Giáo án Lớp 5 tuần 21 đến 25

Giáo án Lớp 5 tuần 21 đến 25

Tập đọc

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời các nhân vật.

 - Từ ngữ: Trí dũng song toàn, đồng tru, linh cữu

 - Ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn “chờ rất lâu sang cúng giỗ”

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 118 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 21 đến 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày tháng năm 200
Tập đọc
trí dũng song toàn
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời các nhân vật. 
	- Từ ngữ: Trí dũng song toàn, đồng tru, linh cữu 
	- ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn “chờ rất lâu  sang cúng giỗ”
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài “Nhà tài trờ đặc biệt của cách mạng”
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài.
b) Tìm hiểu bài.
? Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
? Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
? Vì sao có thể nói Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
c) Đọc diễn cảm.
? Học sinh đọc phân vai.
? Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
? ý nghĩa.
- Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc toàn bài trước lớp.
-  vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời. Vua Minh phán  Vua Minh biết đã mắc mưu vẫn phải tuyên bố bỏ lệ giỗ Liễu Thăng.
- Vua mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thầy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn dám sai người ám hại Giang Văn Minh.
- Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất, giữa triều đình nhà Minh, ông biết dung mưu để vua nhà Minh buộc phải góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nước ông dũng cảm không sợ chết, dám đối lại 1 vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
- 5 học sinh đọc phân vai, để củng cố nội dung, cách đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc cặp 3 phân vai.
- Thi đoc trước lớp.
- Học sinh nêu ý nghĩa
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Đọc bài.
Toán
Luyện tập về tính diện tích
I. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhậtm hình vuông.
	- Vận dụng tốt vào giải bài tập.
	- Học sinh chăm chỉ học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 2 (102)
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Giới thiệu cách tính.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví dụ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính diện tích từng phần nhỏ từ đó suy ra diện tích toàn mảnh đất.
b) Thực hành:
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm- nhận xét.
Bài 2: - Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
- Học sinh đọc ví dụ.
- Học sinh tính- trình bày
Chiều dài hình chữ nhật 1 là:
3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích hình chữ nhật 1 là:
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích hình chữ nhật 2 là:
4,2 x 6,5 = 27,3 (m2)
Diện tích của mảnh đất là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số: 66,5 m2 
- Học sinh thảo luận trình bày.
 Cạnh AB dài là:
100,5 + 40,5 = 141 (m)
 Cạnh BC dài là:
50 + 30 = 80 (m)
 Diện tích ABCD là:
141 x 80 = 11280 (m2)
Diện tích của hình chữ nhật 1 là:
50 x 40,5 x 2 = 4050 (m2)
Diên tích của khu đất là:
11280 – 4050 = 7230 (m2)
 Đáp số: 7230 m2
	4. Củng cố:	- Nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
	5. Dặn dò:	Làm vở bài tập.
Lịch sử
Nước nhà bị chia cắt
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
	- Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
	- Vì sao nhân dân ta phải cầm song đứng lên chống Mĩ- Diệm.
	- Học sinh ham thích học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ Hành chính Việt Nam. để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo quy định của Hiệp định Giơ- ne- vơ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Nội dung hiệp định Giơ- ne- vơ
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Nội dung hiệp định Giơ- ne- vơ.
? Học sinh đọc sgk, chú giải.
- Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa của:
? Tại sao có hiệp định Giơ- ne- vơ.
? Nêu nội dung của Hiệp định Giơ- ne- vơ?
? Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta?
* Hoạt động 2: Vì sao nước ta bị chia cắt thành 2 miền Nam- Bắc.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá- kết luận.
? Mĩ có âm mưu gì?
? Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ có tính phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ?
? Những việc làm của Đế Quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta?
? Muốn xoá bỏ nỗi đau bị chia cắt dân tộc ta phải làm gì?
* Bài học: sgk.
- Học sinh nối tiếp đọc sgk, chú giải để hiểu.
- Hiệp dịnh: Hiệp thương, tổng tuyển cử, Tố cộng, Diệt cộng, thảm sát.
. Pháp phảikí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ. Hiệp định được kí ngày 21/ 7/ 1954.
-  chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam. Theo hiệp định sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời 2 miền Nam- Bắc 
-  mong muốn độc lập, tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta.
- Học sinh thảo luận nhóm- trình bày.
-  Thay chân Pháp xâm lược Việt Nam.
- Lập trình quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
- Ra sức chống phá lực lượng cách mạng.
- Khủng bố dã man những người đối hiệp thương tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
- Thực hiện chính sách “Tố cộng”, “diệt cộng” với khẩu hiệu “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”
- Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài.
+  đứng lên cầm song chống đế quốc Mĩ, và tay sai.
- Học sinh nối tiếp nêu.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ- nhận xét.	
	5. Dặn dò:	Học bài.
Kỹ thuật
Thức ăn nuôi gà (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh kể tên được một số thức ăn dùng để nuôi gà.
	- Nêu tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
	- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số mẫu thức ăn (lúa, ngô, tấm, đỗ tương )
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Tại sao phải chọn gà tốt để nuôi.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Tác dụng của thức ăn nuôi gà.
? Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại và sinh trưởng phát triển?
? Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?
? Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà?
b) Các loại thức ăn nuôi gà.
? Kể tên các loại thức ăn nuôi gà?
c) Tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
- Học sinh đọc sgk- trả lời.
- thức ăn, nước uống, không khí, 
-  từ nhiều loại thức ăn khác nhau.
-  cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà.
- Thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, bột đỗ tương, vừng, bột khoáng, 
- Học sinh đọc sgk- thảo luận- trình bày.
Nhóm
Tác dụng
Sử dụng
1, Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm.
2, Nhóm thức ăn cung cấp bột đường.
3, Nhóm thức ăn cung cấp khoáng.
4, Nhóm thức ăn cung cấp Vi- ta- min
5. Thức ăn tổng hợp.
	4. Củng cố: 	- Nội dung.
	5. Dặn dò:	- Học bài
Thứ ba ngày tháng năm 200
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	Biết lập chương trình cho 1 hoạt động tập thể.
II. Chuẩn bị:
	- Băng giấy viết sẵn cấu tạo của chương trình hoạt động.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo chương trình hoạt động.
- Nhận xét cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn lớp lập chương trình hoạt động
Tìm hiểu yêu cầu đề bài:
- Giáo viên nêu đầy là một đề bài mở.
- Giáo viên mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần một chương trình hoạt động.
3.3. Học sinh lập chương trình hoạt động.
- Cho học sinh tự lập vào vở.
- Cho một số học sinh đọc kết quả.
- Cho lớp bình chọn bài hay nhất.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình.
- Một số học sinh tiếp nối nhau nói tên hoạt động.
- Một học sinh nhìn bảng nhắc lại.
 Bài mẫu: 
- Chương trình quyền góp ủng hộ thiếu nhi vùng lũ lụt.
1) Mục đích: giúp đỡ thiếu nhi vùng lũ lụt.
- Thể hiện tinh thần “lá lành đùm lá rách”
2) Các công việc cụ thể, phân công nhiệm vụ.
- Họp lớp thống nhất nhận thức: lớp trưởng.
- Nhận quà: 4 tổ trưởng (ghi tên người, số bảng)
- Đóng gói, chuyển quà nộp cho trường.
3) Chương trình cụ thể:
- Chiều thứ sáu: họp lớp: phát biểu ý kiến.
+ Trao đổi ý kiến, thống nhất loại quà.
+ Phân công nhiệm vụ.
- Sáng thứ hai: nhận quà.
- Chiều thứ hai: đóng gói, nộp nhà trường.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ
Toán
Luyện tập về tính diện tích (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Luyện tập về tính diện tích
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	Gọi học sinh lên chữa bài 2.
	- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Ví dụ
- Giáo viên hướng dẫn cách làm.
+ B1: Chia hình tứ giác thành những hình đã học.
+ B2: Tính khoảng (chiều cao của các hình vừa tạo)
+ B3: Tính diệnc tích các hình nhỏ g tính diện tích các hình lớn.
- Giáo viên gọi học sinh đứng dậy cùng làm:
Vậy diện tích mảnh đất là:
1677,5 m2 
3.3. Hoạt động 2: Làm vở.
- Cho một học sinh nêu cách làm:
+ Tính diện tích hình thang AEGD
- Tính diện tích tam giác BGC
- Tính diện tích tứ giác AEGD
3.4. Hoạt động 3: Làm phiếu.
- chấm phiếu.
- Nhận xét cho điểm.
- Đọc đầu bài ví dụ (sgk- 10)
 (m2)
 (m2)
 = 935 + 742,5 = 1677,5 (m2)
Bài 1: 
- Một học sinh lên bảng, lớp làm vở.
 (cm2)
 (CM2)
 = 1365 (cm2)
 = 5292 + 2462 + 1365 = 9119 (cm2)
 Đáp số: 9119 (cm2)
Bài 2: 
 (cm2)
 (cm2)
 (cm2)
 = 1835,06 (cm2)
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Khoa
Năng lượng mặt trời
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Trình bày đợc tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
	- Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động  của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
II. Chuẩn bị:
	- Phương tiện chạy bằng năng lượng mặt trời (tranh ảnh )
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận đôi
? Mặt trời ở những dạng nào?
Trái Đất ở những dạng nào?
? Nêu vài trò của năng lượng đối với sự sống.
- Gọi đại diện lên trình bày.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.
? Kể một số công trình năng lượng mặt trời.
? Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và địa phương.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4. Hoạt độ ... tên địa lí nước ngoài.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên viết lời giải câu đố.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Giáo viên đọc toàn bai chính tả.
? Bài chính tả nói điều gì?
- Giáo viên nhắc chú ý chữ viết hoa.
- Giáo viên đọc chậm.
- Giáo viên đọc chậm.
- chấm bài, nhận xét.
- Giáo viên nhắc lại quy tắc viết hoa.
3.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- Nhận xét.
- Cả lớp theo dõi trong sgk.
- 1 vài học sinh đọc lại thành tiếng bài chính tả:
+ Cho các em biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.
- Học sinh gấp sách lại viết bài.
- Học sinh soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Suy nghĩ làm bài- dùng bút chì gạch dưới các tên riêng, giải thích (miệng) cách viết những tền riêng.
- Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến.
Các tên riêng là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phu, Khương Thái Công. 
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Chuẩn bị bài sau.
Khoa
ôn tập: vật chất và năng lượng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Những kĩ năng bảo vệ môi trường giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
	- Yêu cầu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Chuẩn bị:
	- Theo nhóm: + pin, bóng đèn, dây dẫn.
	+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên treo tranh (hình 2- 102 sgk)
? Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét cho điểm.
3.3. Hoạt động 2: Trò chơi: “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm dưới hình thức “tiếp sức”
- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 bảng phụ.
- Mỗi nhóm cử từ 5 đến 7 ngời.
- Giáo viên hô bắt đầu.
- Nhận xét: nhóm nào viết được nhiều, đúng là thắng cuộc.
Làm việc nhóm.
a) Năng lượng cơ bắp của người.
b) Năng lượng chất đốt từ xăng.
c) Năng lượng gió.
d) Năng lượng chất đốt từ xăng
e) Năng lượng của nước.
g) Năng lượng của chất đốt từ than đá
h) Năng lượng mặt trời.
- Học sinh đứng đầu mỗi nhóm viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống, tiếp đó học sinh 2 lên viết.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
BậT CAO -trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật, động tác.
II. Chuẩn bị:
	- Sân bãi.	- 2- 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu của bài.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
	2. Phần cơ bản: 	
2.1. Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao.
- Ôn tập
- Chú ý: giãn cách em nọ cách em kia tối thiểu 1 sải tay.
2.2. Kiểm tra bật cao:
- Nội dung kiểm tra: Động tác bật cao.
- Hình thức.
- Cách đánh giá
2.3. Chơi trò chơi
- Cho lớp tập riêng từng tổ dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng.
- Sau đó tập cả lớp theo hàng ngang (2 đến 3 lần)
- Mỗi đợt 3 đến 4 học sinh.
+ Hoàn thành tốt: đúng động tác, bật nhảy tích cực.
+ Hoàn thành: đúng động tác, không duỗi thẳng chân khi bật.
+ Chưa hoàn thành: Thực hiện sai động tác.
 “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
- Tập hợp 2 hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia tối thiểu.
- Chơi đến hết giờ.
	3. Phần kết thúc:	
- Thả lỏng.
- Công bố điểm
- Dặn về còn lại tập luyện thêm.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Đạo đức
Thực hành giữa học kì ii
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
	- Củng cố kiến thức đã học ở học kì I.
	- Vận dụng bài học để xử lí các tình huống.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	- Phiếu học nhóm
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh.
	3. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
- Nêu tên bài đạo đức lớp 5 từ đầu năm học đến nay?	- Học sinh trả lời.
g áp dụng các bài học vào xử lí tình huống.
- Giáo viên chia lớp làm 10 nhóm.	- Học sinh thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1: Theo em, học sinh lớp 5 cần phải có những hành động, việc làm như thế nào?
+ Nhóm 2: Tự đánh giá về những việc làm của mình từ đầu năm học đến nay.
+ Nhóm 3: Trong cuộc sống và học tập em có những thuận lợi và khó khăn gì? Hãy lập kế hoạch để vượt qua những khó khăn đó?
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình, đất nước mình. Em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó?
+ Nhóm 5: Đối xử với bạn bè xung quanh như thế nào để có tình bạn đẹp?
+ Nhóm 6: Vì sao ta phải kính già yêu trẻ? Ví dụ về những việc làm thể hiện tình cảm đó?
+ Nhóm 7: Tại sao phụ nữ là những người đáng được tôn trọng? Lấy ví dụ chứng minh vai trò phụ nữ trong gia đình và trong xã hội.
+ Nhóm 8: Hợp tác với những người xung quanh đem lại lợi ích gì? Ví dụ.
+ Nhóm 9: Tại sao chúng ta phải yêu quê hương, yêu Tổ quốc? Em đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước.
+ Nhóm 10: Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào với UBND xã (phường)?
	- Đại diện nhóm trình bày g lớp nhận xét, bổ xung.
- Giáo viên tổng kết.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý đề hoàn thành một đoạn hội thoại trong kịch.
	- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	Phiếu (giấy khổ to) làm nhóm.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
Bài 1: 
Bài 2: 
- Giáo viên gợi ý về nhân vật, cảnh trí,
- Giáo viên phát giấy A4 cho học sinh làm nhóm.
- Lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 3: Hoạt động theo nhóm.
Mỗi nhóm có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- Học sinh đọc nội dung đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ và lớp đọc thầm.
- 3 học sinh đọc nối tiếp màn kịch “xin Thái sư tha cho!”
+ Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
+ 1 học sinh đọc gợi ý lời đối thoại.
- Học sinh tự hình thành nhóm (4 em/ nhóm)
- Học sinh làm nhóm g đại diện nhóm lên trình bày.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Từng nhóm thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm hay nhất.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết đoạn văn chưa đạt.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ số đo thời gian.
	- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
II. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- Nêu cách thực hiện phép cộng và trừ số đo thời gian
Bài 1: 
a) 	12 ngày = 288 giờ
	3,4 ngày = 81,6 giờ
	4 ngày 12 giờ = 108 giờ
	 giờ = 30 phút
- Học sinh làm cá nhan g lên bảng.
b) 	1,6 giờ = 96 phút
	2 giờ 15 phút = 135 phút.
	2,5 giờ = 150 giây.
	4 phút 25giây = 265 giây
- Lớp nhận xét và bổ sung
Bài 2: Tính
Bài 3: Tính	- 3 nhóm
	- Đại diện nhóm trình bày.
Bài 4: 	- Làm vở.
- Giáo viên hướng dấn.	Giải
	Hai sự kiện trên cách nhau số năm là:
	1961 – 1492 = 469 (năm)
	Đáp số: 469 năm.
- Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài và làm bài.
Kể chuyện
Vì muôn dân
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoa, học sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.	
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó, học sinh hiểu thêm một truyện thống tốt đẹp của dân tộc- truyền thống đoàn kết.
	- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết?
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài:
	b) Giáo viên kể:
- Giáo viên kể lần 1 + giải nghĩa một số từ khó.
g Giáo viên dán giấy ghi lược đồ: Quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện.
Trần Thừa
Trần Thái Tổ
An Sinh Vương
(Trần Liễu - anh)
Trần Thái Tông
(Trần Cảnh- em)
Quốc công tiết chế
Hưng Đạo Vương
(Trần Quốc Tuấn)
Trần Thánh tông
(Trần Hoảng- anh)
Thượng tướng thái sư
Trần Quang Khải- em
Trần Nhân Tông
Trần Khâm
- Giáo viên kể lần 2: Tranh minh hoạ.
	+ Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng (tranh 1)
	+ Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, căm hờn (tranh 2, 3, 4)
	+ Đoạn 3: Thay đổi giọng cho phù hợp giọng từng nhân vật (tranh 5)
	+ Đoạn 4: giọng chậm rãi, vui mừng (tranh 6)
- Giáo viên kể lần 3 (nếu cần)
	 	c) Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- 2 đến 3 nhóm thi kể chuyện theo tranh trước lớp.
- 2 học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện.
g Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Xem đề bài trước.
Sinh hoạt
Quyền được phát triển
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết được những ưu điểm trong tuanà 24
	- Biết được quyền được phát triển trong Công ước quyền của trẻ em.
	- Bồi dưỡng vơi hiểu biết cho học về pháp luật
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Nội dung sinh hoạt:	
a) Nhận xét 2 mặt hoạt động của lớp
- Lớp trưởng nhận xét.
- Tổ thảo luận Ư tự nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: Biểu dương các nhân tốt, phê bình những học sinh mắc khuyết điểm và xếp loại từng tổ.
b) Giáo viên giới thiệu về “Quyền phát triển”
- Trong công ước quyền trẻ em quy định về quyền phát triển của trẻ được ghi rõ ở Điều 6 như sau:
1. Các Quốc gia thành viên công nhận rằng tất cả trẻ em đều có quyền cố hữu được sống.
2. Các Quốc gia thành viên phải đảm bảo đến mức tối đa có thể được sống còn và phát triển của trẻ em.
- Giáo viên giải thích nghĩa của từ này và lấy ví dụ
	- Học sinh thảo luận và trao đổi với nhau:
	 Mình đã được những quyền phát triển chưa.
	+ Trình bày trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại quy định “Quyền được phát triển”
- Nhận xét giờ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5(80).doc