Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

 -Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

-Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, .).

Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ- một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.Trả lời được các câu hỏi ở SGK .

II-Đồ dùng dạy - học

 

doc 25 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 
Thứ 2 ngày 10 thỏng 01 năm 2011 
T1 : Chào cờ 
GV hướng dẫn HS chào cờ và tiến hành đánh giá nhạn xét đánh giá tuần qua . Triễn 
khai và giao nhiệm vụ tuần 20 cho cá nhân ,tập thể .
T2 : tập đọc
thái sư trần thủ độ
I-Mục dích, yêu cầu
 -Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.	
-Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, ...).
Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ- một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.Trả lời được cỏc cõu hỏi ở SGK .
II-Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III-Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra một tốp 4 HS được phân các vai đọc trích đoạn kịch Người công dân số Một, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài: Trần Thủ Độ - một người có công lớn trong việc sáng lập nhà Trần và là tấm gương giữ nghiêm phép nước...
-Lắng nghe.
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)GV đọc diễn cảm bài văn.
Đoạn 1(từ đầu đến ông mới tha cho)....
Đoạn 2(từ Một lần đến thưởng cho)...
Đoạn 3(phần còn lại)...
-HS lắng nghe.
Đọc giọng chậm rãi, rõ ràng, chuyển ...
Lời Linh Từ Quốc Mẫu ấm ứt. ...
Lời viên quan tâu với vua - thiết tha...
b)Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc diễn cảm từng đoạn của bài.
-Cho HS thi đọc,. GV nhận xét...
-Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm.
-Nối tiếp đọc đoạn.
-Luyện đọc những từ ngữ khó đọc. 
-Chia 4 nhóm để HS đọc phân vai.
-Một HS đọc toàn bài.
-HS đọc chú giải .
-Trả lời câu hỏi:
+Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?
-Đồng ý nhưng yêu cầu người đó phải chặt một ngón chân để phân biệt với những câu đương khác.
+Theo em, cách cư xử nầy của Trần Thủ Độ có ý gì ?
-Ren đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước.
+Trước việc làm của người quân hiệu Trần Thủ Độ xử lí ra sao ?
-Ông hỏi rõ đầu đuôi sự việc và thấy việc làm của người quân hiệu là đúng nên ông không trách móc mà còn thưởng cho vàng, bạc.
+Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ?
-Nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
“Quả chuyện như vậy...”.
+Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ?
-Cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kĩ cương, phép nước.
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai.
-Nối tiếp nhau đọc diễn cảm.
3-Củng cố., dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T3 ; Toán
Luyện tập
A-Mục tiêu
- Biết tính chu vi hình tròn ,tính đường kính của hình tròn khi biếta chu vi của hình tròn đó .
B-Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ
-Nêu công thức tính chu vi hình tròn.
II-Dạy bài mới:
Bàì 1: Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn và củng cố kĩ năng nhân các số thập phân.
-Gọi một HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV kết luận .
 b) C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 dm.
 c) 2= 2,5. C = 2,5 x 2 x 3,14=15,7 cm
Bài 2:
-Luyện tập tính đường kính hoặc bán kính hình tròn khi biết chu vi của nó.
-Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết của một tích chẳng hạn :
b)Tìm r biết: r x 2 x 3,14 = 18,84.
-Củng cố kĩ năng làm tính chia các số thập phân.
- a) Đường kính hình tròn là:
 15,7 : 3,14 = 5 m.
- b) Bán kính hình tròn là:
 18,84 : 3,14 : 2 = 3 dm.
Bài 3:
a)Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính của nó
 Chu vi của bánh xe là:
 0,65 x 3,14 = 2,041( m)
III-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị tiết sau.
T4 ;Lịch sử
Ôn tập
I-Mục tiêu
- Biết sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta phỉa đơng đầu với ba thứ gặic ‘giặc đói’ ; ‘ giặc giốt’ ; ‘giặc ngoại xâm’ .
Thống kê những sưk kiệnlịch sử tiêu biểu nhts tròg chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược .
II-Đồ dùng dạy - học 
-Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập.
III-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Chia lớp ra làm 8 nhóm, hai nhóm thảo luận trả lời một câu hỏi
-Thảo luận - Cử thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy nháp.
Câu 1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào ?
-Cụm từ “nghìn cân treo sợi tóc”. 3 loại giặc là: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
Câu 2: “Chín năm làm một Điện Biên
 Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng”.
Em hãy cho biết: Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào ?
-Bắt đầu từ năm 1945 và kết thúc vào năm 1954.
Câu 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì ? Lời khẳng ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ?
-Đã khẳng định quyết tâm kháng chiến của dân tộc ta.
Đó là baì thơ Nam quốc sơn hà của Lí Thường Kiệt.
Câu 4: Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp.
-Ngày 19 - 12 - 1946: Tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ.
-Ngày 20-12-1946: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
-Thu đông 1947: Chiến dịch Việt Bắc.
-Thu đông 1950: Chiến dịch Biên giới.
-Tháng 2-1951: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
-Ngày 1-5-1952: Đại hội anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I.
-Ngày7-5-1954:Chiến thắng Điện BiênPhủ
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
Trò chơi “Đi tìm địa chỉ đỏ”
-GV phổ biến luật chơi - Treo bản đồ Việt Nam - Cài trên cây những bông hoa có ghi tên địa danh ở đằng sau mỗi bông hoa.
-Mỗi HS lên hái một bông hoa, đọc tên địa danh.Dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó.
*Củng cố , dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau
-Học sinh lắng nghe.
T 5 ; Đạo đức
Em yêu quê hương
(Tiết 2)
Các hoạt động day - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ.
-Hướng dẫn các nhóm HS trưng bày và giới thiệu tranh.
-Trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình.
-HS cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận.
-GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.
-Lắng nghe.
*Họat động 2: Bày tỏ thái độ
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT2.
-HS đưa tay trả lời.
-Mời một số HS giải thích lí do.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
*Kết luận: Tán thành với những ý kiến (a), (d), không tán thành với những ý kiến (b), (c).
*Hoạt động 3: Xử lí tình huống.
-Các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống của BT 3.
-Các nhóm HS làm việc.
-Theo từng tình huống, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
4- GV kết luận: -Tình huống (a): Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình ; vận động các bạn cùng thanm gia đóng góp ; nhắc nhở các bạn gĩư vệ sinh.
-Tình huống b) : Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là việc làm góp làm sạch, đẹp làng xóm.
*Hoạt động 4:
-HS trình bày kết quả sưu tầm được về các cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân của quê hương và các bài thơ, bài hát, điệu múa, ....đã chuẩn bị .
-Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của bài thơi lục bát, ...
-Nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
5-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học- Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
Thứ 3 ngày 11 tháng 01 năm 2011
T1 ; Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ: Công dân
I-Mục đích, yêu cầu.
1-Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gần với chủ điểm Công dân.
2-Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
II-Đồ đùng dạy - học
-Vở BT - Giấy khổ to - Bút dạ.
III-Các hoạt động dạy -học
Hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
-HS đọc đoạn văn đã viết lại hoànn chỉnh ở nhà - Chỉ rõ câu ghép được dùng trong đoạn văn, cach s nối các vế câu ghép.
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài.
-GV nêu MĐ. YC của tiết học.
-Lắng nghe.
2-Hươứng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
-Cả lớp và GV nhận xét .GV chốt lại lời giải đúng: Dòng b - “Người dân một của nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” nêu đúng nghĩa của từ công dân.
-Một HS đọc yêu cầu của BT. 
-Cả lớp theo dỗi trong SGK.
-HS làm bài - Phát biểu ý kiến .
-Lắng nghe.
Bài tập 2:
-Đọc yêu cầu của bài tập - Tra cwus tự điển, tìm hiểu một số từ các em chưa rõ
-Làm bài vào vở - 4 nhóm HS làm vào phiếu khổ lớn - Dán bài lên bảng và trình bày
Cả lớp và GV nhận xét - GV chốt lại:
Công là
của nhà nước, của chung
Công là
không thiên vị
Công là
thợ, khéo tay
công dân, công cộng, công chúng. 
công bằng, công lí, công minh, công tâm.
công nhân, công nghiệp
Bài tập 3; Thực hiện tương tự như BT1
-Những từ đồng nghĩa với công dân là:
-nhân dân, dân chúng, dân.
-Những từ không đồng nghuĩa với công dân là:
-đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.
Bài tập 4
-HS đọc yêu cầu của bài
-Hướng dẫn HS cách tha thế...
-HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh - HS phát biểu ý kiến.
-GV chốt lại lời giải đúng:
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa (ởBT3). Vì từc công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân.Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.
Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau
-Lắng nghe.
T 2 ; Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu.
I-Mục tiêu
-HS biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các chế độ đậm nhạt chính của mẫu.
-HS vẽ được hình gần giống mẫu, có bố cục cân đối với tờ giấy. 
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ.
II-Chuẩn bị
-Mẫu vẽ - bình, hoa, quả... và dụng cụ học tập như những tiết trước.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
hoạt động dạy
hoạt động học
*Giới thiệu bài.
*Hoạt động1: Quan sát và nhận xét.
-GV và HS bày mẫu.
-HS trao đổi, lựa chọn vật mẫu, cách đặt mẫu rồi quan sát , nhận xét về:
+Tỉ lệ + Vị trí + Hình dáng + Màu sắc 
+So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu và độ sáng tối của vật mẫu.
-GV bổ sung, tóm tắt ý kiến. Phân tích để HS cảm thụ được vẻ đẹp của mẫu.
*Hoạt động 2: Cách vẽ.
-GV giới thiệu hình gợi ý và vẽ lên bảng để HS nhận xét một số dạng bố cục .
-Lắng nghe .
-Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và nhắc HS nhớ lại cách tiến hành bài vẽ theo mẫu
-Phát khung.... ; vẽ đường trục ...; tìm tỷ lệ bộ phận...; vẽ nét chi tiết...; tìm các độ đậm nhạt...; vẽ đậm nhạt bằng bút đen...
-Cho HS xem một số bài v ...  . 
I-Đồ dùng dạy - học
-Bản đồ Các nước Châu á - Bản đồ Tự nhiên châu á.
III-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
-Trả lời nội dung câu hỏi của bài 17.
B-Dạy baì mới
3-Dân cư châu á
*Hoạt động 1: (làm việc tại lớp)
+Đọc bảng số liệu ở bài 17, so sánh dân số châu á với dân số của các châu lục khác
-HS đọc câu hỏi, thảo luận:
-Châu á có số dân đông nhất thế giới. Đa số dân cư châu á là người da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ màu mỡ.
*Hoạt động 2:
+Quan sát hình 4 SGK và so sánh về màu da và trang phục của người dân Đông á và người dân Nam á .
-ở Nam á có khí hậu ôn hoà thường có màu da sáng hơn - Nam á có khí hậu nhiệt đới nên màu da sẫm hơn.
-GV bổ sung: Đa số người dân Châu á chủng tộc da vàng (Mông-gô-lô-íts). Dù hình dáng khác nhau nhưng mọi người có quyền sống, quyền học tập và lao động bình đẳng như nhau.
-Lắng nghe.
4-Hoạt động kimh tế
*Hoạt động 3:
+Nêu tên một số hoạt động sản xuất của châu á ? 
-Trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi trâu bò, sản xuất lúa gạo, sản xuất ô-tô...
5-Khu vực Đông Nam á
*Hoạt động 4:
Tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ và nhận xét sự phân bố của chúng ở một số khu vực, quốc gia châu á.
-Lúa gạo được trróng nhiều ở Trung Quốc, Đông Nam á.m,ấn Độ - Lúa mì và bông trồng nhiều ở Trung Quốc, ấn Độ, Ca-dắc-xtan - Nuôi trâu bò ở Trung Quốc, ấn Độ - Khai thác dầu mỏ ở Tây Nam á Và Đông Nam á - Sản xuất ô-tô ở Trung Quốc, Hàn Quốc.
-Ngoài ra còn trồng cây công nghiệp; đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản,...
-Lắng nghe.
+Đọc tên 11 quốc gia trong khu vức .
-Việt Nam, Cam pu chia, Thái Lan....
+Với khí hậu Đông Nam á chủ yếu loại cây nào ?
III- Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị tiết sau
-Trồng cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.
T 4 ; Khoa học
Sự biến đổi hoá học
(Tiếp theo)
Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
*Hoạt động 3:Trò chơi “chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
-Làm việc theo nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK.
-Từng nhóm giới thiệu các bức thư của mình với các bạn nhóm khác.
Kết luận:
Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
-Lắng nghe.
*Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK
Làm việc theo nhóm.
-Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát các hình vẽ để trả lời câu hỏi của một bài tập. Các nhóm khác bổ sung.
*Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
-Lắng nghe.
*Củng cố, dặn dò 
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau
-Lắng nghe.
T5 ; Thể dục .
Tung và bắt bóng
Nhảy dây kiểu chụm hai chân 
Trò chơi :Bóng chuyền sáu 
I . Mục tiêu :
- Thực hiện được động tác tung và bắtbóng bằng hai tay ,tung bóng bằng một tay ,bắt bóng bằng ahi tay .
- Thự hiện được kieu nhảy day kiể chụm hai chân 
- Biết cáchchơi và tham gai chơi được .
II. Địa điểm và phương tiện 
Vệ sinh sân tập – An toàn ,
III. PP lên lớp .
1 . Phàn mở đầu :
- GV phổ biến nhiệm vụ 
- Cho học sinh chạy trên sân trường 1 vòng .
- Cơi trò chơi ‘ Kết bạn “”
- Xoay các khớp tay ,chân .
2 . Phần kết bạn .18 -22 p 
* Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay tung bong sbằng một tay avf bắt bong sbằng hai tay .
GV cho các tổ tập theo khu vực quy định
GV nhận xét sửa chữa .
Cho thi giữa cấc tổ 
* Nhảy dây kiểu chụm hai chân 
GV cho học sinh thi theo tổ .GV nhận xét .
* Chơi trò chơi ‘ Bóng chuyến sáu’
GV nêu tên trò chơi – luật chơi và cho HS chơi thử vài lần 
HS tham gia trò chơi .
III. Phàn két thúc 
Chạy giậm chân tại chỗ ,hít thở sâu 
GV hệ htống bài 
GV gaio bài tập vè nhà .
Thứ 6 ngày 14 tháng 01 năm 2011
T1 ; Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
I-Mục đích, yêu cầu	
 -Biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể .
 - Xay dựng chương trỡnh liờn hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20 /11 ( theo nhúm )
II-Đồ dùng dạy - học
-Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
-Ba tờ phiếu khổ to cho 3 nhóm làm bài.
III-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
1-Giới thiệu bài:
2-Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1 
-Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT1 - Cả lớp theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại mẫu chuyện, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
+Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì
-HS trả lời -GV ghi lên bảng:
 I-Mục đích.
-Chúc mừng các thầy cô giáo nhân Ngaỳ Nhà giáo VN 20 - 11 ; bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
+Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì ? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
-HS trả lời-GVghi lên bảng:
II-Phân công chuẩn bị.
-Cần chuẩn bị: Bánh kẹo...,làm báo.., chương trình văn nghệ...
-Phân công: Bánh kẹo,...Tâm, Phượng ...; Trang trí lớp học: Trung. Nam, Sơn,...; Ra báo:....; Các tiết mục văn nghệ:...
Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan.
-HS trả lời: GV ghi lên bảng: 
III-Chương trình cụ thể.
-Buổi liên hoan diễn ra rất vui. Mở đầu là chương trình văn nghệ,...Cuối cùng thầy chủ nhiệm phát biểu ý kiến...
*GV nói: Để đạt được kết quả của buổi liên hoan tốt đẹp như trong mẫu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp trưởng Thuỷ Minh đã cúng các bạn lập một CTHĐ rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người.
Chúng ta sẽ lập lại CTHĐ đó ở BT2.
-Lắng nghe.
Bài tập 2:
-Một HS đọc yêu cầu BT2- Cả lớp theo dõi trong SGK.
-GV giúp các em hiểu rõ yêu cầu cuả BT2:
Yêu cầu mỗi em đặt vị trí mình là lớp trưởng Thủy MInh, dựa theo mẫu chuyện kết hợp với tưởng tượng, phỏng đoán riêng, lập lại toàn bộ CTHĐ của buổi LHVN chào mừng NNGVN 20-11.
-HS được chia thành 6 nhóm, các nhóm nhận giấy khổ to làm bài
-Nhóm nào làm xong đem gắn lên bảng lớp.
-GV và HS cả lớp nhận xét về nội dung, cách trình bày CT của từng nhóm.
(Xem VD trong SGV trang 38 TV 2)
3-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn tiết sau.
-Lắng nghe.
T2 - Khoa học
Năng lượng
I . Mục tiêu
- Nhận biết mọi hạot đọng và biến đổi đều cần năng lượng . Nờu được vớ dụ .
II . Đồ dùng dạy - học
Nến - diêm - Ô tô đồ chơi chạy pin, có đèn và còi hoặc đèn pin.	
III . Hoạt động day - học
hoạt độngdạy
hoạt động học
*Hoạt động 1: Thí nghiệm
Làm việc theo nhóm
-HS làm TN theo nhóm và thảo luận 
Làm việc cả lớp
-Đại diện từng nhóm báo cáo kết qủa TN
GV đưa ra nhận xét như SGK:
-Khi dùng tay nhắc cặp sách, năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách chuyển lên cao.
-Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nén bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt
-Khi lắp pin và bật công tấc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn chiếu sáng.
-Lắng nghe.
*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
-Tự đọc mục bạn cần biết teang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm ví dụ 
Đại diện một số HS báo cáo kết quả việc làm 
-Người nông dân cày, cấy...: Thức ăn.
-Các bạn HS đá bóng : Thức ăn.
-Chim đang bay : Thức ăn.
-Máy cày : Xăng.
*Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T 3 ; Toán
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
A-Mục tiêu
--Bước đầu biết cách “đọc” , phân tích và xử lí số liệu đơn giản trên biểu đồ hình quạt.	
B-Đồ dùng dạy - học 
Vẽ sẵn biểu đồ hình quạt trong SGK lên bảng phụ.
C-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ
-Nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích hình tròn.
II-Dạy bài mới
1-Giới thiệu biểu đồ hình quạt
a)Ví dụ 1: -GV yêu cầu HS : 
Quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở VD 1 trong SGK, rồi nhận xét các đặc điểm như:
+Biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần.
+Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ững. 
-GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ:
+Biểu đồ nói về điều gì ?
+Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại ?
+Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu ?
b) VD2:
Hướng dẫn HS đọc biểu đồ ở ví dụ 2:
+Biểu đồ nối về điều gì ?
+Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia thi môn Bơi ?
+Tỉ số HS của cả lớp là bao nhiêu ?
+Tính số HS tham gia môn bơi ?
-Lắng nghe, suy nghĩ để trả lời.
-Lắng nghe và trả lời.
2-Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
Bài 1: -Hướng dẫn HS:
-Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh?
-Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp.
-Hướng dẫn tương tự các câu hỏi còn lại.
-Tổng kết các thông tin HS khai thác được
-Lắng nghe.
Bài 2: Hướng dẫn HS nhận biết:
-Biểu đồ nói về điều gì ?
-Căn cứ vào các dấu hiệu quy ước, hãy cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS giỏi, số HS khá, số HS trung bình.
-Đọc các tỉ số phần trăm của số HS giỏi, số HS khá và số HS trung bình.
III-Củng cố, dăn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T4 ; Kĩ thuật
Chăm súc gà 
I . Mục tiờu :
- Nờu được tỏc dụng ,mục đớch của việc chăm súc gà .
- Biết cỏch chăm súc gà . Biết liờn hệ thực tế để nờucỏch chăm súc gà ở gia đỡnh hoặc địa phương ( nếu cú 
II . Đồ dung dạy học :
Một số tranh ảnh ở SGK .
Phiếu dỏnh giỏ kột quả học tập .
III. Hoạt động dạy học 
G / thiệu bài :
GV g/ thiệu bài và nờu được mục đớch bài học .
Hoạt đọng 1 : Tỡm hiểu mục đớch ,tỏc dụng của việc chăm súc gà .
- Gv : Ngoài việc cho gà ăn uống chỳng ta cần che chấn nắng, mưa... ta gọi chung đú là việc chăm súc gà .
- Gv : Hướng dẫn học sinh đọc nội dung 1 SGK và dặt cau hỏi đẻ Học sinh nờu tỏc dụng ,mục đớch của việc nuụi gà .
HS nờu ; gv nhận xột – kết luận .
Hoạt đọng 2 : Tỡm hiểu cỏch chăm súc gà .
H /dẫn nội dung 2 SGK và đặt cõu hỏi để hs nờu tờn cỏc cụng việc chăm súc gà .
a, Sưởi ấm cho gà .
- Gv : Gợi ý để HS neu vai trũ của nhiệt độ đối với đời sống động vật ( Đó học ở lớp 4 ) .
- HS nờu ,gv nhận xột .
b, Chống núng ,chống rột ,phũng ẩm cho gà .
- Hướng dẫn HS đọc nội dung 2b ( SGK ) .
- Đặt cõu hỏi đẻ học sinh nờu cỏch chống rột ,chống núng ....cho gà .
c, Phũng ngộ độc thức ăn cho gà ,
- H/dẫn HS đọc nội dung 2 c SGK .
- Đặt cõu hỏi để học sinh nờu tờn những thức ăn khụng nờn cho gà ăn .
* Hoạt động 3 : Đỏnh giỏ kết quả học tạp .
- GV dựng phiếu học tập để kiểm tra kết quả học tập của học sinh. 
- Gv nờu đỏp ỏn của bài tập .
IV . Nhận xột – dặn dũ .
- Nhận xột thỏi độ - tinh thần học tập của học sinh .
T5 ; Sinh hoạt cuối tuần
GV nhận xột tuần qua về một số hoạt động :
+ Cụng tỏc trực nhật 
+Vệ sinh mụi trường xung quanh .
+ Học tập ở lớp . ở nhà .
+ Tập búng đỏ mi-ni 
Tiếp theo Gv phổ biến nhiệm vụ tuần tới .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 20.doc