thành trả lời: Vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kỳ ...
+ Những chi tiết thể hiện điều đó: Anh Lê hỏi : Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì ? Anh Lê nói : Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
*Nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân.
4. Củng cố (1’).
 - 2HS nhắc lại nội dung chính của trích đoạn kịch.
 - GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà đọc lại bài, xem trước phần tiếp theo của trích đoạn kịch.
Tiết 5. Chính tả (nghe – viết)	Tiết 19.
 NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC (trang 6)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng các bài tập phân biệt phụ âm đầu r/d/gi.
2. Kĩ năng : - Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ quy định, viết đạt tốc độ quy định. Làm đúng các bài tập phân biệt.
3. Thái độ: - Có ý thức rèn chữ viết thường xuyên trong các giờ học. 
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ (BT 2)
 - HS:	
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập và kiểm tra.
- GV đọc bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực, HS theo dõi vào SGK.
- 1HS đọc lại bài chính tả, cả lớp đọc thầm. và trả lời câu hỏi:
CH: Bài chính tả cho em biết điều gì?
- HS ghi ra nháp các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ, tên riêng cần viết hoa.
- HS gấp sách, GV đọc chính tả, HS nghe và viết vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết bài.
- GV chấm bài và nêu nhận xét chung.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV mở bảng phụ ghi sẵn bài thơ treo lên bảng và hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài.
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền vào ô trống các chữ cái thich hợp
- GV mở bảng phụ ghi sẵn lời giải treo lên bảng và chữa bài. 
- GV chọn ch HS làm bài tập 3a.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài.
- HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp.
- GV mở bảng phụ ghi sẵn lời giải treo lên bảng nhận xét, chữa bài.
(1’).
(20’)
(11’)
+ Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. Trước lúc hi sinh ông đã nói một câu khẳng khái, lưu danh muôn thuở: “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” 
+ Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, ... chài lưới, nổi dậy, khảng khái, 
Bài 2 (6) Tìm chữ cái thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh bài thơ 
“ Tháng giêng của bé”. Biết rằng:
+ Ô số 1 chữ r, d hoặc gi
+ Ô số 2 chữ o hoặc chữ ô (thêm dấu thanh thích hợp)
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếngchim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
Quất gom từng hạt nắng rơi
 .
Tháng giêng đến tự bao giờ
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào
Bài 3 (7) a, Tìm tiếng bắt đầu bằng 
r, d hay gi thích hợp với mỗi ô trống.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà luyện viết ở nhà. 
Tiết 6. Đạo đức.	Tiết 19.
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Học xong bài này, HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần xây dựng quê hương đất nước. Mọi người cần phải yêu quê hương.
 2. Kĩ năng: - Biết xử lí một số tình huống liên quan đến chủ đề bài học.
3. Thái độ: - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm cụ thể. Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Giấy, bút màu.
 - HS : 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (1’): - HS nêu lại nội dung ghi nhớ của giờ trước.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em. 
- GV đọc truyện ...  Sen ch¶y qua thñ ®« Pa - ri 
+ Th¸p Ép - phen
*N­íc ph¸p cã c«ng nghiÖp, n«ng nghiÖp ph¸t triÓn, cã nhiÒu mÆt hµng næi tiÕng, cã ngµnh du lÞch ph¸t triÓn.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Ôn tập ”
Thứ sáu ngày 18 tháng 02 năm 2011
Tiết 1. Toán.	Tiết 115.
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
(trang 122)
I. Mục tiêu.	
 1. Kiến thức: - Giúp HS tù t×m ra ®­îc c¸ch tÝnh vµ c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch h×nh lËp ph­¬ng.
2. Kĩ năng: - BiÕt vËn dông c«ng thøc ®Ó gi¶i c¸c bµi tËp cã liªn quan.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học, ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: - Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
- HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức ( 1’). Hát ; sĩ số: ... /24.
 2. Kiểm tra bài cũ (1’): - Nªu quy t¾c tÝnh thÓ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt ? ViÕt c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch HHCN. GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hình thành c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch HLP 
- GV cho HS quan s¸t m« h×nh 
- quan s¸t, nhËn xÐt
- H×nh lËp ph­¬ng cã ba kÝch th­íc chiÒu dµi, chiÒu réng, chiÒu cao ®Òu b»ng nhau
GV ghi vÝ dô lªn b¶ng.
- Nếu h×nh lËp ph­¬ng cã c¹nh 3cm th× thÓ tÝch lµ ?
- Ta lµm thÕ nµo ®Ó tÝnh ®­îc thÓ tÝch HLP Qua vÝ dô 
Em h·y rót ra nhËn xÐt c¸ch tÝnh thÓ tÝch h×nh lËp ph­¬ng 
- HS ®äc quy t¾c SGK
Hoạt động 3: Thực hành
- GV gọi HS nªu yªu cÇu bài tập.
-Cho HS lµm vµo phiếu bài tập.
- Cho HS ®æi phiếu, chÊm chÐo.
- GV nhËn xÐt chữa bài.
- GV gọi HS nªu yªu cÇu.
- 1 HS nªu c¸ch lµm. 
- GV h­íng dÉn HS gi¶i.
- HS cả lớp lµm vµo vë, 1HS lên bảng làm bài.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
- GV gọi HS nªu yªu cÇu bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
1HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào vở
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt chữa bài
( 1’)
(15’)
(15’)
 a
 a a 
- Nªu c¸c b­íc thùc hiÖn.
- HS thùc hiÖn tÝnh
- V = 3 x 3 x 3 = 27 (cm3)
- H×nh lËp ph­¬ng lµ tr­êng hîp ®Æc biÖt cña HHCN.
- Ta lÊy c¹nh nh©n víi c¹nh råi nh©n víi c¹nh.
 V = a x a x a
Bài 1 (122) Viết số thích hợp vào ô trống.
Hình LP
(1)
(2)
(3)
(4)
Độ dài cạnh
1,5m
dm
6cm
10dm
DT một mặt
2,25m2
dm2
36cm2
100dm2
DT toàn phần
13,5m2
216cm2
600dm2
thể tích
3,375 m3
216cm3
1000dm3
Bài 2(122)
 Bµi gi¶i
ThÓ tÝch khèi kim lo¹i HLP lµ: 
0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421875 (m3)
0,421875 m3 = 421,875 dm3
Khèi kim lo¹i ®ã c©n nÆng lµ:
15 x 421,875 = 6328,125 (kg)
 §¸p sè: 6328, 125 kg
Bài 3. (123)
Bµi gi¶i
a) ThÓ tÝch cña h×nh hép ch÷ nhËt lµ:
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b) §é dµi c¹nh cña h×nh lËp ph­¬ng lµ
 (8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
 ThÓ tÝch cña h×nh lËp ph­¬ng lµ:
 8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
 §¸p sè: 512 cm3 
4. Củng cố ( 1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò ( 1’).
 - Về nhà ôn lại bài, xem trước bài “ Luyện tập chung” 
Tiết 2. Tập làm văn.	Tiết 46.
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (trang 55)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 đề bài đã cho. Biết tham gia chữa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy (cô) giáo yêu cầu, tự viết lại một đoạn văn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
2. Kĩ năng : - Viết lại được một đoạn văn cho hay hơn.
3. Thái độ: - Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - B¶ng phô ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra và một số lỗi phổ biến có trong bài viết cần chữa chung cho cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (1’): - 1HS đọc lại CTHĐ đã hoàn chỉnh ở nhà. GV nhận xét, bổ sung.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp.
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn 3 đề bài của giờ kiểm tra và một số lỗi càn chữa chung cho cả lớp treo lên bảng.
a, Nhận xét kết quả làm bài.
- GV nhận xét những ưu, nhược điểm chính của bài có kèm theo ví dụ cụ thể.
- HS theo dõi ghi ra nháp.
b, Thông báo điểm số của từng HS.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV trả bài cho HS.
a, Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau lên bảng chữa từng lỗi, cả lớp chữa bài ra nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
b, Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
- HS đọc lời nhận xét của thầy giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài và tự chữa lỗi. Đổi bài cho bạn ngồi bên cạnh để rà soát việc chữa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra việc chữa lỗi của HS.
c, Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay của HS trong lớp.
- HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tmf ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
d, HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Mỗi HS chon một đoạn văn trong bài của mình viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết lại, cả lớp cùng GV theo dõi.
- GV cho điểm những HS có đoạn văn viết đạt yêu cầu.
( 1’)
( 10’)
(20’)
Đề bài: 
1, Hãy kể lại một kỉ niệm khó quên về tình bạn.
2, Hãy kể lại một câu chuyện mà em thich nhất trong những chuyện đã được học.
3, Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà xem trước tiết “Ôn tập về tả đồ vật”
Tiết 3. khoa học.	 Tiết 46.
LẮP MẠCH ĐIÊN ĐƠN GIẢN (trang 94)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: - Sau bµi häc, häc sinh biÕt:L¾p ®­îc m¹ch ®iÖn th¾p s¸ng ®¬n gi¶n; sö dông pin, bãng ®Ìn, d©y ®iÖn.
2. Kĩ năng: - Lµm ®­îc thÝ nghiÖm ®¬n gi¶n trªn m¹ch ®iÖn cã nguån ®iÖn lµ pin ®Ó ph¸t hiÖn vËt dÉn ®iÖn hoÆc c¸ch ®iÖn.
3. Thái độ: - HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - ChuÈn bÞ theo nhãm: Mét côc pin, d©y ®ång cã vá bäc b»ng nhùa, bãng ®Ìn pin, mét sè vËt b»ng kim lo¹i, nhùa, cao su, sø 
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (1’) : + §iÖn mµ c¸c m¸y mãc, ®å dïng sö dông ®iÖn lÊy tõ ®©u?
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thùc hµnh l¾p m¹ch ®iÖn 
+C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc 1: HS lµm viÖc theo nhãm
Sö dông bãng ®Ìn, pin, d©y ®iÖn th¾p s¸ng 
bãng ®iÖn.
B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp.
CH: Ph¶i l¾p m¹ch nh­ thÕ nµo ®Ìn míi s¸ng ?
B­íc 3: Lµm viÖc theo cÆp
B­íc 4: HS lµm thÝ nghiÖm theo nhãm.
- Quan s¸t h×nh 5 trang 95 SGK
CH: M¹ch ®iÖn ë h×nh nµo th× ®Ìn s¸ng ? gi¶i thÝch v× sao ?
B­íc 5: Lµm viÖc c¶ líp.
CH: §iÒu kiÖn chung ®Ó m¹ch ®iÖn th¾p s¸ng ®Ìn ?
- GV chèt l¹i néi dung 
- Yªu cÇu HS ®äc bµi häc.
Hoạt động 3: Lµm thÝ nghiÖm ph¸t hiÖn vËt dÉn ®iÖn, vËt c¸ch ®iÖn.
C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc 1: Lµm viÖc theo nhãm 5.
- L¾p m¹ch ®iÖn th¾p s¸ng ®Ìn. 
- ChÌn mét vËt b»ng kim lo¹i, nhùa sø, cao su vµo chç hë cña m¹ch.
CH: Quan s¸t xem ®Ìn cã s¸ng 
kh«ng ?
- GV cho HS nªu kÕt qu¶
B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp.
- HS tr×nh bµy kÕt qu¶.
CH : VËy vật cho dßng ®iÖn ch¹y qua gäi lµ g× ?
CH : KÓ tªn mét sè vËt liÖu cho dßng ®iÖn ch¹y qua ?
CH : VËy vật không dßng ®iÖn ch¹y qua gäi lµ g× ?
CH : KÓ tªn mét sè vËt liÖu kh«ng cho dßng ®iÖn ch¹y qua ?
(1’)
(15’)
(15’)
- HS ho¹t ®éng nhãm 4: Thùc hµnh thÝ nghiÖm trang 94 SGK
- Tõng nhãm giíi thiÖu h×nh vÏ vµ
m¹ch ®iÖn cña nhãm.
- HS ®äc môc b¹n cÇn biÕt (95) SGK.
chØ ra cùc (+) cùc (-) cña pin, 2 ®Çu cña d©y tãc bãng ®Ìn
- HS thùc hiÖn l¾p m¹ch ®iÖn
- HS nªu ý kiÕn nhËn xÐt.
+ §Ìn s¸ng nÕu cã dßng ®iÖn ch¹y qua mét m¹ch kÝn tõ cùc d­¬ng cña Pin, qua bãng ®Ìn ®Õn cùc ©m cña pin.
- L¾p m¹ch ®iÖn th¾p s¸ng ®Ìn, t¸ch mét ®Çu d©y ®ång ra khái bãng ®Ìn, ®Ó t¹o thµnh chç hë trong m¹ch ( ®Ìn kh«ng s¸ng).
 Kh«ng cã dßng ®iÖn ch¹y qua bãng ®Ìn khi m¹ch hë;
- Khi dßng kim lo¹i chÌn vµo chç hë cña m¹ch ®iÖn – bãng ®Ìn ph¸t s¸ng.
- Khi dïng mét sè ®å vËt b»ng cao su, sø nhùa, chÌn vµo chç hë m¹ch cña m¹ch ®iÖn, bãng ®Ìn kh«ng s¸ng
+ VËt dÉn ®iÖn.
+ Nh«m, s¾t, ®ång ...
+ VËt c¸ch ®iÖn.
+ Cao su, nhùa, sø ...
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Lắp mạch điện đơn giản (tiếp)”
Tiết 4. Kĩ thuật.	Tiết 23.
LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 2)
(trang 76)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 2. Kĩ năng: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. Rèn luyện tính cẩn thận trong giờ thực hành.
 3. Thái độ: - Có ý thức giữ giữ gìn đồ dùng học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 5.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (1’):HS nh¾c l¹i quy tr×nh thùc hiÖn
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Học sinh thực hành
- GV yªu cÇu HS chän chi tiÕt vµ xÕp vµo l¾p hép
- GV kiÓm tra l¹i
- HS nh¾c l¹i quy tr×nh l¾p.
- GV nh¾c HS cÇn l­u ý:
-VÞ trong ngoµi cña c¸c chi tiÕtvµ vÞ trÝ của c¸c lç khi l¾p c¸c thanh gi»ng ë gi¸ ®ì cÈu(H2- SGK)
- Ph©n biÖt mÆt ph¶i vµ tr¸i®Ó sö dông vÝt khi cÇn l¾p(H3- SGK)
+ Quan s¸t gióp ®ì HS cßn lóng tóng.
- HS l¾p xong cÇn kiÓm tra l¹i.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
Tæ chøc cho HS tr­ng bµy theo nhãm
- GV nªu tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm
- GV cïng HS ®¸nh gi¸ s¶n phÈm
+ Nh¾c HS th¸o chi tiÕt xÕp ®óng vµo vÞ trÝ c¸c ng¨n trong hép.
(1’)
(10’)
(20’)
- Chän chi tiÕt cho vµo hép
- Các chi tiết HS lựa chọn
-2HS ®äc to phÇn ghi nhí trong SGK ®Ó c¶ líp n¾m v÷ng
+ Cần thùc hµnh l¾p theo c¸c b­íc trong SGK
+ Tự kiÓm tra l¹i sản phẩm khi l¾p xong.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà thực hành ở nhà, chuẩn bị cho tiết sau “ Lắp xe ben”
Tiết 5. Tiếng Anh.
GV BỘ MÔN LÊN LỚP.
Tiết 6. Sinh hoạt.
SINH HOẠT LỚP
I. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
 1. Đạo đức.
 - Nhìn chung các em ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết nội bộ tốt.
 - Bên cạnh đó vẫn còn một số em hay nói tục trong các giờ ra chơi.
 2. Học tập.
 - Đa số các em đã có ý thức học bài và làm bài ở nhà.
 3. Lao động.
 - Các em tham gia đầy đủ các buổi lao động do trường tổ chức.
 4. Các hoạt động khác.
 - Các em tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường và Đội phát động.
II. Phương hướng tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần 23.
 - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
* Tự rút kinh nhiệm sau tuần dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 19 (2).doc