Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường tiểu học Vĩnh Lộc 1

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường tiểu học Vĩnh Lộc 1

Kiến thức: Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.

2. Kĩ năng: Thể hiện tình yu qu hương bằng những hành vi việc làm phù hợp với khả năng của mình

3. Thái độ: Yêu mến, tự hào về quê hương của mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.

Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước.

II. Chuẩn bị:

- HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN

 

doc 27 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 990Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường tiểu học Vĩnh Lộc 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 19 
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
03.01
Đạo đức
Tập đọc
Tốn
Khoa học
Em yêu quê hương ( tiết 1) – KNS- HCM - LH
Người cơng dân số một – HCM – LH - BP
Diện tích hình thang
Dung dịch – KNS - BP
Thứ 3
04.01
Chính tả
LTVC
Tốn 
LSử
TD
 Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực – KNS - LH
Câu ghép – KNS - BP
Luyện tập
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - HCM - BP
Phụ đạo
Thứ 4
05.01
Tập đọc
Tốn
Mỹ thuật
Làm Văn
Kể chuyện
Người cơng dân số Một (tt) HCM – LH - BP
Luyện tập chung 
Luyện tập tả người ( dựng đoạn mở bài) - KNS
Chiếc đồng hồ - HCM - TP
Thứ 5
06.01
LTVC
Tốn
Nhạc
Địa lí
Cách nối các vế câu ghép –HCM - BP
Hình trịn - KNS
Châu Á - KNS
Thứ 6
07.01
 Làm văn
Tốn
TDục
Khoa học
SHL 
Luyện tập tả người – KNS - LH
Chu vi hình trịn - KNS
Sự biến đổi hĩa học – MT - BP
An tồn giao thơng – KNS - TP
Thứ hai, ngày 03 tháng 01 năm 2011
 Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
 EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết làm những việc phù hợp với khả năng để gĩp phần tham gia xây dựng quê hương.
2. Kĩ năng: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi việc làm phù hợp với khả năng của mình 
3. Thái độ: Yêu mến, tự hào về quê hương của mình, mong muốn được gĩp phần xây dựng quê hương.
Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị: 
HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN
GV: Băng hình về Tổ quốc VN
 Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐDDH
1’
3’
1’
10’
7’
8’
6’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?.
Nhận xét, ghi điểm
3. Giới thiệu: Em yêu quê hương
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Tìm hiểu truyện"Cây đa làng em ".Phương pháp: Đàm thoại,thuyết trình,thảo luận.
- GV yêu cầu HS đọc truyện trước lớp.
+ Vì sao dân làng lại gắn bĩ với cây đa ?
+ Hà gắn bĩ với cây đa như thế nào ?
+ Bạn Hà đĩng gĩp tiền để làm gì ?
+ Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì với quê hương ? 
+ Qua câu chuyện của bạn Hà , em thấy đối với quê hương chúng ta phải cĩ tình cảm như thế nào ?
GV gọi HS đọc 4 câu thơ trong phần ghi nhớ SGK. 
Giáo viên chốt : Bạn Hà đã gĩp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh . Việc làm đĩ thể hiện tình yêu quê hương của Hà .
KNS - LH
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập SGK.
Phương pháp: Luyện tập, thuyết trình.
Mục tiêu : HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương 
+ GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận làm BT 1. 
Giáo viên chốt : Trường hợp : a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương
HCM – LH - BP
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. 
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Mục tiêu : HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình .
+ GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo gợi ý:
+ Quê bạn ở đâu ? Ban. biết những gì về quê hương 
mình ?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu 
quê hương ?
* GV kết luận và khen HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương .
KNS - LH
5. Tổng kết - dặn dò: 
- VN mỗi HS vẽ một bức tranh nĩi về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm 
tranh ảnh về quê hương mình.
Các tổ HS chuẩn bị các bài thơ , bài hát , ... nĩi về tình yêu quê hương 
Nhận xét tiết học
Dặn dị: Chuẩn bị tiết 2
Hát 
2 học sinh trả lời
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 HS đọc truyện - cả lớp theo dõi. 
+ Vì cây đa là biểu tượng của quê hương ... cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người . hs giỏi TL
+ Mỗi lần về quê , Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc đa . Hs khá TL
+ Để chữa cho cây sau trận lụt – Hs TB TL 
+ Bạn rất yêu quí quê hương. Hs khá TL
+ Đối với quê hương chúng ta phải gắn bĩ , yêu quí và bảo vệ quê hương . hs giỏi TL
- 1 HS đọc - cả lớp nghe.
 Hoạt động nhĩm
+ HS thảo luận nhĩm đơi
+ Đại diện một số nhĩm trình bày , các nhĩm khác bổ sung ý kiến .
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS trao đổi 
- Một số HS trình bày các em khác bổ sung. 
Hoạt động nhóm 4.
Thảo luận nhóm.
Đại diện mỗi nhóm trình bày về tranh ảnh sưu tầm
Các nhóm khác bổ sung.
Đọc ghi nhớ.
SGK
Tranh
Sgk
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 3: TẬP ĐỌC
NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ MỘT. 
 ( Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phịng)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê)
2. Kĩ năng: - Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời câu hỏi 1,2,3 (khơng cần giải thích lí do). Hsinh khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật 
( câu hỏi 4)
3. Thái độ:- Yêu quý, ghi nhớ cơng ơn của Người ( Nguyễn Tất Thành).
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.Chân dung Nguyễn Tất Thành
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK, sưu tầm tranh, ảnh về Nguyễn Tất Thành.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐDDH
1’
4’
1’
6’
13’
6’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nhận xét bài đọc cuối kỳ 1
3. Giới thiệu bài mới: 
Người cơng dân số một.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ gốc nước ngoài: Sa – xơ – lu Lơ – ba , Phú Lãng Sa ® GV đọc mẫu yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: Từ đầu -> vậy anh vào Sài Gịn làm gì ?
Đoạn 2: từ anh Lê này -> này nữa 
Đoạn 3: Phần còn lại
Hướng dẫn học sinh phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải 
Giáo viên đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn kịch
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi: 
 Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Những câu nĩi nào của anh Thành cho thấy anh luơn luơn nghĩ tới dân , tới nước ? 
 Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê cĩ ăn nhập với nhau khơng ? 
Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đĩ ?
Qua bài em hãy nêu nội dung đoạn kịch.
GV chốt
HCM - LH
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Đàm thoại.
GV mời 3 HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai : anh Thành anh Lê , người dẫn chuyện. 
+ Nêu giọng đọc của từng nhân vật ? 
+ GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn. kịch tiêu biểu theo cách phân vai đọc từ đầu -> anh cĩ khi nào nghĩ đến đồng bào khơng?
- GV đọc mẫu đoạn kịch.
- Thi đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung ý nghĩa của bài.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Người cơng dân số một tiếp theo”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe, trả lời .
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh khá, giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
3 học sinh tb, khá, giỏi tiếp nối đọc từng đoạn của bài văn, đọc các từ ngữ có âm l, s chính xác.
1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. Các em có thể nêu thêm từ ngữ chưa hiểu
Cho đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc theo.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
hs TB TL - Tìm việc làm ở Sài Gịn 
Chúng ta là đồng bào cùng máu đỏ da vàng. Nhưng ... Anh cĩ khi nào nghĩ đến đồng bào khơng ? vì anh ... Chúng ta là cơng dân nước Việt ..... Hs khá TL
Hs giỏi TL
Hs giỏi TL
Hoạt động lớp, cá nhân.
3 HS đọc phân vai theo HD của GV.
HS nêu giọng đọc của từng nhân vật.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- 1 - 2 HS đọc.
- Từng tốp HS phân vai luyện đọc.
- 1 vài cặp HS thi đọc diễn cảm. 
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh các nhóm thảo luận để tìm đại ý của bài.
Dự kiến: tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt , trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân 
Sgk
Chân dung NTT
Bảng phụ
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 4 : TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH THANG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Hình thành công thức tính diện tích của hình thang. Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.
 2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện 
 tích hình thang nhanh, chính xác. Học sinh làm bài 1a và 2a
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.
+ HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐDDH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hình thang.
Học sinh sửa bài 3, 4. Nêu đặc điểm của hình thang.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình thang.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
Mục tiêu:Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang. 
Phương pháp:, Thực hành, quan sát, động não. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD.
Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK.
Cạnh đáy gồm cạnh nào?
Tức là cạnh nào của hình thang.
Chiều cao là đoạn nào?
Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD.
v	Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.
Phương pháp: Thực hành, động não.
 Bài 1:
Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích hình thang vuông.
 Bài 2:
Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích trên số thập phân và phân số.
	Bài 3: 
Giáo viên hướng dẫn hs về nhà làm
Giáo viên nhận xét và chốt lại.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh làm bài 1b, 2 b/ 101 ; 3/ 102.
Dặn học sinh xem bài trước ở nhà.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh thực hành nhóm.
A B
 M ... d­ìng nh»m mơc ®Ých cung cÊp n­íc vµ c¸c chÊt dinh d­ìng cÇn thiÕt cho gµ 
- HS ®äc SGK
- HS nªu nh­ SGK
thêi k× gµ con: ¨n liªn tơc suèt ngµy ®ªm
thêi k× gµ giß: t¨ng c­êng ¨n nhiỊu thøc ¨n chøa nhiỊu chÊt bét ®­êng, ®¹m, vi ta min..
- HS lµm bµi tËp 
- HS b¸o c¸o kÕt qu¶ 
Sgk
Hình ảnh
Tư liệu
RÚT KINH NGHIỆM
Thứ sáu , ngày 07 tháng 01 năm 201
 Tiết 1: TOÁN
CHU VI HÌNH TRÒN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh biết vậv dụng công thức để tính chu vi hình tròn. Hsinh làm bài tập 1a,b ; 2c và bài 3.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bìa hình tròn có đường kính là 4cm.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐDDH
1’
4’
1’
8’
20’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Chu vi hình tròn.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
Mục tiêu:Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu học sinh chia nhóm nêu cách tính Phương pháp hình tròn.
Giáo viên chốt:
Chu vi hình tròn là tính xung quanh hình tròn.
Nếu biết đường kính.
Chu vi = đường kính ´ 3,14
C = d ´ 3,14
Nếu biết bán kính.
Chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
C = r ´ 2 ´ 3,14
Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1:
Lưu ý bài d = m đổi 3,14
® phân số để tính.
	Bài 2:
Lưu ý bài r = m đổi 3,14
® phân số.
	Bài 3:
Giáo viên nhận xét.
 Bài 4:
Lưu ý đổi 6 m = 6,5 m
KNS - BP
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc r. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập: 1c, 2a,b / 98
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bái. 2/ 3 ; 3/ 4.
Hoạt động nhóm, lớp.
Tổ chức 4 nhóm.
Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn.
Dự kiến:
C1: Vẽ 1 đường tròn tâm O.
Nêu cách tính độ dài của đường tròn tâm O ® tính chu vi hình tròn tâm O.
Chu vi = đường kính ´ 3,14.
C2: Dùng miếng bìa hình tròn lăn trên cây thước dài giải thích cách tính chu vi = đường kính ´ 3,14.
C3: Vẽ đường tròn có bán kính 2cm ® Nêu cách tính chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn.
Học sinh đọc đề.
Làm bài.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Làm bài.
Sửa bài.
Cả lớp đổi tập.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề tóm tắt.
Giải – 1 học sinh lên bảng giải.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề tóm tắt.
Giải – 1 học sinh lên bảng giải.
Cả lớp nhận xét.
Thi tiếp sức chuyền giấy bìa cứng có ghi sẵn các công thức tìm Phương pháp các hình ghi Đ S để xác định đường kính hình tròn.
Sgk
vbt
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Dựng đoạn kết bài )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nhận biết được hai kiểu kết bài ( mở rộng và khơng mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong sgk ( BT1).
2. Kĩ năng: - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. Hs khá, giỏi làm được BT3 ( tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài).
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐDDH
1’
4’
1’
33’
8’
20’
5’
 1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài vở 2 đoạn mở bài tả người mà em yêu thích, có tình cảm.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
	Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập dựng đoạn kết bài.
Có mấy cách kết bài?
Đó là những cách nào?
Giáo viên theo bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn MB.
MT: Củng cố kiến thức về đoạn kết bài.
Bài 1:	
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK.
Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên?
Kết bài nào là kết bài mở rộng.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
KNS - LH
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
MT: Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu mở rộng và không mở rộng.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)”.
Giáo viên giúp học sinh hiều đúng yêu cầu đề bài.
Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người trong 4 đề bài đã cho?
Yêu cầu các em sau chọn đề tài, rồi viết kết bài, rồi viết kết bài theo kiểu mở rộng và kết bài theo kiểu không mở rộng.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề bài gợi ý cho học sinh.
Các em hãy tự nghĩ ra một đề bài văn tả người (không trùng với đề bài em chọn ở BT2)?
Các em viết đoạn kết bài thích hợp với các đề em chọn theo cách tự nhiên hoặc mở rộng?
Giáo viên phát giấy cho 3, 4 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, đánh giá cao những đoạn kết bài hay.
KNS - BP
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
HSTL
Hoạt động lớp.
2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
4 học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài.
Tả người thân trong gia đình.
Tả một bạn cùng lớp.
Tả một nghệ sĩ nào em thích.
Học sinh tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn tả.
Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân.
Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ cá nhân rồi nêu đề bài em suy nghĩ.
Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết kết bài hay nhất.
Hoạt động lớp.
Bình chọn kết bài hay.
Phân tích cái hay.
Lớp nhận xét.
Hình ảnh
Bảng phụ 
vbt
RÚT KINH NGHIỆM
 Tiết 4 : KHOA HỌC
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiết 1). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
2. Kĩ năng: - Thực hiện một số trò chơi có liê quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71.
- Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
 - 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐDDH
1’
4’
1’
24’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Dung dịch.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sự biến đổi hoá học (tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thí nghiệm
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
 Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1.
- Đốt tờ giấy.
- Tờ giấy bị cháy thành than.
- Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu.
Thí nghiệm 2.
- Chưng đường trên ngọn lửa.
- Đường từ trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẩm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than. - Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên.
- Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành một chất khác.
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
v Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: 
Thế nào là sự biến đổi hoá học?
Nêu ví dụ?
Kết luận:
 + Hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học.
 + Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sự biến đổi hoá học (tiết 2)”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
Các nhóm khác bổ sung.
Sự biến đổi hoá học. Hs giỏi TL
Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Hs giỏi TL
H nêu
Sgk
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 5: AN TỒN GIAO THƠNG ( BÀI 1) 
NỘI DUNG SINH HOẠT LỚP TUẦN : 19
( TỪ NGÀY 3 -1 – 2011 ĐẾN NGÀY 7 - 1 – 2011 )
I/ NHẬN XÉT TUẦN QUA :
Hạnh kiểm .
Học tập – chuyên cần – vở sạch chữ đẹp :
 Học tập : 
 Chuyên cần ..
 Vở sạch chữ đẹp :
Trật tự kỉ luật :
Vệ sinh : 
5. Thể dục :
 6.Văn nghệ ( hát đầu giờ – giữa giờ ):
II. TUYÊN DƯƠNG – CẢNH CÁO :
Tuyên dương :
* Cảnh cáo : 
III.NGƯỜI TỐT – VIỆC TỐT :
VI . PHƯƠNG HƯỚNG CHỦ NHIỆM TUẦN TỚI
– Dạy tốt học tốt. Vào chương trình tuần 20.
- Kiểm tra thường xuyên tập vở học sinh ơn tập.
- Phụ đạo học sinh yếu và BDHSG.
- Gĩữ gìn vệ sinh chung trong lớp học.
- Rèn chữ ,giữ vở .
- Thi đua học tập và quán triệt việc học cho tốt. 
- Kiểm tra thường xuyên toán lớp trước giờ học 30 phút.
- Kiểm tra rập rèn chinh tả của học sinh yếu môn chính tả.
- Nhắc nhở học sinh tác phong khi đến trường, mặc đồng phục thể dục khi có tiết thể dục.
- Thi cuối kỳ 1 mơn tiếng việt và tốn.
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 19(3).doc