Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Nguyễn Thị Soa

Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Nguyễn Thị Soa

Mục tiêu:

Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó

HS làm bài cẩn thận, chính xác.

B. Các hoạt động dạy học:

 1.Bài cũ:HS nhắc laị cách tính chu vi hình tròn.

 Chữa bài tập 3

 

doc 34 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Nguyễn Thị Soa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 20
Ngµy so¹n: 7/15/1/2011
Ngµy d¹y: Thø 2 ngµy17 /1/2011
Tiết 1:	 CHÀO CỜ
 ---------------------------------------------------------
Tiết 2 	 Toán:
 LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu:
Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó
HS làm bài cẩn thận, chính xác.
B. Các hoạt động dạy học: 
 1.Bài cũ:HS nhắc laị cách tính chu vi hình tròn.
	Chữa bài tập 3
 2.Bài mới:
Bài 1:
- Vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn
- Củng cố kĩ năng nhân các số thập phân
- HS tự làm
- HS đọc kết quả
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2:
- Luyện tập tính đường kính hoặc bán kính hình tròn khi biết chu vi của nó
- Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết của một tích
- Củng cố kĩ năng làm tính chia các số thập phân.
Bài 3:
- Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính của nó
Bài 4: HS khá, giỏi.
HS lần lượt thực hiện các thao tác sau:
- Tính chu vi hình tròn: 	6 x 3,14 = 18,84 (cm)
- Tính nữa chu vi hình tròn: 	18,84 : 2 = 9,42 (cm)
- Tính chu vi hình H: 	9,42 + 6 = 15,42 9cm)
3 Hướng dẫn về nhà : 
- Về nhà chuẩn bị tiết sau học bài diện tích hình tròn.
-------------------------------------------------------------
	Tiết 3	Mĩ thuật:
Gv chuyên trách
----------------------------------------------------------
Tiết 4 Tập đọc : 
 THÁI SƯ TRẦN THỦ DỘ
I . Mục đích, yêu cầu : 	
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-Giáo dục HS biết sống gương mẫu, văn minh.
II Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III Hoạt động dạy học :
1 Bài mới : 	a) Giới thỉệu bài : 
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : 
 * Luyện đọc : 
HS đọc lời giới thiệu nhân vật
GV đọc diễn cảm bài văn
Có thể chia thành 3 đoạn: 
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến ông mới tha cho.
+ Đoạn 2 : Từ Một lần khác đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.
+ Đoạn 3: Phần còn lại .
HS luyện đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài
* Tìm hiểu bài : 
GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc diễn cảm từng đoạn của bài.
Đoạn 1: HS đọc đoạn văn. GV giúp HS hiểu trừ được chú giải cuối bài; sửa lỗi về phát âm cho các em.
- HS đọc thầm đoạn văn, tra lời câu hỏi
- Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?
- HS đọc lại đoạn văn. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn
- Từng cặp HS luyện đọc
Đoạn 2:
- Một vài HS đọc đoạn 2.
- GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài.
- Giải nghĩa thêm các từ khó: thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành.
- HS đọc thầm đoạn này và trả lời câu hỏi
- Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao ?
- HS đọc lại đoạn 2 theo cách phân vai
Đoạn 3:
- HS đọc đoạn 3: GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới ở cuối bài
- Giải nghĩa cá từ khó: chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu xằng 
- HS trả lời câu hỏi:
- Khi biết có viên quan tâm với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ?
- Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
- HS đọc đoạn 3 theo cách phân vai
- HS nối tiếp nhau thi đọc diễn cảm toàn truyện
3 Củng cố , dặn dò : 
- HS nêu nội dung câu chuyện.
 - Nhận xét tiết học
- Dặn: về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
 --------------------------------------------------------
Buổi chiều 
Tiết 3	Kĩ thuật:
 CHĂM SÓC GÀ
I. Mục tiêu:.HS cần biết:
-Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
-Biết cách chăm sóc gà.Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương(nếu có).
-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu đánh giá kết quả học tập
Hình ảnh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài.GV giới thiệu và nêu mục đích bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà
Chăm sóc gà là một khái niệm mới. Do vậy muốn giúp HS hiểu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc, trước hết cần phải làm cho HS hiểu được thế nào là chăm sóc gà.
GV: Khi nuôi gà ngoài việc cho gà ăn, uống chúng ta còn cần tiến hành một số công việc khác như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn gió lùa để giúp gà không bị rét hoặc nắng, nóng. Tất cả những công việc đó được gọi là chăm sóc gà.
HS đọc nội dung 1 SGK
HS thảo luận, GV nhận xét: Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước và các chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc nhằm tạo các điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng, không khí thích hợp cho gà sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc gà đầy đủ giúp gà khoẻ mạnh, mau lớn, có sức chống bệnh tốt và góp phần nâng cao năng suất nuôi gà.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà.
* Sưởi ấm cho gà.
HS nhớ và nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật (đã học lớp 4)
GV nhận xét và giải thích: Nhiệt độ tác động đến sự lớn lên, sinh sản của động vật. Nếu nhiệt độ thấp quá hoặc cao quá động vật có thể bị chết. Mỗi loài động vật có khả năng chịu rét, chịu nóng khác nhau. Động vật còn nhỏ có khả năng chịu rét, chịu nóng kém hơn động vật lớn.
Nêu sự cần thiết phải sưởi ấm cho gà con nhất là gà không có mẹ.
* Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà.
HS đọc nội dung mục 2b
HS nêu cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà.
Nhận xét và nêu tóm tắt tác dụng, cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà ở gia đình.
* Phòng ngộ độc thức ăn cho gà. 
HS đọc nội dung mục 2c và quan sát hình 2 SGK
HS nêu tên những thức ăn không được cho gà ăn.
Nêu tóm tắt cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà theo nội dung SGK
GV kết luận: Gà không chịu được nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ dộc bởi thức ăn có vị mặn, thức ăn bị ôi, mốc. Khi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách như sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà, không cho gà ăn những thức ăn ôi, mốc, mặn ...
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
HS làm bài tập và đối chiếu kết quả
GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Nhận xét- dặn dò.
Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS
Chuẩn bị đọc trước bài: Vệ sinh phòng bệnh cho gà
---------------------------------------------------------------
Ngày soạn:7/15/ 1/ 2011
	Ngày dạy: Thứ ba, ngày 18/ 1/ 2011
Tiết 1 Anh văn:
 GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH
-----------------------------------------------------------
Tiết 2	 Toán:
 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN 
A- Mục tiêu: Giúp HS :
-Nắm được quy tắc tính diện tích hình tròn.
-Vận dụng để tính diện tích những hình có dạng hình tròn.
B. Các hoạt động dạy học: 
1. Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn.
- GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn
- HS tập vận dụng các công thức
2. Thực hành.
Bài 1: 	- Vận dụng trực tiếp công thức tinh diện tích hình tròn
	- Củng cố kĩ năng làm tính nhân các số thập phân
	- HS tự làm
	- HS đọc kết quả
	- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: - Tương tự bài 1
Bài 3: - HS vận dụng công thức tính diện tích hình tròn
3 Hướng dẫn về nhà : 
- Về nhà chuẩn bị tiết sau luyện tập.
 ----------------------------------------------------
Tiết 3 Thể dục:
	GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH
	---------------------------------------------------------
Tiết 4 Luyện từ và câu : 	
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I . Yêu cầu : 
- Hiểu nghĩa của từ công dân( BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh( BT3, BT4).
-Giáo dục HS sống có ích cho đất nước.
II. Đồ dùng dạy học.
Vở bài tập tiếng việt
III. Hoạt động dạy học : 
1. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : 
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- HS đọc bài tập – nêu yêu cầu .
- HS làm việc độc lập hoặc trao đổi cùng bạn. 
- HS phát biểu ý kiến. cả lớp và Gv nhận xét
- GV chốt lại lời giải đúng: Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
- Nêu đúng nghĩa của từ công dân
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm việc theo nhóm
- Viết kết quả làm bài vào vở bài tập
- Đại diện nhóm lên bảng làm
- Cả lớp và GV nhận xét
- GV chốt lại ý kiến đúng
Công là
“của nhà nước, của chung”
Công là
“Không thiên vị”
Công là
“Thợ, khéo tay”
Công dân, công cộng, công chúng
Công bằng, công lý, công minh, công tâm
Công nhân, công nghiệp
Bài 3:
- Tương tự bài 1. GV giúp HS hiểu nghiã của những từ ngữ HS chưa hiểu
- HS phát biểu, GV kết luận
- Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân
- Những từ trái nghĩa với công dân: đồng bài, dân tộc, nông dân, công chúng
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm và trao đổi bạn bên cạnh
- HS phát biểu ý kiến
- GV chốt lại lời giải đúng
3 Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ gắn với chủ điểm Công dân mới học để sử dụng đúng.
 -------- a & b ---------
Buổi chiều
Tiết 1	Khoa học:
 Bµi 39: sù biÕn ®æi ho¸ häc
I.Mục tiêu: HS biÕt 
Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
GDKNS: KN quản lí thời gian trong thí nghiệm, KN ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong thí nghiệm. 
II. Đồ dùng dạy học:
- H×nh SGK trang 78; 79; 80; 81
- ChuÈn bÞ: §­êng, giÊy nh¸p, phiÕu häc tËp
- Gi¸ ®ì, èng nghiÖm, ®Ìn cån.
III. Hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i “Chøng minh vai trß cña nhiÖt trong biến ®æi ho¸ häc”
Môc tiªu: HS thùc hiÖn mét sè trß ch¬i cã liªn quan ®Õn vai trß cña nhiÖt trong biÕn ®æi ho¸ häc.
C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc 1: Lµm viÖc theo nhãm
Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh ch¬i trß ch¬i ®­îc giíi thiÖu trong SGK trang 80
B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp
Tõng nhãm giíi thiÖu c¸c bøc th­ cña nhãm m×nh víi c¸c b¹n nhãm kh¸c
GV kÕt luËn: Sù biÕn ®æi ho¸ häc cã thÓ x¶y ra d­íi t¸c dông cña nhÖit
Ho¹t ®éng 4: Thùc hµnh xö lý th«ng tin trong SGK
Môc tiªu: HS nªu ®­îc vÝ dô vÒ vai trß cña ¸nh s¸ng ®èi víi sù biÕn ®æi ho¸ häc
C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc 1: Lµm viÖc theo nhãm
GV yªu cÇu nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh
Quan s¸t h×nh vÏ ®Ó tr¶ lêi c©u hái
B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp
- §¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viÖc cña nhãm m×nh
- Mçi nhãm chØ tr¶ lêi c©u hái cña mét bµi tËp
- C¸c nhãm kh¸c bæ sung.
* Sù biÕn ®æi ho¸ häc cã thÓ x¶y ra d­íi t¸c dông cña ¸nh s¸ng.
3. Cñng cè- DÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc
- ChuÈn bÞ ®äc tr­íc bµi sau: N¨ng l­îng.
 ----------------------------------------------------------------------
	Tiết 2	Luyện Thể dục:
	 GIÁO VIÊN CHU ...  nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
4. Củng cố , dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học; khen ngợi biểu dương HS tiến bộ, cố gắng.
- Dặn HS đọc trước bài và gợi ý của tiết kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia tiết tới.
*************************************************************************
 Buổi chiều:
 Tiết 1:	Luyện nhạc:
	GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH
 -------- a & b ---------
 ************************************************************************** 
®Þa lý
Ch©u ¸ (tiÕp)
I. Môc tiªu. HS biÕt:
- Nªu ®­îc ®Æc ®iÓm vÒ d©n c­, tªn mét sè ho¹t ®éng kinh tÕ cña ng­êi d©n Ch©u ¸; ý nghÜa cña nh÷ng ho¹t ®éng nµy.
- BiÕt dùa vµo l­îc ®å hoÆc b¶n ®å, nhËn biÕt ®­îc sù ph©n bè mét sè ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ng­êi d©n Ch©u ¸.
- BiÕt ®­îc khu vùc §«ng Nam ¸ cã khÝ hËu giã mïa nãng Èm, trång nhiÒu lóa g¹o, c©y c«ng nghiÖp vµ khai th¸c kho¸ng s¶n.
II. §ång dïng d¹y häc.
- B¶n ®å tù nhiªn Ch©u ¸
- B¶n ®å c¸c n­íc Ch©u ¸.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1.Bµi cò .
§äc ®­îc tªn c¸c d·y nói cao, ®ång b»ng lín cña Ch©u ¸
2. C­ d©n Ch©u ¸
Ho¹t ®éng 1: lµm viÖc c¶ líp
- HS quan s¸t b¶ng sè liÖu vµ so s¸nh d©n sè Ch©u ¸ víi d©n sè c¸c ch©u lôc kh¸c ®Ó nhËn biÕt Ch©u ¸ cã sè d©n ®«ng nhÊt thÕ giíi
- HS quan s¸t H×nh 4 SGK ®Ó thÊy ng­êi d©n sèng ë c¸c khu vùc kh¸c nhau cã mµu da, trang phôc kh¸c nhau.
- GV bæ sung: ng­êi d©n ë khu vùc cã khÝ hËu «n hoµ th­êng cã mµu da s¸ng, ë vïng nhiÖt ®íi cã mµu da sÉm.
- Dï cã mµu da kh¸c nhau nh­ng mäi ng­êi ®Òu cã quyÒn sèng, häc tËp vµ lao ®éng nh­ nhau.
- GV kÕt luËn: Ch©u ¸ cã sè d©n ®«ng nhÊt thÕ giíi, phÇn lín d©n c­ Ch©u ¸ da vµng vµ ®«ng tËp trung ®«ng ®óc t¹i c¸c ®ång b»ng ch©u thæ.
3.Ho¹t ®éng kinh tÕ.
Ho¹t ®éng 2: lµm viÖc c¶ líp
- HS quan s¸t h×nh SGK vµ tr¶ lêi c©u hái
- HS nªu tªn mét sè ngµnh s¶n xuÊt: trång b«ng, trång lóa m×, lóa g¹o, nu«i bß, khai th¸c dÇu má, s¶n xuÊt « t« ...
- GV bæ sung ®Ó HS biÕt thªm mét sè ho¹t ®éng s¶n xuÊt kh¸c nh­ trång c©y c«ng nghiÖp, ch¨n nu«i vµ chÕ biÕn thuû s¶n, h¶i s¶n...
- GV kÕt luËn: Ng­êi d©n Ch©u ¸ phÇn lín lµm n«ng nghiÖp, n«ng s¶n chÝnh lµ lóa g¹o, lóa m×, thÞt, trøng s÷a. mét sè n­íc ph¸t triÓn ngµnh c«ng nghiÖp: khai th¸c daaufmor, s¶n xuÊt « t« ....
4. Khu vùc §«ng Nam ¸.
Ho¹t ®éng 3: Lµm viÖc c¶ líp
- HS quan s¸t h×nh theo sù chØ dÉn cña GV
- X¸c ®Þnh l¹i vÞ trÝ ®Þa lý khu vùc §«ng Nam ¸
- Nói lµ chñ yÕu, cã ®é cao trung b×nh, ®ång b»ng n»m däc s«ng lín (mª C«ng) vµ ven biÓn
- GV yªu cÇu HS liªn hÖ víi ho¹t ®éng s¶n xuÊt vµ c¸c s¶n phÈm c«ng nghiÖp, n«ng nghiÖp cña ViÖt Nam ®Ó tõ ®ã thÊy ®­îc s¶n xuÊt lóa g¹o, trång c©y c«ng nghiÖp, khai th¸c kho¸ng s¶n lµ c¸c ngµnh quan träng cña c¸c n­íc §«ng Nam ¸.
- GV kÕt luËn: Khu vùc §«ng Nam ¸ cã khÝ hËu giã mïa nãng, Èm. Ng­êi d©n trång nhiÒu lóa g¹o, c©y c«ng nghiÖp, khai th¸c kho¸ng s¶n.
3. Cñng cè-dÆn dß.
- HS n¾m néi dung bµi häc
- VÒ nhµ xem tr­íc bµi: c¸c n­íc l¸ng giÒng cña ViÖt Nam.
-------- a & b ---------
sinh ho¹t ®éi
I.NhËn xÐt sinh ho¹t trong tuÇn.
- SÜ sè duy tr× tèt.
- NÒ nÕp líp häc ®­îc duy tr× tèt
- Häc vµ lµm bµi ë nhµ t­¬ng ®èi tèt
- NhiÒu em h¨ng say x©y dùng bµi
Tån t¹i: Mét sè em ®i häc cßn quªn vë
VÖ sinh c¸ nh©n ch­a s¹ch sÏ
Ch­a chÞu khã trong häc tËp
II. Ph­¬ng h­íng
- S¸ch vë ®Çy ®ñ
- VÖ sinh s¹ch sÏ
- Kh«ng nãi chuyÖn trong giê häc
III. Sinh ho¹t v¨n nghÖ: H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh, nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµi ca....
********************************************************************
 Toán:
 LUYỆN TẬP CHUNG
A.Mục tiêu: 
- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn.
-HS làm bài cẩn thận, chính xác.
B.Đồi dùng dạy học: Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học: 
Bài 1:
- Vận dụng công thức tính chu vi, diện tích hình tròn
- HS đọc đề bài
- HS tự làm
- Độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn có bán kính 7cm và 10cm. Độ dài của sợi dây thép là:
7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm)
- HS đọc kết quả
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2 HSlàm bài theo nhóm đôi; 1nhóm làm vào 
bảng phụ.
60cm
15cm
- Bán kính của hình tròn lớn là:
	60 + 15 = 75 (cm)
0
- Chu vi của hình tròn lớn là: 
	75 x 2 x 3,14 = 471 (cm)
- Chu vi của hình tròn bé là:
	60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)
- Chu vi hình trong lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:
	471 – 376,8 = 94,2 (cm)
Đáp số: 94,2 cm
Bài 3:HS làm bài vào vở.Gọi 1HS lên bảng làm, chữa bài.
- Diện tích hình đã cho là tổng diện tích hình chữ nhật và hai nữa hình tròn
- Chiều dài hình chữ nhật là: 
	7 x 2 = 12 (cm)
10cm
- Diện tích hình chữ nhật là:
7cm
.
.
	14 x 10 = 140 (cm2)
- Diện tích của hai nữa hình tròn là: 
	7x7x3,14 = 153,86 (cm2)
- Diện tích hình đã cho là:
	140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
Bài 4:
- Diện tích phần đã tô màu là hiệu của diện tích hình vuông 
.
và diện tích của hình tròn có đường kính là 8cm
- Khoanh vào A
3 Hướng dẫn về nhà : 
- Về nhà chuẩn bị biểu đồ hình quạt
-------- a & b ---------
 Tập làm văn : 	TẢ NGƯỜI
 (Kiểm tra viết - Đề do chuyên môn ra)
-------- a & b ---------
 Luyện từ và câu:	
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉPBẰNG QUAN HỆ TỪ
I Yêu cầu :
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
- Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép(BT1); biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép(BT3).
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập- Giấy viết câu ghép
III. Hoạt động dạy học 
1. Bài mới:
	* Giới thiệu bài
* Phần nhận xét.
Bài 1
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm đoạn văn, tìm câu ghép trong đoạn văn
- HS nói những câu ghép các em tìm được.
- GV chốt lại ý đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cau bài 2
- HS làm việc cá nhân, các em dùng bút chì gạch chéo
- Phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
- HS lên bảng xác định các vế câu trong từng câu ghép.
Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài 3
- GV gợi ý: Các em đã biết có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép
- Nối bằng từ và nối trực tiếp
- Các em hãy đọc lại từng câu văn, xem các vế trong mỗi câu được nối với nhau theo cách nào, có gì khác nhau?
- HS suy nghĩ, phát bieu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
* Phần ghi nhớ.
- HS đọc nội dung ghi nhớ
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
* Phần luyện tập
Bài 1:
HS đọc nội dung bài tập
GV lưu ý HS
Bài này có 3 yêu cầu: Tìm câu ghép
	Xác định vế câu
	Tìm cặp quan hệ từ trong từng câu ghép 
- HS gạch dưới các câu ghép tìm được
- Phân tích các vế câu bằng gạch chéo, khoanh tròn cặp quan hệ từ
- HS đọc lại đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 2: 
- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tạp
- Khôi phục lại từ bị lược trong các câu ghép
- Giải thích vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi hai câu văn bị lược bớt từ trên bảng
- HS lên bảng khôi phục lại từ bị lược, đọc lại lời giải đúng.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV gợi ý: dựa vào nội dung của 2 vế câu cho sẵn, các em xác định quan hệ giữa 2 vế câu
- Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống
- HS làm bài
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu đã viết 3 câu văn.
- HS lên bảng thi làm bài
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép.
-------- a & b ---------
**************************
	Luyện tự nhiên xã hội:
	LUYỆN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I.Mục tiêu:
 -Củng cố kiến thức về chiến thắng Điện Biên Phủ và ôn tập chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.
-Ôn tập về châu Á.
II.Đồ dùng dạy học:GV: Phiếu to cho HS hoạt động nhóm
 HS:VBT
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: -Chiến dịch Điện Biên Phủ được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?Nêu ý nghĩa của chiến thắng ĐBP?
2.Luyện tập:
a.Phần Lịch sử:
Bài 1:Làm việc theo nhóm đôi.
 HS làm bài 2b(tr25 VBT):To màu vào các mũi tên chỉ hướng tấn công của quân ta trong chiến dịch ĐBP(dùng 3 màu để phân biệt 3 đợt tấn công).
-HS làm, gv quan sát, giúp đỡ.
-Nhận xét bài làm.
Bài 2:Làm việc cá nhân
 Em hãy viết đoạn văn ngắn về một tấm gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch lịch sử ĐBP mà em biết.
-HS viết vào VBT.
-Gọi HS đọc bài viết của mình.NHận xét.
Bài 3:Làm việc theo nhóm 4
Hoàn thành bảng sau:
Năm
 Sự kiện
	Ý nghĩa lịch sử
1946
Bác hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến
1947
1950
1951
1954
Nhóm 1,2,3:Làm từ năm 1946 - 1950
Nhóm 4,5,6: Làm từ năm 1950 - 1954
-Các nhóm làm vào phiếu to.
-Mời các nhóm trình bày. Nhận xét.
b.Phần Địa Lí:
Bài 1:HS làm bài 1b( VBT Tr26)
Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng.
+Châu Á tiếp giáp với các châu lục...
+Châu Á tiếp giáp với các đại dương...
-HS làm bt sau đó gọi hs đọc kết quả.
Bài 2:HS làm bt 4VBT tr27,28
-Chấm bài một số em.
-Chữa bài.Nhận xét.
	Tập làm văn:
	 TẢ NGƯỜI
 (kiểm tra viết)
I.Mục đích, yêu cầu:
-HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng;thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ,đặt câu câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
-HS nghiêm túc trong lúc làm bài.
II.Đồ dùng dạy học:-Giấy kiểm tra.
-Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS làm bài
-Mời HS đọc 3 đề trong SGK.
-Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài:
+Các em cần suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đã cho 1đè hợp nhất với mình.
+Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn .
+Nếu chọn tả một nghệ sĩ hài thì chú ý tả gây cười của nghệ sĩ đó.Nếu chọn tả một nhân vật trong truyện đã đọc thì phải hình dung, tưởng tượng rất cụ thể về nhân vật khi miêu tả.
+Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý.Dựa vào dàn ý đã xây dựng được, viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
-Một vài HS nói về đề bài mình lựa chọn; nêu những điều chưa rõ, cần thầy cô giải thích.
3.HS làm bài.
4.Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét giờ học
-Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV Lập chương trình hoạt động.
	Luyện toán:
 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN 
A- Mục tiêu: Giúp HS :
-Nắm được quy tắc tính diện tích hình tròn.
-Vận dụng để tính diện tích những hình có dạng hình tròn.
B.Đồ dùng dạy học: 
C. Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn.
Chữa bài tập 3.
2.Luyện tập:
Bài 1:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20(3).doc