Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiết 24)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiết 24)

 

- Thực hiện được động tác tung và bắt bóng bằng hai tay,tung và bắt bóng bằng một tay,bắt bóng bằng hai tay.

- Thực hiện được nhãy dây kiểu chụm hai chân.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được.

 

 

doc 117 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1078Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (tiết 24)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
ThÓ dôc
Tung vµ b¾t bãng – Trß ch¬i “ Bãng chuyÒn s¸u”
I. Môc tiªu:
- Thực hiện được động tác tung và bắt bóng bằng hai tay,tung và bắt bóng bằng một tay,bắt bóng bằng hai tay.
- Thực hiện được nhãy dây kiểu chụm hai chân.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. §Þa ®iÓm vµ ph­¬ng tiÖn:
S©n tr­êng, cßi, bãng cao su. 
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
TG
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
A. PhÇn më ®Çu:
 1. æn ®Þnh tæ chøc: TËp hîp líp, b¸o c¸o sÜ sè, chóc søc khoÎ GV.
 2. GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, nhiÖm vô, yªu cÇu bµi häc.
K§: ch¹y chËm vßng quanh s©n 1 vßng sau ®ã giËm ch©n t¹i chç.
- ¤n c¸c ®éng t¸c tay, ch©n, vÆn m×nh, toµn th©n vµ nh¶y.
- Ch¬i trß ch¬i: Cãc nh¶y.
B. PhÇn c¬ b¶n:
1.H­íng dÉn häc sinh tung vµ b¾t bãng.
2. Häc trß ch¬i: “Bãng chuyÒn s¸u”
C. PhÇn kÕt thóc:
- Th¶ láng: HÝt thë s©u.
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.
- Giao bµi tËp vÒ nhµ.
- Gi¶i t¸n. 
6-10
18-22
5-6
- 4 hµng däc.
- 4 hµng ngang.
- 4 hµng däc, líp tr­ëng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n khëi ®éng.
- GV ®iÒu khiÓn HS ch¬i.
GV lµm mÉu, HS quan s¸t, cho häc sinh tËp theo GV.
LÇn 1: GV ®iÓu khiÓn.
LÇn 2: líp tr­ëng ®iÒu khiÓn.
LÇn 3: Tæ chøc d­íi d¹ng thi ®ua.
- GV nªu tªn trß ch¬i, h­íng dÉn c¸ch ch¬i vµ néi quy ch¬i.
- Cho HS ch¬i thö 1-2 lÇn.
- HS ch¬i, GV l­u ý HS ®¶m b¶o an toµn khi ch¬i.
- §øng t¹i chç, h¸t vµ vç tay theo nhÞp 1bµi h¸t.
- HS h« : Kháe.
Đạo đức :
EM YÊU QUÊ HƯƠNG
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
Chúng ta cần thể hiện tình yêu quê hương như thế nào ? 
- HS trả lời 
 2. Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
HĐ 2 : Triển lãm : 
- GV hướng dẫn HS cách trưng bày sản phẩm 
- GV theo dõi 
- Nêu yêu cầu BT4
- Các nhóm chuẩn bị trưng bày tranh về quê hương. 
- Đại diện nhóm giới thiệu tranh của nhóm mình.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét 
- GV nhận xét chung 
HĐ 3: Bày tỏ thái độ :
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2, SGK.
- GV theo dõi 
- Đọc BT 2: 
- HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ xanh hoặc đỏ : 
Tán thành : a, b 
Không tán thành: b,c 
- HS giải thích lí do tán thành hoặc không tán thành. 
- GV nhận xét 
HĐ 4: Xử lí tình huống: 
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS thảo luận để xử lí các tình huống ở BT 3. 
- GV theo dõi, gợi ý
- GV theo dõi 
- Đọc BT3
- HS làm việc theo nhóm để bàn bạc và xử lí tình huống. 
a) Gợi ý Tuấn đóng góp sách tham khảo và báo còn nguyên vẹn 
b) Bạn Hằng nên gác lại việc xem tivi để tham gia các hoạt động tập thể vì như vậy là làm việc có ích. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Các nhóm khác bổ sung nhận xét 
- GV nhận xét về cách xử lí của các nhóm.
HĐ 5: Trình bày kết quả sưu tầm.: 
- GV yêu cầu HS trình bày các bài hát bài thơ đã sưu tầm được. 
- GV tuyên dương các nhóm có chuẩn bị tốt. 
- Lần lượt các nhóm trình bày các tiết mục đã chuẩn bị. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
-Vì sao chúng ta phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương ?
Dành cho HSKG
 *Ai cũng có quê hương. Đó là nơi ta gắn bó từu thưở ấu thơ, nơi nuôi dưỡng con người lớn lên vì thế ta phải yêu quý và làm việc có ích cho quê hương. 
- Nhận xét tiết học. 
Toán : Tieát 96
LUYỆN TẬP
. MỤC TIÊU:
-Biết tính chu vi hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
- Làm các bài tập: bài 1(b,c), bài 2; bài 3(a).
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài 
HĐ 2 : Thực hành : 
Bài 1: Chú ý với trường hợp thì có thể đổi hỗn số ra số thập phân hoặc phân số.
Bài 1: HS tự làm, sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
Đổi : r = cm = 2,5 cm
Bài 2: 
 Bài 2: HS tự làm bài
- Luyện tập tính bán kính hoặc đường kính hình tròn khi biết chu vi của nó.
 2HS lên bảng chữa bài
- Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết của một tích.
 r x 2 x 3,14 = 18,84
Bài 3:
Bài 3:
a) Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính của nó.
b) Hướng dẫn HS nhận thấy: Bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp sẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe.
Bài 4: Hướng dẫn HS lần lượt thực hiện các thao tác :
Bài 4:Dành cho HSKG
- Tính chu vi hình tròn: 
6 x 3,14 = 18,84 (cm)
- Tính nửa chu vi hình tròn:
18,84 : 2 = 9,42 (cm)
Chu vi hình H:
9,42 + 6 = 15,42 (cm)
- Khoanh vào D.
3. Củng cố dặn dò : 
Lịch sử 
ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 1945-1954)
 I. MỤC TIÊU :
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc : "giặc đói", "giặc dốt", "giặt ngoại xâm".
- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: 
 + 19-12-1946 : Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
 + Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
 + Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950
 + Chiến dịch ĐBP.
2/ TĐ : Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, biết ơn các anh hùng thương binh liệt sĩ ...
 II. CHUẨN BỊ :
	- Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học).
	- Phiếu học tập của HS.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Nhắc lại các bài lịch sử đã học trong giai đoạn 1945-1954
2. Bài mới 
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 
HĐ 2 : ( làm việc theo nhóm) : 
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK.
- HS thảo luận theo nhóm 4: 
- Đại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ bản đồ
1> Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên ba loại “giặc” mà CM nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945?
* Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nghìn cân treo sợi tóc. Sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc : "giặc đói", "giặc dốt", "giặt ngoại xâm".
2>“ Chín năm làm một Điện Biên,
 Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!”
Em hãy cho biết : Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
* Chín năm đó được bắt đầu vào sự kiện ngày 19-12-1946 và kết thúc vào thời gian 7-5-1954
3> Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 ( đã học ở lớp 4)?
* Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định tinh thần yêu nước, quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ của Lí Thường Kiệt : Sông núi nước Nam ...
4> Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ?
HS trình bày , VD :
+ 19-12-1946 : Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
 + Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
 + Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950
 + Chiến dịch ĐBP.
- GV theo dõi nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm.
HĐ 3 : ( làm việc cả lớp) : 
Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “ Tìm địa chỉ đỏ”.
- GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu,
- HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó.
- Đánh giá kết quả của HS
* GV tổng kết nội dung bài học.
.
3. Củng cố, dặn dò: .
- GV nhận xét tiết học.
- Khen một số nhóm có tinh thần học tập tốt, nhắc nhở một số HS chưa thật chú ý tập trung trong khi thảo luận.
- HS trả lời một số nội dung vừa ôn tập.
Thứ ba ngày11 tháng1 năm 2011
Tập đọc 
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-Kính trọng Thái sư Trần Thủ Độ 
CHUÂN BỊ :
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
Kiểm tra 1 nhóm đọc phân vai, đặt câu hỏi
Nhận xét, cho điểm
- HS đọc phân vai, trả lời câu hỏi 
2.Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐYC của tiết học
HS lắng nghe
HĐ 2 : Luyện đọc: 
GV chia 3 đoạn
1 HS đọc cả bài.
- HS dùng bút chì đánh dấu 
HS đọc nối tiếp( 2lần)
Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Thái sư, câu đương...
+HS luyện đọc từ ngữ khó.
+ Đọc chú giải. 
- GV đọc diễn cảm bài văn.
 H Đ 3: Tìm hiểu bài: 
- HS đọc theo nhóm .
1HS đọc toàn bài.
Đoạn 1: 
 Khi có người muốn xin chưc câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
*TTĐ đồng ý nhưng yêu cầu chặt ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác.
Theo em, cách xử sự này của ông có ý gì?
*Cách sử sự này của ông có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, nhằm rối loạn phép nước.
Đoạn 2: 
 Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao?
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
*...không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
Đoạn 3: 
 Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói gì?
*TTĐ nhận lỗi và xin vua thưởng cho người dám nói thẳng. 
Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
*TTĐ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân;luôn đề cao kỉ cương, phép nước.
HĐ 4: Đọc diễn cảm :
Đưa bảng phụ ghi đoạn 3 và hướng dẫn đọc
- HS luyện đọc.
Phân nhóm 4 cho HS luyện đọc
Cho HS thi đọc
GV nhận xét, khen nhóm đọc hay 
- HS đọc phân vai
2 ® 3 nhóm lên thi đọc
Lớp nhận xét
3.Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học
Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe
Lắng nghe
Chính tả (Nghe - viết) 
CÁNH CAM LẠC MẸ 
I.MỤC TIÊU
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được BT 2 a .
-Giáo dục tình cảm yêu quý các con vật trong môi trường thiên nhiên, 
nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ:
- Bút dạ + 5 tờ phiếu đã phô tô bài tập cần làm.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
GV đọc 3 từ có âm r/d/gi 
Nhận xét, cho điểm
2 HS viết các từ GV đọc 
2.Bài mới:
 HĐ 1 : Giới thiệu bài: 
Nêu MĐYC của tiết học.
HS lắng ... h hộp chữ nhật. 
- HS quan sát.
- GV đặt câu hỏi gợi ý ...
- HS nhận xét rút ra được quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật (đồng thời có được biểu tượng về thể tích của hình hộp chữ nhật).
V = a x b x h
- HDHS cách giải
- HS giải một bài toán cụ thể về tính thể tích của hình hộp chữ nhật (có thể lấy một phần của bài 1 trong SGK).
HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
HĐ 3 : Thực hành: 
Bài 1: 
Bài 1: 
- Tất cả HS tự làm bài tập vào vở bài tập.
-3 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét.
 V = 5 x 4 x 9 = 180 cm3
 V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 m3
GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 3: 
Bài 3: Dành cho HSKG
- HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét: lượng nước dâng cao hơn (so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn đá.
- GV nhận xét các ý kiến của HS và kết luận: lượng nước dâng cao hơn (so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn đá.
- Từ đó GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán và tự làm bài, nêu kết quả.
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán.
* Có thể cho HS nêu cách giải khác.
Bài giải:
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là:
7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích hòn đá là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đáp số: 200cm3
3. Củng cố dặn dò : 
-Nhắc lại cách tính thể tích HHCN.
-HSG về nhà làm thêm bài 2
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu: Tieát 46
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
MỤC TIÊU :
- Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ ).
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
-Yêu thích sự phong phú của TV.
 II.CHUẨN BỊ :
Bảng lớp.
Bút dạ + giấy khổ to.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra 2 HS
 - Nhận xét, cho điểm
- Làm lại BT 1,2 tiết trước
2.Bài mới : 
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐYC của tiết học
- HS lắng nghe
HĐ 2 : Nhận xét 
 HD HS làm BT1: 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
GV giao việc:
Chẳng những Hồng /chăm học mà bạn ấy /còn rất chăm làm.
- 1HS lên bảng phân tích cấu tạo của câu.
QHT: chẳng những ... mà
- Lớp nhận xét
 -Nhận xét + chốt lại kết quả đúng	
HD HS làm BT2: 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
 - Nhắc lại yêu cầu của bài
 - Làm bài + trình bày
 Không những Hồng chăm học mà...
Hồng không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm. 
 - Lớp nhận xét 
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng : Các cặp QHT nối các vế trong câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến : không những... mà; không chỉ... mà; không phải chỉ ...mà
HĐ 3 : Ghi nhớ : 
HĐ 4 : Luyện tập : 
 3HS đọc ghi nhớ 
- Bài 1 : 
GV lưu ý HS 2 yêu cầu:
+Tìm câu ghép chỉ QH tăng tiến
+ Phân tích cấu tạo của câu ghép đó
HSKG phân tích được câu ghép trong BT 1
- HS đoc yêu cầu BT1 + đọc câu chuyện vui Người lái xe đãng trí 
Bọn bất lương ấy/ không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng/ còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài
 - Dán 3 băng giấy lên bảng
- 3HS lên bảng làm bài trên băng giấy
a. không chỉ ... mà
b.không những ... mà; chẳng những ... mà
c. không chỉ ... mà
- Lớp nhận xét.
- GV chốt lại ý đúng.
3.Củng cố, dặn dò : 
 -Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ từ tăng tiến.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ
Tập làm văn: Tieát 46
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I MỤC TIÊU:
-Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
-Tự giác, chăm chỉ làm bài.
 II.CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ ghi 3 đề bài + ghi loại lỗi HS mắc phải.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra 2 HS
 - Nhận xét + cho điểm 
- Đọc chương trình hoạt động lập trong tiết trước
2.Bài mới
HĐ 1.Giới thiệu bài : 
 Nêu MĐYC ... 
- HS lắng nghe
HĐ 2: Nhận xét chung : 
 Nhận xét về kết quả làm bài 
- Đưa bảng phụ đã chép 3 đề bài và các loại lỗi điển hình lên
- Nhận xét chung
- Thông báo điểm số cụ thể 
- Quan sát trên bảng 
- Lắng nghe 
HĐ 2:Chữa bài : 
 Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ 
-HS chữa lỗi trên bảng phụ: câu, cách diễn đạt, dùng từ, chính tả
- Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc
- Đọc nhận xét, sửa lỗi
- Đổi bài cho nhau sửa lỗi 
HĐ 3 :HDHS học tập những đoạn văn hay : 
- Đọc những đoạn, bài văn hay
- HS trao đổi, thảo luận
HĐ 4 : HD HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn : 
- HS chọn đoạn văn viết lại
- Viết lại đoạn văn
- Đọc đoạn văn viết lại
Chấm 1 số đoạn viết của HS
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học 
Biểu dương những HS làm bài tốt 
Yêu cầu những HS làm chưa đạt về nhà viết lại; chuẩn bị cho tiết Tập làm văn kế tiếp. 
- HS lắng nghe 
 - HS thực hiện
Toán :Tieát 115
 THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
. MỤC TIÊU:
-Biết công thức tính thể tích HLP
-Biết vận dụng công thức tính thể tích HLP để giải một số bài tập liên quan.
-HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
- GV chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên (đơn vị đo xăng - ti - mét) và một số hình lập phương có cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
HĐ 2 : Hình thành công thức tính thể tích HLP : 
- GV tổ chức để HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương 
- HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương như là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
V = a x a x a
- GV nhận xét và đánh giá.
HĐ 3 : Thực hành : 
Bài 1:
Bài 1:
- HS tự làm bài vào vở bài tập. HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
HLP
1
2
3
ĐDC
1,5m
6cm
10dm
DT1M
2,25 m2
36cm2
100 dm2
DTTP
13,5 m2
216 cm2
600 dm2
TT
3,375m3
216 cm3
1000 dm3
- HS nêu kết quả.
- GV yêu cầu HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2:
Bài 2:Dành cho HSKG
Bài 3: 
Bài 3: Đọc đề, làm bài vào nháp
Bài giải:
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b) Số đo của cạnh hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 504cm3; b) 512cm3
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhắc lại cách tính thể tích HLP.
 Kĩ thuật :Tieát 22
LẮP XE CẦN CẨU (2 tiết)
MỤC TIÊU :
 HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
 - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
 II. CHUẨN BỊ :
 - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 
 - 2 HS trả lời
HĐ 2 : Quan sát, nhận xét mẫu : 
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi:
- HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó.
- Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe.
HĐ 3 : : HD thao tác kĩ thuật : 
- GV cùng HS chọn đúng, đủ các loại chi tiết theo bảng trong SGK.
* Lắp giá đỡ cẩu (H2-SGK)
- Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào?
* HS hoạt động theo nhóm 2.
- Xếp cá chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- HS quan sát H2 SGK. 
- 1 HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết để lắp.
GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ?
* HS quan sát 
- Lỗ thứ 4.
- Hướng dẫn HS lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ.
- GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ.
- 1 HS lên lắp các yhanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ.
- HS quan sát
* Lắp cần cẩu H3 SGK.
* 1 HS lên lắp H3a ( Lưu ý: vị trí các lỗ lắp của các thanh thẳng).
* 1 HS lên lắp hình 3b ( lưu ý: vị trí các lỗ lắp và phân biệt mặt phải, trái cần cẩu để sử dụng vít).
- GV hướng dần lắp hình 3c.
* Lắp các bộ phận khác (H.4-SGK)
- HS quan sát hình 4 đẻ trả lời câu hỏi trong SGK.
- 2 HS lên trả lời câu hỏi và lắp hình 4a, 4b, 4c. Đây là 3 bộ phận đơn giản các em đã được học ở lớp 4.
* Lắp ráp xe cần cẩu(H.1- SGK)
- GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK.
- GV lưu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời ở trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời được dễ dàng.
- Kiểm tra hoạt động của cần cẩu ( quay tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra dễ dàng).
* Hướng dần tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
* Dặn dò: chuẩn bị học tiết 2 (tiếp theo).
TIẾT 2
- HS chú ý theo dõi.
HĐ 3 : HS thực hành lắp xe cần cẩu : 22-23'
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
- HS chọn chi tiết
* Lắp từng bộ phận
- HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
- Trong quá trình thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc nhở HS cần lưu ý:
 + Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu (H.2 – SGK).
 + Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu (H.3 – SGK).
- Lắng nghe
- GV cần quan sát và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm) lắp còn lúng túng.
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
- HS khi lắp ráp xong cần:
 + Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không.
 + Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống không.
HĐ 5 : Đánh giá sản phẩm :6-7'
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). Những HS hoàn thành sản phẩm trước thời gian mà vẫn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật thì được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
HS trưng bày sản phẩm
-2 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của từng nhóm.
 - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
3. Củng cố - dặn dò: 1-2'
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5 TUAN 20(3).doc