Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tiết 55)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tiết 55)

I. Mục tiêu:- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn - giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật : Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông. - Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. (Trả lời được các câu hỏi sgk)nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng ý thức tự hào tự trọng tự tôn dân tộc, rèn KN tư duy

II. Chuẩn bị:+ Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc 25 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 947Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tiết 55)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 
ưưư&ưưư
 Ngày soạn: /1 /2011 Ngày dạy Thứ hai ngày tháng 1 năm 2011
Tiết 2: Tập đọc : Tiết số 41.
TRÍ DŨNG SONG TOÀN.
I. Mục tiêu:- Đọc lưu loỏt, diễn cảm bài văn - giọng đọc lỳc rắn rỏi, hào hứng; lỳc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phõn biệt lời cỏc nhõn vật : Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lờ Thần Tụng. - Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trớ dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. (Trả lời được các câu hỏi sgk)nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng ý thức tự hào tự trọng tự tôn dân tộc, rèn KN tư duy
II. Chuẩn bị:+ Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p:Đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cỏch mạng.Nêu nội dung chính của bài?
- 1HS đọc bài và trả lời câu hỏi. GV nxét, ghi điểm.
2. Bài mới:33p: a Giới thiệu bài.
b.Nội dung:* Luyện đọc.-1HS đọc toàn bài – Lớp đọc thầm, kết hợp qsát tranh ụng Giang Văn Minh oai phong, khẳng khỏi. ? Bài chia mấy đoạn?HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 – GV theo dõi, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. Lần 2 HS đọc kết hợp giải nghĩa từ khó ở phần chú giải. 1HS đọc toàn bài.GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài: ? Hãy giải nghĩa các từ: tiếp kiến, hạ chỉ, than, cống nạp (gặp mặt, ra lệnh, than thở, nộp).
? Sứ thần Giang Văn Minh làm cỏch nào để vua nhà Minh bói bỏ lệ gúp giỗ Liễu Thăng?
? Nêu nội dung chính của Đ1+2?
GV KL : Sự khụn khộo của ụng Giang Văn Minhđẩy vua minh vào hoàn cảnh vụ tỡnh thừa nhận sự vụ lớ của mỡnh, từ đó dù biết đã mắc mưu vẫn phải bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng.
1 HS đọc Đ3+4.
? Nhắc lại nội dung đối đỏp giữa Giang VănMinh với đại thần nhà Minh?
? Vỡ sao vua Minh sai người ỏm hại ụng Giang Văn Minh?
? Vỡ sao cú thể núi ụng Giang Văn Minh là người trớ dũng song toàn?
? Nội dung chính của Đ3+4 là gì?
? Em hãy nêu nội dung chính của bài?
* Luyện đọc diễn cảm.- 5 HS nối tiếp nhau đọc phân vai– Cả lớp theo dõi , tìm cách đọc hay.
GV đọc mẫu Đ1+2 – HS theo dõi phát hiện những từ cần nhấn giọng.HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
Thi đọc diễn cảm – HS và GV nxét, ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò: 4p
Nhắc lại ý nghĩa cõu chuyện.
GV nxét, dặn dò.
Chuẩn bị bài: Tiếng rao đêm.
* Luyện đọc.
Đ1: Từ đầu đến "hỏi cho ra lẽ".
 Đ2: Tiếp theo ... "đền mạng Liễu Thăng”.
 Đ3: Tiếp ... "ỏm hại ụng".
 Đ4: Cũn lại.
* Tìm hiểu bài:
 1: Thỏi độ và sự khụn khộo của Giang Văn Minh.
- Ông vờ khúc than vỡ khụng cú mặt để cỳng giỗ cụ tổ 5 đời.
- Vua Minh mắc mưu phải tuyên bố bỏ lệ cỳng giỗ Liễu Thăng.
 2: Sự thương tiếc của vua Lờ Thần Tụng.
- Đại thần nhà Minh ra vế đối: Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc. Ông đối lại ngay: Bạch Đằng thủa trước máu còn loang.
- Vua Minh mắc mưu GVM...nên căm ghét ông, sai người ám hại ông. 
- Vì GVM vừa mưu trí, vừa bất khuất, dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
* Nội dung. Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trớ dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. 
* Đọc diễn cảm.
Đoạn 1+ 2
 Ngày soạn: /1 /2011 Ngày dạy Thứ tư ngày tháng 1 năm 2011
Tiết 1:Tập đọc –Tiết số 41
TIẾNG RAO ĐấM.
I. Mục tiêu:- Đọc trụi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phự hợp với tỡnh huống trong mỗi đoạn : khi chậm, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.
 - Hiểu ý nghĩa cõu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh
II. Chuẩn bị: + Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1Bài cũ: 4p:Đọc bài Trớ dũng song toàn. 
Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- 1HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV nxét, ghi điểm.
2. Bài mới:33p
a. Giới thiệu bài.
b.Nội dung: * Luyện đọc.
-1HS đọc toàn bài.Lớp đọc thầm .?Bài chia mấy đoạn?HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 – GV theo dõi, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó ở phần chú giải. 1HS đọc toàn bài.GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:- HS đọc thầm Đ1+2.
? Tỏc giả nghe tiếng rao bỏn bỏnh giũ lỳc nào?
? Nghe tiếng rao tỏc giả cú cảm giỏc thế nào?
 Giải nghĩa từ : nóo ruột.
?Đỏm chỏy xảy ra vào lỳc nào? Đỏm chỏy được miêu tả như thế nào?
? Em hãy nêu nội dung chính của Đ1+2?
1 HS đọc Đ3+4.
?Người đó dũng cảm cứu em bộ là ai? Con người và hành động của anh cú gỡ đặc biệt?
? Chi tiết nào trong cõu chuyện gõy bất ngờ cho người đọc?	
?Cõu chuyện gợi cho em suy nghĩ gỡ về trỏch nhiệm cụng dõn của mỗi người trong cuộc sống?
? Nội dung chính của Đ3+4 là gì?
? Em hãy nêu nội dung chính của bài?
* Đọc diễn cảm.- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài – Cả lớp theo dõi , tìm cách đọc hay.
GV đọc mẫu Đ4 – HS theo dõi phát hiện những từ cần nhấn giọng.HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
Thi đọc diễn cảm – HS và GV nxét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:3p?Nêu ý nghĩa cõu chuyện. 
GV nxét, dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Lập làng giữ biển.	 
* Luyện đọc.
Đ1: Từ đầu đến " buồn nóo ruột". 
Đ2: Tiếp theo ... "mịt mự". 
Đ3: Tiếp đến "cỏi chõn gỗ". 
Đ4: Cũn lại. 
Luyện đọc từ khú : khuya, khập khiễng, lăn lóc.
* Tìm hiểu bài:
 1: Giới thiệu tiếng rao đờm và đỏm chỏy xảy ra. 
- Tỏc giả nghe tiếng rao bỏn bỏnh giũ vào các đêm khuya tĩnh mịch.
- Buồn não ruột.
- Đỏm chỏy xảy ra vào lỳc nửa đêm. Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù.
 2: Tinh thần dũng cảm cao thượng của anh thương binh.
- Người đó dũng cảm cứu em bộ là người bán bánh giò. Anh là một thương binh nặng chỉ còn một chân nhưng anh đã dũng cảm, xả thân lao vào đám cháy cứu người.
- Phát hiện ra anh có một cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ thì biết anh là một thương binh.
- ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn.
* Nội dung. Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh
* Đọc diễn cảm.
Đoạn 4
 Ngày soạn: /1/2011 Thứ ba ngày tháng 1 năm 2011
Tiết 1:Luyện từ và câu: Tiết số 41
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CễNG DÂN
I/Mục tiờu:- Mở rộng, hệ thống hoỏ vốn từ về chủ điểm cụng dõn : cỏc từ núi về nghĩa vụ , quyền lợi, ý thức cụng dõn.Làm được BT1,2 
 -Vận dụng vốn từ đó học, viết được đoạn văn ngắn núi về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của cụng dõn theo yêu cầu của bài tập 3
 II/Chuẩn bị: Bỳt dạ, phiếu học tập
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1Bài cũ: 4p: Đặt một câu ghép, phân tích các vếcâu và cách nối các vế câu.1HS làm bài trên bảng.
HS và GV nxét, cho điểm.
2. Bài mới.33p: a. Giới thiệu bài:Mở rộng vốn từ cụng dõn
b. Nội dung:- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung BT1.HS làm việc nhóm đôi để hoàn thành BT1.Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
GV nxét, chốt ý.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung BT2.
Lớp đọc thầm BT2.
HS làm việc nhóm đôi để hoàn thành BT2.- 2 nhóm làm bài vào bảng nhóm.
HS dán bài lên bảng và trình bày kết quả.
Cả lớp và GV nxét, kết luận lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu BT3.
Ycầu HS đọc cõu núi của Bỏc với cỏc chỳ bộ đội nhõn dịp đến thăm đền Hựng . Dựa vào nội dung cõu núi để viết đoạn văn ngắn 5 cõu núi về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của cụng dõn.
2HS khá, giỏi làm mẫu .
HS làm bài cá nhân.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
+ Cả lớp và GV nhận xột,chấm điểm, khen những em viết được đoạn văn hay nhất. 
3. Củng cố, dặn dò:4p
Nhận xột tiết học
Dặn dò về nhà: Ghi nhớ những từ mới học để sử dụng tốt trong học tập và giao tiếp hàng ngày
-CB bài sau: Nối cỏc vế trong cõu ghộp bằng quan hệ từ
* Bài tập.
Bài 1: Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từ cho trước để tạo thành những cụm từ có nghĩa.
Nghĩa vụ công dân; quyền công dân; ý thức công dân; bổn phận công dân; trách nhiệm công dân; công dân gương mẫu; công dân danh dự; danh dự công dân(cụng dõn danh dự)
Bài 2: Tìm nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B.
 cụm từ
nghĩa 
Nghĩa vụ công dân
Quyền công dân
ý thức công dân
Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi. 
X
Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước.
X
Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác.
X
Bài 3: 
Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”, em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
Tiết 3:Luyện từ và câu : Tiết số 42
NỐI CÁC VẾ TRONG CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I/Mục tiờu:- Nhận biếtđược một số từ hoặc QHTthông dụng chỉ nguyên nhân- kết quả(ND ghi nhớ) - Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp QHTnối các vế câu ( BT1, mục III); Thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới (BT2); chọn được QHT thích hợp (BT3); Biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả( chọn 2 trong 3 câu ở BT4). HS khá giỏi giải thích được vì sao chọn QHT ở BT3; làm được toàn bộ BT4) 
 II/Chuẩn bị: Bỳt dạ, phiếu học nhúm . Bảng nhóm.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1.Bài cũ: 4p:Đọc đoạn văn ngắn viết về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
2HS đọc đoạn văn.Nxét, ghi điểm.
2. Bài mới: 33p: a. Giới thiệu bài.
b.Nội dung:-1HS đọc BT1. Cả lớp đọc thầm.HS thảo luận theo gợi ý: dùng bút chì gạch chéo (/) để phân cách các vế trong mỗi câu ghép.gạch dưới từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu. Nxét cách nối và sắp xếp các vế câu có gì khác nhau - Các nhóm nêu ý kiến.
GVnxét, KL: giữa 2 cõu ghộp cú sự khỏc nhau về cỏch sắp xếp 
Cõu 1: vế 1 nguyờn nhõn - vế2 : kết quả
Cõu 2: vế 1: kết quả -Vế 2: nguyờn nhõn
 1HS đọc BT2- Lớp đọc thầm HS làm bài cá nhân.HS trình bày ý kiến.Cả lớp và GV nxét, KL. -? Để thể hiện qhệ nguyên nhân – kết quả giữa 2 vế trong câu ghép ta dùng những từ nào?
2HS nêu ghi nhớ sgk.
-1 HS đặt câu ghép có nối bằng cặp qhệ từ thể hiện ngnhân - kquả.
*2 HS nối tiếp nhau đọc BT1.Lớp đọc thầm sgk và làm bài cá nhân.3HS làm bài trên bảng lớp.HS nxét bài làm của bạn- nêu ý kiến.GV KL
*HS đọc ycầu BT2:1 HS làm bài trên bảng nhóm.Lớp làm bài vào VBT.HS nxét câu bạn đặt trên bảng nhóm.HS đọc câu ghép mới tạo được.
*BT3 ycầu gì?HS làm bài cá nhân.HS trình bày câu văn đã điềnQHT.HS nxét GVKL (HSKG giải thích vì sao chọn QHT đó)
*HS đọc ycầu BT4.(HSKG).Lớp đọc thầm và làm bài cá nhân.HS nêu miệng câu văn đã hoàn chỉnh vế câu.GV KL
3. Củng cố, dặn dò: 3p:Nhắc lại phần ghi nhớ.
GV nhận xột tiết học – dặn dò về nhà: CB bài sau: Nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ
* Nhận xét.
Bài 1:Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch nên các anh bảo vệ thường phải cột dây. (2vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT Vì...nên, ... ùa bằng hơng thơm đặc biệt của nó . các từ hơng và từ thơm lặp đi lặp lại nhiều lần có tác dụng nhấn mạnh mùi hơng đặc biệt của thảo quả. Tác giả còn dùng từ lớt thớt, quyến, rải, ngọt lựngthơm nồng gợi cảm giác hơng thảo quả lan toả kéo dài trong không gian. Các câu ngắn Gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm nh tả một ngời đâng hít vào để cảm nhận mùi thơm của thảo quả trong không gian đất trời
+ýđoạn 1 nói gì? 
- GV Chuyển ý:Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ. Vậy cây thảo quả sinh sôi phát triển nh thế nào cô cùng các em chuyển sang tìm hiểu đoạn 2
-1 HS đọc Đ2:
+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả PT rất nhanh?
- GV ghi bảng : Lan toả, lấn chiếm
+ ý đoạn 2nói gì?
- Khi thảo quả chín thì rừng thảo quả đẹp nh thế nào ,để cảm nhận đợc điều đó cô cùng các em chuyển sang tìm hiểu đoạn 3
- HS đọc thầm Đ 3:
+ Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
+ Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp?
- GV ghi bảng: Rực lên , đỏ chon chót, đốm lửa hồng
- GV: Tác giả đã miêu tả đợc màu đỏ đặc biệt của thảo quả: đỏ chon chót nh chứa lửa chứa nắng. Cách dùng câu văn so sánh đã miêu tả đợc rất rõ rất cụ thể mùi hơng thơm và màu sắc của thảo quả
+ ở đoạn này tác giả tập trung miêu tả gì? 
- GV: Đúng rồi đó chính là ý chính đoạn 3
- GV ghi ý đoạn 3
+ Qua tìm hiểu bài em cho biết ND bài nói gì?
- GV: Cô vừa giúp các em tìm hiểu nội dung bài văn để giúp các em đọc hay bài văn cô cùng các em chuyển sang phần luyện đọc diễn cảm 
*Đọc diễn cảm.
-GV treo bảng phụ ghi Đ1
+E.... đọc Đ1trên bảng các em chú ý lắngnghe bạn đọc và xem bạn đã đọc hay cha ,bạn đã nhấn giọng, ngắt giọng hợp lí cha?
 Nhận xét bạn đọc 
Bạn đã nhấn giọng những từ nào?(GVgạch chân)
Bạn đã ngắt nghỉ hơi hợp lí cha?
GV đọc mẫu
EM nào thể hiện giọng đọc đ1 
Nhận xét bạn đoc.
Gọi 1 em khác đọc-nhận xét
+ E... đọc đọan 2 trong sgk
Giọng đọc của bạn phù hợp cha? 
Theo em đoạn này đọc nh thế nào? 
Vì sao?
Em nào bổ sung xem đoạn 2 ta cần đọc nh thế nào nữa?
 Đó là những từ nào?
1 em đọc đ2 –nhận xét
+E... đọc đoạn 3
Bạn đọc đã nhấn giọng những từ cần nhấn giọng cha?
Đó là những từ nào?
Cách đọc của bạn đã làm nổi bật đợc vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín cha?
1 em đọc đoạn 3 – nhận xét
- Bây giờ các em luyện đọc theo cặp : em này đọc đoạn 1 thì em kia đọc đoạn 2 rồi lại đổi lại các em đọc và rồi sửa cho nhau để đọc cho tốt,cho hay nhé
- GV: Bài này dài nên cô tổ chức cho các em thi đọc diễn cảm Đ1 
Cô mời em ... và em ... đọc bài các em nghe và nhận xét xem bạn nào đọc hay hơn nhé.
- 2 HS đọc
- Nhận xét GVKL ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò: 4p
+ Đọc bài văn em cảm nhận đợc điều gì?
- HS nêu.
+ Tác giả miêu tả miêu tả về cây thảo quả theo trình tự nào?
+ Cách miêu tả đó có gì hay?
- Liên hệ : Quả thảo quả khôngchỉ là 1 cây thuốc quý mà nó còn để chế các loại gia vị độc đáo trong chế biến món ăn của ngời á Đông , Hiện nay ở Lào Cai có gần 3000 ha rừng thảo quả sản xuất bình quân 250 kg quả khô/ ha giá bán 65000 đồng/1kg quả khô và xuất khẩu sang Trung Quốc bán 120000Đ/1kg có năm240000Đ/kg. Không ít gia đình trở thành triệu phú do trồng thảo quả .chính từ đó mà cây rừng t nhiên trong nơng thảo quả ở Lào Cai luôn đợc ngời dân tự nguyện bảo vệ rất nghiêm ngặt từ đời này sang đời khác .Rừng còn giữ đất, giữ nớc,chống sói mon,sạt lở đất,lũ quét và rừng còn cung cấp ô xi thanh lọc không khí điều hoà khí hậu cung cấp các loại lâm sản quý ,rừng là môi trờng sống của nhiều sinh vật quý hiếm đảm bảo cân bằng sinh thái .Nếu rừng đầu nguồn bị chặt phá trời ma nớc không giữ lại đợc mà tuôn xuông dòng sông thì sẽ gây lũ lụt, lũ quét.....chính vì vậy mà chúng ta cần phải bảo vệ rừng thảo quả nói riêng và rừng tự nhiên nói chung
GVNX, dặn dò:
Chuẩn bị bài: Hành trình của bầy ong
- Chim sẻ chết trong cơn bão . Xác nó lạnh ngắt, lại bị mèo tha đi.Sẻ chết để lại trong tổ những quả trứng. Không còn mẹ ấp ủ,những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời
- Qua bài thơ tác giả muốn nói với chúng ta đừng vô tình trớc những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. Sự vô tình có thể khiến chúng ta trở thành kẻ ác . Hãy yêu thơng loài vật , hãy nhận sự cầu cứu của loài vật
- Vẽ rừng thảo ,có 2 ngời đi hái thảo quả về và hình ảnh cây thảo quả có những chùm thảo quả đỏ chon chót
* Luyện đọc
- 3 đoạn : Đ1: Thảo quả ... nếp khăn.
 Đ2: Tiếp đến không gian.
 Đ3: Sự sống ...vui mắt
- PÂ: Đản Khao, Chin San
 Tảo quả, mạnh mẽ
- Thoáng cái, dới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vơn ngọn,xoè lá, lấn chiếm không gian
 - Ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi ở dấu chấm
- Từ: Quyến
-Quyến: Cuốn đi , mang đi
* Tìm hiểu bài. 
Y1:Thảo quả bỏo hiệu vào mựa.
- Mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa.làm cho gió thơm ,cây cỏ thơm đất trời thơm, từng nếp áo nếp khăn của ngời đi rừng về cũng thơm
- Từ hơngvà từ thơm đợc lặp đi lặp lại nhiều lần 
- 5 lần 
- Nhấn mạnh mùi hơng thơm đặc biệt của thảo quả.
- Câu 2 là1 câu dài lại có những từ: lớt thớt,quyến, rải, ngọt lựng thơm nồng gợi cảm giác hơng thơm của thảo quả lan toả kéo dài. tiếp theo câu dài là 3 câu ngắn : Gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm tác giả lại lặp đi lặp lại từ thơm nh tả một ngời đang hít vào để cảm nhận mùi thơm của thảo quả lan toả trong không gian 
í 2: Sự sinh sôi phỏt triểnnhanh chóng mạnh mẽ của thảo quả. 
- Qua 1 năm hạt thảo quả đã thành cây , cao tới bụng ngời. Một năm sau nữa mỗi thân lẻ đâm thêm 2 nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả,vơn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian.
í 3:Vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chớn. 
- Hoa thảo quả nảy dới gốc cây.
- Khi thảo quả chín, dưới tầng đáy rừngrực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót nh chứa lửa chứa nắng. Rừng ngập hơng thơm, rừng sáng nh có lửa hắt lên từ dới đáy rừng. Rừng say ngây và ấm nóng, thảo quả nh những đốm lửa hồng thắp lên nhiều ngọn mới nhấp nháy vui mắt.
- Tập trung miêu tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín
* Nội dung : : vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sụi, phỏt triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả 
* Đọc diễn cảm.
HD HS : nhấn mạnh: lớt thớt, ngọt lựng, thơm nồng, gió, đất trời, thơm đậm, ủ ấp.
- Đọc đúng nhưng hơi nhanh
- ngắt nghỉ hơi hợp lí. ở câu 2 là câu dài nên bạn đọc hơi ngân dài, cuối câu bạn nghỉ hơi lâu 1 chút để gợi cho ngời nghe cảm giác nh đợc ngửi thấy mùi thơm lan toả kéo dài của thảo quả và ở sau 3 câu ngắn nghỉ hơi lâu một chút để gợi cho ngời nghe thởng thức hơng thơm của thảo quả
- Bạn đọc hơi chậm
- Ta đọc doạn này hơi nhanh một chút
- Vì đoạn này nói về sự sinh sôi phát triển mạnh mẽ của thảo quả
- Ta cần đọc nhấn giọng những từ miêu tả sự phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả
- Bạn đã đọc giọng vui vẻ gợi cảm giác bị bấtngờ vì lần đầu tiên thấy vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín
- Đọc bài mùa thảo quả em thấy đợc vẻ đẹp , hơng thơm đặc biệt sự sinh sôi phát triển đến bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miu tả đặc sắc của nhà văn Ma Văn kháng 
- Tả mùi hơng thảo quả rồi tả sự sinh sôi phát triển của cây thảo quả Sau đó mới tả hoa rồi tả quả
Tiết 3: Kĩ thuật – tiết số 21.
VỆ SINH PHềNG BỆNH CHO GÀ
I/Mục tiờu: HS cần phải:
 +Nờu được mục đớch, tỏc dụng và một số cỏch vệ sinh phũng bệnh cho gà.Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng dịch cho gà ở gia đìng hoặc địa phương
 +Cú ý thức chăm súc, bảo vệ vật nuụi.
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1.Kiểm tra bài cũ: 3p
- Hãy nêu cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà?
1 HS lên bảng trả lời.
GV nxét, cho điểm.
2. Bài mới: 30p
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung:
-HS đọc nội dung mục 1-sgk, thảo luận nhóm đôi:
+ Kể tờn cỏc cụng việc vệ sinh phũng bệnh cho gà?
+Thế nào là phũng bệnh và tại sao phải vệ sinh phũng bệnh cho gà?
 HS trả lời và nờu khỏi niệm.
HS nxét - GV nxét, chốt ý.
-HS đọc nội dung mục 2-sgk và kể tờn cỏc dụng cụ cho gà ăn, uống và nờu cỏch vệ sinh dụng cụ ăn, uống của gà.
+ Khụng khớ đối vời đời sống động vật cú tỏc dụng gỡ? So sỏnh cỏch vệ sinh chuồng nuụi ở gia đỡnh với cỏch vệ sinh chuồng nuụi nờu ở sgk.
-HS đọc mục 2c và quan sỏt hỡnh 2 sgk để nờu tỏc dụng của việc tiờm, nhỏ thuốc phũng dịch bệnh cho gà .
*Đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.
+ HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài trong SGK/68
GV nhận xột, 
3. Củng cố, dặn dò: 3p
HS nêu ghi nhớ.
Nxét, dặn dò về nhà: ễn: Vệ sinh phũng bệnh cho gà. 
Chuẩn bị bài: Kiểm tra
* Mục đớch, ý nghĩa của việc vệ sinh phũng bệnh cho gà:
- Nhằm tiêu diệt vi trùng, kí sinh trùng
- Làm sạch, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi, tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh dịch cho gà.
- Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh...
* Cỏch vệ sinh phũng bệnh cho gà:
a)Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống:
b)Vệ sinh chuồng trại:
c)Tiờm thuốc, nhỏ thuốc phũng dịch bệnh cho gà:
 Ngày soạn: 12/1/2010 Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Tiết 2:Âm nhạc – Tiết số 21
Học hát: Bài Tre ngà bên lăng Bác.
 Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích.
I/ Mục tiêu:
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hàn Ngọc BíchHS hát đúng theo giai điệu và lời ca thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát.
- Hát đúng nhịp 3/8.Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp bài hát
- Qua bài hát giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ.
II/ Chuẩn bị: * GV: Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa bài hát lớp 5.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p
1 HS đọc bài TĐN số 5.1 HS đọc – GVNX.
2. Bài mới: 30p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
*2 HS nối tiếp nhau đọc lời ca.
* GV trình bày bài hát – HS lắng nghe.
HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát.
* GV HD HS khởi động giọng- Cả lớp thực hiện.
* GVHD HS hát từng câu- cả lớp hát – GV lắng nghe, sửa sai.
HS hát nối các câu hát, thể hiện đúng những tiếng ngân dài.
* HS hát cả bài.
Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm. theo nhịp 3.
Thảo luận cả lớp:
+ Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc?
+ Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát?
3. Củng cố, dặn dò:3p
 Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
2 nhóm thực hiện.
Cả lớp thực hiện.
GVNX, dặn dò: Về nhà học thuộc bài hát.
* Học hát: Tre ngà bên lăng Bác.
a) Đọc lời ca.
HS 1: Bên lăng Bác Hồ... thêu hoa.
HS 2: Rất trong là tiếng chim,....tre ngà.
b) Nghe hát mẫu.
- Bài hát có giai điệu du dương, tha thiết, thể hiện cảm xúc của các em thiếu nhi được đến thăm lăng Bác Hồ.
c) Khởi động giọng.
d) Tập hát từng câu.
e) Hát cả bài.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 6 tuan 21 du cac ky nang.doc