Giao an lop 5 tuan 20 ca ngay kns gim tai

Giao an lop 5 tuan 20 ca ngay kns gim tai

I. Mục tiêu:

-Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

-HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* GDKNS: Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm

II. Đồ dùng dạy học:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ.Tranh sgk, SGK, Hệ thống bài tập.

2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giao an lop 5 tuan 20 ca ngay kns gim tai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 8930\32
Thứ hai, ngày 9 tháng 1 năm 2012
Tiết 1 Chào cờ
Phổ biến kế hoạch 
...................................................................................
Tiết 2 Tập đọc
Thái sư trần thủ độ
I. Mục tiêu: 
-Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
-HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* GDKNS: Xỏc định giỏ trị, đảm nhận trỏch nhiệm
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.Tranh sgk, SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS phân vai phần hai của vở kịch Người công dân số Một, và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
+ Thềm cấm: Khu vực cấm trước cung vua.
+ Khinh nhờn: Coi thường
+ Kể rõ ngọn ngành: Nói rõ đầu đuôi sự việc.
+ Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua.
+ Chuyên quyền: Nắm mọi quyền hành, tự ý QĐ mọi việc. 
+ Hạ thần: từ quan lại thời xưa, dùng để tự xưng khi nói với vua.
+ Tâu xằng: Nói sai sự thật.
- Gv đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
+ Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì?
YÙ 1:Caựch xửỷ sửù cuỷa Traàn Thuỷ ẹoọ veà vieọc mua quan .
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
+ Theo em cách xử lí như vậy là có ý gì?
YÙ2:Sửù gửụng maóu, nghieõm minh cuỷa Traàn Thuỷ ẹoọ.
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào?
YÙ 3: Sửù nghieõm khaộc vụựi baỷn thaõn , luoõn ủeà cao kổ cửụng pheựp nửụực .
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu một đoạn. Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 4 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS giỏi đọc.
- 1 HS chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lượt). 
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1- 2 nhóm HS đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn 1:
+ Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với các câu đương khác.
+ Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước.
-HS neõu yự 1 .
- HS đọc đoạn 2:
+ Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
+ Ông khuyến khích những người làm theo phép nước.
-HS neõu yự 2
- HS đọc đoạn 3:
+ Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
+ Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.
-HS neõuự yự 3
+ Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
 - 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc phân vai đoạn 2, 3 ngửụứi daón chuyeọn, vieõn quan, vua , Traàn Thuỷ ẹoọ trong nhóm 4. 
- Thi đọc diễn cảm (2 - 3 nhóm)
Tiết 3 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
- tính chu vi, tính đường kính của hình tròn, làm được các bài tập: 1(a,b); 2; 3(a). HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập.
 II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
	1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- HD cách tính d, r từ công thức tính C
d = C : 3,14; r = C : 2 : 3,14
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4: 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Mời 1 HS nêu kết quả, giải thích cách làm 
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu lại cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
a) C = 9 2 3,14 = 56,52 (m)
b) C = 4,4 2 3,14 = 27,632 (dm)
c) C = 2,5 2 3,14 = 15,7 ( cm)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS vận dụng tính làm bài vào vở, 1 HS lên bảng:
d = 15,7 : 3,14 = 5 ( m)
r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3 (dm)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở, 2 Hs làm vào bảng nhóm.
 *Bài giải:
Chu vi của bánh xe đó là:
 0,65 3,14 = 2,041 (m)
b) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đó đi được số mét là:
 2,041 10 = 20,41 (m)
 Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đó đi được số mét là:
 2,041 100 = 204,1 (m)
 Đáp số: a) 2,041 m
 b) 20,41 m ; 204,1m
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ tìm kết quả đúng.
*Kết quả:
 Khoanh vào D
...................................................................................
Tiết 4 Chính tả (Nghe – viết) 
Cánh cam lạc mẹ
I. Mục tiêu: 
-Viết bài “ Cánh cam lạc mẹ”.Tỡm và điền đỳng cỏc chữ cỏi thớch hợp (BT 2a) hoặc điền đỳng o hay ụ và dấu thanh vào chố trống (BT 2b)
-HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. Làm được bài tập 2a, b 
- Phửụng thửực thớch hụùp :Khai thaực trửùc tieỏp noọi dung baứi.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Phiếu học tập cho bài tập 2a.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
 - Đọc cho HS viết bảng con: giấc ngủ, lim dim, tháng giêng, rổ rá.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2 - Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ? Họ giúp như thế nào?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ran, khản đặc, giã gạo, râm ran
+ Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2a:
- GV dán 3 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc
+ Hoỷi: Neõu tớnh khoõi haứi cuỷa maóu chuyeọn vui giửừa cụn hoaùn naùn ?
3- Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- HS theo dõi SGK.
+ Bọ dừa dừng nấu cơm, Cào cào ngưng giã gạo, Xén tóc thôi cắt áo. Tất cả cùng đi tìm cánh cam con.
- HS đọc thầm lại bài.
- HS viết bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- Một HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
 *Lời giải:
 Các từ lần lượt cần điền là: 
a) ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.
+ Anh chaứng ớch kyỷ khoõng hieồu ra raống : Neỏu thuyeàn chỡm thỡ anh ta cuừng roài ủụứi .
- Caựnh cam laùc meù vaón ủửụùc sửù che chụỷ yeõu thửụng cuỷa baùn beứ 
Tiết 5 Đạo đức
Em yêu quê hương (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 	
- HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Hs khá, giỏi biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây đựng quê hương.
*KNS: Kĩ năng xác định giá trị, tư duy phê phán.tìm kiềm trình bày những hiểu biết về quê hương.
II/ Đồ dùng dạy học	
- Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê hương.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK)
*Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương.
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 nhóm, hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình đã sưu tầm được.
- Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình.
- Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận.
- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.
2.3- Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- Mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận: 
+ Tán thành với các ý kiến: a, d
+ Không tán thành với các ý kiến: b, c
2.4- Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK)
*Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để xử lí các tình huống của bài tập 3.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: 
+ Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách,...
+ Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm.	
2.5- Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm.
*Mục tiêu: Củng cố bài
*Cách tiến hành: 
- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát,
- GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- 2 HS trình bày.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ.
- HS xem tranh và trao đổi, bình luận. 
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- HS giải thích lí do.
- 1- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS thảo luận và trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình.
- HS trình bày các bài thơ, bài hát sưu tầm được.
..
Tiết 6: Khoa học.
sự biến đổi hoá học (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Sau bài học, HS biết: về biến đổi hoá học.
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, yêu thích tìm hiểu khoa học, biết vận dụng vào đời sống hằng ngày.
*KNS: Kĩ năng quản lí thời gian, ứng phó trước tình huống khi làm thí nghiệm.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- ... Mở bài gián tiếp
b, Mở bài 1: trực tiếp
 Mở bài 2: gián tiếp.
......
Đọc, xác định các đoạn mở bài và viết lại vào vở theo cách khác
Đọc đề và thực hiện bài tập
Chọn đề và viết bài
Chiều
Tiết 1 Toán(LT) 
Luyện tập tính chu vi và diện tích hình tròn
I. Mục tiêu: 
1-KT: Giúp học sinh luyện tập tính chu vi và diện tích hình tròn.
2-KN: HS biết vận dụng vào tính hình tròn trong thực tế.
3-GD học sinh cẩn thận khi tính toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK. Com pa. Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài tập về nhà:
2.Bài mới:
*Yêu cầu học sinh làm các bài tập sau:
Bài 1:Tính diện tích hình tròn có bán kính r :
a)r =6 cm b) r = 0,5 m c) r =dm
Bài 2: Tính diện tích hình tròn có đường kính d:
a)d =15 cm b) d = 0,2 m c) d = dm
Bài 3: Tính diện tích hình tròn tâm O, đường kính bằng độ dài cạnh hình vuông ABCD, biết hình vuông có cạnh 5 cm.
A B
 5cm
D C
 * Chữa bài, nhận xét
Bài 4: Tính diện tích của phần không tô màu biết hình tròn có chu vi là 25,12 cm 
Chấm, 
HS đọc bài và phân tích bài và lầmbài
Đọc đề và tự làm bài
chữa bài:
Đường kính của hình tròn là: 
25,12 : 3,14 = 8( cm)
Bán kính hình tròn là: 
8 : 2= 4 ( cm)
Diện tích hình tròn là: 
4 4 3,14 = 50,24 ( cm2)
 Đường kính hình tròn cũng là cạnh cuả hình vuông. Vậy diện tích hình vuông là: 8 8 = 64 ( cm2)
Diện tich phần không tô màu là: 
64 - 50,24 = 13, 76 (cm2)
IV. Hoạt động nối tiếp: 
Nhận xét giờ
Về làm bài tập trong vở bài tập
Tiết 2: Khoa học.
Năng lượng
I. Mục tiêu: 
1-KT: HS biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng.
2- KN: Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ.
3- Giáo dục HS ý thức yêu thích môn học, thích tìm hiểu về khoa học, biết vận dụng điều bổ ích vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có đèn, còi.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ. 
*PP : - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, thực hành; quan sát, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Thế nào là biến đổi hoá học? Cho ví dụ?
- GV nhận xét ghi điểm.	
1 - 2 HS trả lời và nêu VD
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Thí nghiệm
*Cách tiến hành:
- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 7 và thảo luận:
+ Hiện tượng quan sát được là gì?
+ Vật bị biến đổi như thế nào?
+ Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận : 
- GV cho HS nêu lại kết luận.
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo cặp
 + HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động đó.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp.
+ GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. Ví dụ:
* Để có nguồn năng lượng sạch chúng ta cần làm gí?
*HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp năng lượng.
- HS làm thí nghiệm và thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của GV.
+ Chiếc cặp sách được nâng lên cao, ngọn nến cháy và toả nhiệt, động cơ ô tô quay đèn sáng
+ Nhờ vật được cung cấp năng lượng.
- Ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có các biến đổi ,hoạt động.
*HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. Ví dụ:
Hoạt động
Nguồn năng lượng
Người nông dân cày, cấy,
Các bạn học sinh đá bóng, học bài,
Chim đang bay
Máy cày
Thức ăn
Thức ăn
Thức ăn
Xăng
- Giữ gìn vệ sinh nguồn năng lượng: thức ăn, nước uống. . .
3.Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS đọc phần bạn cần biết.
- Về xem lại bài
.......................................................................................................
Chiều
Tiết 1 Toán(LT)
luyện tập tính diện tích hình tròn
I. Mục tiêu: 
1-KT: Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích hình tròn khi biết: Bán kính của hình tròn; Chu vi của hình tròn.
2- KN: Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện tích hình tròn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.Bảng nhóm, bút dạ.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn?
Học sinh viết công thức : C = d 3,14 ; hoặc c= r 2 3,14
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1: VBTT5 (14): Viết số đo thích hợp vào chỗ trống.
Hình tròn
(1)
(2)
Bán kính
20cm
0,25m
Chu vi
Diện tích
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
Hình tròn
(1)
(2)
Chu vi
3,14cm
9,42m
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3: VBTT5 (14) :
Sàn diễn của một rạp xiếc có dạng hình tròn, bán kính là 6,5m. Tính chu vi và diện tích của sàn diễn đó.
 - Học sinh đọc nội dung bài. Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán.
- Cho học sinh làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
Hình tròn
(1)
(2)
Bán kính
20cm
0,25m
Chu vi
125,6cm
1,57m
Diện tích
1256cm2
0,19625m2
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm:
Hình tròn
(1)
(2)
Chu vi
3,14cm
9,42m
Diện tích
0,785cm2
7,065m2
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở nháp.
Tóm tắt: Sàn diễn có r : 6,5m
 Hỏi C sàn diễn ? m
 Hỏi C sàn diễn ? m2
Bài làm
Chu vi của sàn diễn đó là:
6,5 2 3,14 = 40,82 (m)
Diện tích của sàn diễn là :
6,5 6,5 3,14 = 132,665 (m2)
Đáp số : a) 40,82m
 b)132,665m2
..
Tiết 2 Tiếng việt(LT)
Mở rộng vốn từ công dân.
I. Mục tiêu: 
1-KT: Học sinh tìm được những từ có tiếng công và phân nghĩa các từ đó.
2-KN: Xác định nghĩa một số từ có tiếng công.
-Biết xếp các từ chứa tiếng công vào cột thích hợp.
3-GD học sinh có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ thuộc chủ điểm trên khi nói và viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: Kiểm tra bài tập ở vở bài tập Tiếng Việt 
2.Bài mới:
*Học sinh làm các bài tập sau:
Bài 1:Tìm những từ trong đó có tiếng công có nghĩa là “ thuộc về nhà nước chung cho mọi người” trong các từ dưới đây:
 Công chúng, công viên, công an, công cọng, công nghiệp, công nghệ, công quỹ, công sở, công ti, dân công, gia công, lao công.
Bài 2: Tìm những từ trong đó có tiếng công có nghĩa là “không thiên vị” trong các từ dưới đây:
 Công nhân, công cụ, công tác, công bằng, bất công, công lí, công minh, công nông, công phu, công trình, công tâm, công trường.
Bài 3: Xác định nghĩa của từ công trong từng câu dưới đây:
a) Kẻ góp của, người góp công.
b) Một công đôi việc.
c) Của một đồng, công một nén.
d) Có công mài sắt có ngày nên kim.
Bài 4: Nghĩa của hai cụm từ công dân danh dự và danh dự công dân khác nhau ở chỗ nào?
Chữa bài, nhận xét
4. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét giờ
Về làm lại bài 3
Đọc đề, làm bài: 
công viên; công cộng; công quỹ; công sở; 
Làm vở: công bằng; công lý; công minh; công tâm; 
Thảo luận nhóm và báo cáo
Thảo luận, báo cáo
..............................................................................
Tiết 3 Tiếng việt(LT)
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu: 
1-KT: Giúp HS xác định được các vế câu ghép và cặp từ quan hệ từ nối các vế câu trong câu ghép.
2-KN:Tìm dược quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ chấm.
3-GD học sinh có ý thức viết và nói khi sử dụng câu ghép thì sử dụng thật đúng.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, vở bài tập Tiếng Việt, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra : Kiểm tra các bài tập ở nhà.
2.Bài mới:
*Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Xác định các vế câu, cặp quan hệ từ nối các vế câu trong câu ghép sau:
“Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống.”
Bài 2: Tìm quan hệ thích hợp để điền vào chỗ trống trong từng câu dưới đây:
a)Tôi khuyên nó.nó vẫn không nghe.
b)Trong truyện cổ tích cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành.người anh thì tham lam, lười biếng.
c)Mưa rất to .gió rất lớn.
d)Cậu đọc.tớ đọc?
*Chấm một số bài và chữa bài
Bài 3: Tìm cặp quan hệ thích hợp vào mỗi chỗ chấm trong từng câu sau.
a)..tôi đạt danh hiệu “Học sinh xuất sắc”.bố mẹ tôi thưởng cho tôi được đi tắm biển Sầm Sơn.
b).trời mưa.lớp ta hoãn đi cắm trại.
c).gia đình gặp nhiều khó khăn.bạn Hạnh vẫn phấn đấu học giỏi.
d).trẻ con thích bộ phim Tây du kí .người lớn cũng rất thích.
* Chấm, nhận xét, chữa bài
Bài 4: Xác định các vế câu và các quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong từng câu ghép dưới đây:
a)Tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp lớp bị hoãn lại.
b)Vì bão to nên cây cối đổ rất nhiều.
c)Tớ không biết việc này vì cậu chẳng nói với tớ.
d)Nó học giỏi Văn nên nó làm bài văn rất nhanh.
Bài 5: Hãy đổi chỗ các vế câu ở bài tập 4 hoặc thêm, bớt từ để tạo thành câu mới
* Chấm, chữa bài
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ
-Về nhà làm bài tập
Đọc đề và làm miệng
Làm bài vào vở: 
a)Tôi khuyên nó mà nó vẫn không nghe.
b)Trong truyện cổ tích cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành còn người anh thì tham lam, lười biếng.
c)Mưa rất to và gió rất lớn.
d)Cậu đọc hay tớ đọc?
Đọc đề và làm vở như bài tập 2:
a) Nếu tôi đạt danh hiệu “Học sinh xuất sắc”thì bố mẹ tôi thưởng cho tôi được đi tắm biển Sầm Sơn.
b)Vì trời mưa nên lớp ta hoãn đi cắm trại.
c)Mặc dù gia đình gặp nhiều khó khăn nhưng bạn Hạnh vẫn phấn đấu học giỏi.
d)Chẳng những trẻ con thích bộ phim Tây du kí mà người lớn cũng rất thích.
Đọc đề và làm miệng
Làm vở

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 20 ca ngay kns gim tai.doc