Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tiếp theo)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tiếp theo)

 I. Mục tiêu:

 - Hs viết đúng nội dung , kiểu chữ, mẫu chữ trong bài .

 - Rèn kĩ năng viết đúng đẹp ,trình bày sáng sủa, sạch sẽ.

II. Đồ dùng:

- Gv: Bảng chữ mẫu, bài viết mẫu:

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 11 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1054Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Luyện chữ
 I. Mục tiêu:
 - Hs viết đúng nội dung , kiểu chữ, mẫu chữ trong bài .
 - Rèn kĩ năng viết đúng đẹp ,trình bày sáng sủa, sạch sẽ.
II. Đồ dùng:
- Gv: Bảng chữ mẫu, bài viết mẫu:
III. Các hoạt động dạy học:
 ND
 GV
 HS
1. Kiểm tra bài cũ(5)
2. Giới thiệu bài(2)
3.Hướng dẫn cách viết(5)
4 Hs viết bài
5. Củng cố dặn dò
- Chữa lỗi bài trước.
- Chấm 1 số bài viết lại ở nhà.
- Dẫn dắt ghi đầu bài.
- Treo bảng chữ mẫu:
- Hãy nêu độ cao các con chữ?
- Gv viết mẫu
- Gv sửa lỗi cho hs
- Dặn dò cách viết
- Gv quan sát giúp đỡ hs
- Gv chấm 1 số bài
- Nhận xét , tuyên dương
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn về sửa lỗi 
Về viết bài ở nhà.
- 1 số hs lên bảng
- Hs nêu lại đề bài 
- Hs quan sát
- 1 số hs nêu
- Hs quan sát.
- Hs viết giấy nháp
- Hs viết bài
- Hs soát bài
- Đổi vở soát lỗi
THỂ DỤC Bài:41 
TUNG VÀ BẮT BÓNG.
NHẢY DÂY –BẬT CAO.
I.Mục tiêu:
-Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
-Làm quen động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng.
-Chơi trò chơi "bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết cách chơi và tham giá chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ tay khớp gối, sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhaỷ tại chỗ nhẹ nhàng.
-Chơi trò chơi " kết bạn" hoặc chơi trò chơi do GV chọn.
B.Phần cơ bản.
-Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
-Các tổ tập theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng, HS ôn lại và bắt bóng bằng hai tay, sau đó tập tung bắt bóng theo nhóm 2 người. GV đi lại quan sát, sửa sai và nhắc nhở, giúp đỡ những HS thực hiện chưa đúng.
*Lần cuối cho các tổ tập thi đua với nhau 1 lần, GV biểu dương những tổ có nhiều đôi làm đúng.
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Phương pháp tổ chức tập luyện tương tự như trên.
-Làm quen nhảy bật cao. Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang. GV làm mẫu và giảng giải ngắn gọn, sau đó cho Hs bật thử một số lần bằng cả hai chân, khi rơi xuống nhắc HS phải thực hiện động tác hoãn xung, để tránh chấn động.
-Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu". GV cùng HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sau đó chia lớp thành 4 đội đều nhau để thi đấu loại trực tiếp chọn đội vô địch, sau đó chia lớp thành 4 đội đều nhau để thi đấu loại trực tiếp chọn đội vô địch. GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong khi chơi.
C.Phần kết thúc.
-Đứng tại chỗ thả lỏng tích cực, sau đó cúi người rung hai vai, hít thở sâu.
-GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
-GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng.
6-10'
1-2'
2-3'
1-2'
18-22'
5-7'
6-8'
6-8'
5-7'
2-3'
2'
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tiếng anh
.
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Luyện toán:Tiết 102:
Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo).
I Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục.
-Rèn kĩ năng tính diện tích các hình đã học hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang.
-Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn gian.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ ghi sẵn số liệu như SGK trang 104,105.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY H ỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
HĐ 1: Cách tính diện tích các hình trên thực tế.
Bài 2
Bài 3
3.Củng cố dặn dò.
-Hãy nêu các bước tính diện tích mảnh đất đã học ở tiết trước.
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gắn bảng phụ có vẽ sẵn hình sau lên bảng
-Mảnh đất được chia thành những hình nào?
-Muốn tính được diện tích của các hình đó, bước tiếp theo ta phải làm gì?
GV nói xác định trên hình vẽ.
-Đọc các số liệu:
-Yêu cầu Hs thực hiện tính.
Trình bày bài giải
-Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV chấm chữa
 -Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Mảnh đất gồm những hình nào?
-Muốn tính diện tích mảnh đất ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán.
-Cho HS tự giải vào vở.
-Nhận xét chữa bài.
Gọi HS đọc đề bài và quan sát hình.
Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài.
-Nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Chia mảnh đất thành các hình cơ bản, đó là hình thang vuông và hình tam giác vuông.
-Nêu:
-Muốn tính được diện tích hình thang, ta làm thế nào ?...
-HS làm bài .
- HS đọc yêu cầu bài.
- Hình thang vuông ABCI và hình thang vuông HDKG.
-Nêu
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp.
-Nhận xét và sửa bài.
-1HS đọc yêu cầu.
HS làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
	MÔN: Kĩ thuật
BÀI 23: Vệ sinh phòng bệnh cho gà (1tiết).
	I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
-Nêu được mục đích tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi.
	II. CHUẨN BỊ:
-Một số tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK
-Phiếu đánh giá kết quả học tập.
- Chỉ khâu, chỉ thêu khác màu.
	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
ND-TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài củ: ( 5)
2.Bài mới
GTB1-2'
HĐ1:Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
5-6'
HĐ2:Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà (20-23')
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
5-7'
3.Dặn dò.
1-2'
* Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
* Chăn nuôi gà ngoài cho gà ăn đủ chất cần chú ý đến các yếu tố khác, mà bài học hôm nay thầy trò ta cùng tìm hiểu.
* HD HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi:
-Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà ?
+ Nhận xét chung : Vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các công việc làm sạch và giữ vệ sinh sạch sễ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi, tiêm nhỏ thuốc cho gà.
-Yêu cầu HS nêu mục đích tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh khi nuôi gà ?
* Nhận xét tổng kết hoạt động 1. ( SGK)
a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống :
-HD HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi :
+ Kể tên các dụng cụ cho gà ăn uống, nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn uống cho gà ?
* Nhận xét rút kết luận chung.
b) Vệ sinh chuồng nuôi :
-Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi ?
-Nếu không vệ sinh chuồng nuôi thường xuyên thì không khí trong chuồng nuôi sẽ như thế nào ?
* Nhận xét và nêu tóm tắt tác dụng và cách bảo vệ chuồng nuôi nêu trong SGK.
c) Tiêm nhỏ thuốc phòng dịch cho gà :
-Giải thích để HS hiểu như thế nào là phòng dịch.
-Yêu cầu HS đọc mục 2 và quan sát hình nêu tác dụng của việc tiêm nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà.
* Nêu một số cách phòng bệnh cho gà ?
-Yêu cầu HS ttrả lời câu hỏi.
+ Nhận xét kết quả học tập của HS.
* Nhận xét tinh thần học tập của HS.
-Chuẩn bị bài sau “ Ôn tập KT chương2”
* HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo.
-Lắng nghe.
-Nêu lại đề bài.
-2 HS đọc nội dung phần 1 SGK.
-Nêu các công việc mà các em biết.
+ Làm sạch dụng cụ, chuồng trại, tiêm nhỏ thuốc cho gà.
-2 HS nhắc lại yêu cầu.
- Phòng tránh được một số bệnh, đảm bảo gà khẻo mạnh ăn nhanh lớn đảm bảo .
* Đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi
-Các dụng cụ cho gà ăn như máng, chậu , Cần làm sạch vệ sinh chậu đựng thức ăn vầ sạch sẽ trước và sau khi cho gà ăn.
* Chuồng trại là nơi gà sinh sống hằng ngày. Vì vậy cần vệ sinh chuồng trại sạch sễ đảm bảovệ sinh chuồng trại cho gà.
- Tạo không khí trong chuồng sẽ rất khó chụi mùi hôi thối.
* 3 HS nhắc lại tác dụng SGK.
* Phòng dịch là tiêm một số vắc xin nhằm phòng tránh một số bệnh cho gà.
- 2 HS đọc mục 2 SGK.
-Tránh cho gà một số bệnh gây chết gà.
* HS ttrả lời cá nhân.
+ HS lắng nghe.
-Chuẩn bị bài kiểm tra.
Tiếng anh
.
Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011
Luyện toán:Tiết 103:
Luyện tập chung.
I Mục tiêu:
Giúp HS rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để tính diện tích của một số hình " tổ hợp"
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ vẽ các hình ở bài 2 và bài 3 trang 106.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
HĐ 1: Rèn kĩ năng tính diện tích và một số yếu tố của các hình.
Bài 2:
Bài 3:
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
Bài tập yêu cầu gì?
-Viết công thức tính diện tích hình tam giác?
-Hãy xác định yếu tố đã biết trong công thức?
-Quan sát giúp HS còn yếu.
-Từ những điều đã trình bày trên bảng, ai có thể nêu ra quy tắc tính chiều cao của tam giác khi biết S và a?
-Gọi HS nhắc lại quy tắc tính chiều cao của tam giác.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Hướng dẫn tương tự bài 1
-Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn tương tự bài 1
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
-Yêu cầu HS phát biểu quy tắc tính chu vi hình tròn khi biết đường kính.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.
-Tính chiều cao của hình tam giác biết diện tích và đáy
S = (h x a): 2
S = . h = 
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Muốn tính chiều cao của tam giác ta lấy diện tích nhân với 2 rồi chia cho đáy của tam giác đó.
-HS nhắc lại quy tắc.
-1HS đọc đề bài.
-Tính chiều cao hình thang.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở:
Đáp số: 
-HS trình bày cách giải, lớp nhận xét.
-1 HS đọc đề bài.
- Tìm r biết s
-HS làm bài vào vở.
Đáp số: 
-HS dưới lớp chữa đáp số vào vở.
-HS nêu lại.
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
IMục tiêu:
-Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả.
-Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thếm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ nguyên nhân_hệ quả.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bảng lớp viết 2 câu ghép ở BT1 phần nhận xét.
-Bút dạ và giâý khổ to.
-Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Giới thiệu bài.
3 Nhận xét.
HĐ1; Làm bài 1.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
5 Củng cố dặn dò
-GV gọi một vài học sinh lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét và cho điểm HS
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu và đọc 4 câu ghép.
-GV giao việc:
-Đọc lại 4 câu ghép.
-Điền QHT thích hợp vào chỗ trống.
 -Cho HS làm bài. 
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt laị kết quả đúng. 
Câu 2 tương tự.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khẳng định những quan hệ từ HS tìm đúng trong câu có quan hệ nguyên nhân- kết quả.
-Một quan hệ từ: nên
-Các cặp quan hệ từ: Vì nên, Nhờ nên, vì nên, nhớ mà, do mà.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ kiến thứ vừa luyện tập.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 Hs đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến nêu những quan hệ tự mình tìm được.
-Lớp nhận xét.
THỂ DỤC
Bài:42 NHẢY DÂY- BẬT CAO
TRÒ CHƠI "TRỒNG NỤ, TRỒNG HOA"
I.Mục tiêu:
-Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
-Tiếp tục làm quyen động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản.
-Làm quen trò chơi "trồng nụ, trồng hoa". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng cách.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Lớp chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập, sau đó đứng vào tâm và xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
-Chơi trò chơi"mèo đuổi chuột" hoặc trò chơi do GV chọn.
B.Phần cơ bản.
-Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
-Các tổ tập theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng, tập trung bắt bóng theo nhóm 3 người. GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng.
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Phương pháp luyện tương tự như trên.
-Tiếp tục làm quen nhảy bật cao tại chỗ.
-Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang. GV làm mẫu cách nhún lấy đà và bật nhảy, sau đó cho HS bật nhảy một số lần bằng cả hai chân, khi rơi xuống làm động tác hoãn xung. Thực hiện bật nhaỷ theo hịp hô.
-Làm quen trò chơi "Trồng nụ, trồng hoa". GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi. Cho HS tập xếp nụ và hoa trước khi chơi.
-Chia lớp thành các đội chơi đều nhau và cho nhảy thử một số lần, rồi chơi chính thức. GV có thể phân công HS bảo hiểm để tránh chấn thương và động viên khuyến khích HS trong khi chơi.
C.Phần kết thúc.
-Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu tích cực.
-GV cùng Hs hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
-GV giao bài tập về nhà. Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
6-10'
1-2'
1-2'
1-2'
18-22'
5-7'
5-7'
6-8'
5-7'
2-3'
2'
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
Âm nhạc :Tiết 21;
Học hát: Bài Tre ngà bên Lăng Bác.
I Mục tiêu.
-HS hát đúng giai điệu bài Tre ngà bên Lăng Bác. thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm đôi, móc kép, những tiếng hát luyến, những tiếng ngắn dài 5 phách.
-HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
-Góp phần giáo dục cho HS tình cảm yêu mến Bác Hồ.
II Chuẩn bị của giáo viên.
-Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Tre ngà bên Lăng Bác..
-Tranh ảnh minh hoạ bài Tre ngà bên Lăng Bác.
-Tập đệm đàn và hát bài Tre ngà bên Lăng Bác.
III Các hoạt động.
Giáo viên
Nội dung
 Học sinh
Gv ghi nội dung.
Gv thuyết trình.
GV chỉ định.
Gv giải thích từ khó.
Gv thực hiện.
Gv hỏi.
Gv đàn.
Gv hướng dẫn.
GV đàn.
GV thực hiện.
GV yêu cầu.
GV chỉ định.
GV hướng dẫn.
GV điều khiển.
GV yêu cầu.
Gv đàn.
GV hướng dẫn.
GV hướng dẫn..
GV hỏi.
GV chỉ định.
Gv dặn dò.
GV điều khiển.
Học hát.
Tre ngà bên Lăng Bác.
1 Giới thiệu bài hát.
-GV giới thiệu tranh minh hoạ.
-Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích là người rất thành công với những sáng tác âm nhạc cho thiếu nhi
2 Đọc lời ca.
-HS đọc lời ca.
-Giải thích từ khó. Tre ngà là cây tre có thân maù vàng.
3 Nghe hát mâũ.
-GV đệm đàn, tự trình bày bài hát hoặc dùng bát đĩa nhạc.
-HS nói cam nhận ban đầu về bài hát.
4 Khởi động giọng.
-Dịch giọng.
-GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng Rê trưởng, Hs nghe và đọc bằng nguyên âm La..
5 Tập hát từng câu.
Chia bài thành các câu hát sau.
Bên Lăng Bác Hồ có đôi khóm tre già.
.
Cho em về ca hát dưới mái tóc tre ngà.
-Đàn giai điệu câu một khoảng 2-3 lần.
-Bắt nhịp (2-3) và đàn giai điệu để Hs hát.
-HS lấy hơi ở đầu câu hát.
-Hs khá hát mẫu.
-Cả lớp hát, Gv lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại.
-HS tập các câu tiếp theo tương tự.
-HS hát nối các câu hát.
6. hát cả bài.
-Hs hát cả bài.
-HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng những tiếng hát luyến, những chỗ cao đọ chuyển quãng 6,8 trong bài.
-HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện tính chất tha thiết, tự sự của bài hát.
-HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
7 Củng cố, kiểm tra..
-Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc?
-Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát?
-Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và vận động nhẹ nhàng.
-Học thuộc lời ca và chuẩn bị động tác vận động cho bài hát.
-Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
-HS ghi bài.
-HS theo dõi.
-1-2 Hs thực hiện.
-HS ghi nhớ.
-HS nghe bài hát.
-1-2 HS nói cảm nhận.
-HS khở động giọng.
-HS nhắc lại.
-HS lắng nghe.
-HS hát hoà theo.
-HS tập lấy hơi.
-1-2 Hs thực hiện.
-HS sửa chỗ sai.
-HS tập cho câu tiếp.
-HS thự hiện.
-HS hát cả bài.
-HS sửa chỗ sai.
-Hs thực hiện.
-HS hát gõ đệm.
-HS trả lời.
-4-5 HS xung phong.
-Hs ghi nhớ.
-Hs hát gõ đệm.
Luyện chữ:
	 Bài 21
I. Mục tiêu:
 - Hs viết đúng nội dung , kiểu chữ, mẫu chữ trong bài .
 - Rèn kĩ năng viết đúng đẹp ,trình bày sáng sủa, sạch sẽ.
II. Đồ dùng:
- Gv: Bảng chữ mẫu, bài viết mẫu:
III. Các hoạt động dạy học:
 ND
 GV
 HS
1. Kiểm tra bài cũ(5)
2. Giới thiệu bài(2)
3.Hướng dẫn cách viết(5)
4 Hs viết bài
5. Củng cố dặn dò
- Chữa lỗi bài trước.
- Chấm 1 số bài viết lại ở nhà.
- Dẫn dắt ghi đầu bài.
- Treo bảng chữ mẫu:
- Hãy nêu độ cao các con chữ?
- Gv viết mẫu
- Gv sửa lỗi cho hs
- Dặn dò cách viết
- Gv quan sát giúp đỡ hs
- Gv chấm 1 số bài
- Nhận xét , tuyên dương
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn về sửa lỗi 
Về viết bài ở nhà.
- 1 số hs lên bảng
- Hs nêu lại đề bài 
- Hs quan sát
- 1 số hs nêu
- Hs quan sát.
- Hs viết giấy nháp
- Hs viết bài
- Hs soát bài
- Đổi vở soát lỗi
	Sinh hoạt tập thể
Nhận xét của BGH
.

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi 2 tuan 213 cot.doc