Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 45)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 45)

I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn;giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh,có tài xử kiện.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ Đồ dùng dạy - học :

+ GV : Tranh minh hoạ ; bảng phụ ghi sẵn đoạn :”Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật .Chú tiểu kia đành nhận tội.”

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc 38 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 984Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 45)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011.
TẬP ĐỌC : (Tiết 45) PHÂN XỬ TÀI TÌNH . 
I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn;giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh,có tài xử kiện.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV : Tranh minh hoạ ; bảng phụ ghi sẵn đoạn :”Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật.Chú tiểu kia đành nhận tội.”
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: “Cao Bằng”
- GV nhận xét bài kiểmtra
3 HS đọc bàiù trả lời các câu hỏi 
(Mỗi HS trả lời 1 câu )
* Cả lớp nhận xét. 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên giới thiệu:
Phân xử tài tình . 
- Học sinh lắng nghe
30’
4.Dạy - học bài mới : 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động cả lớp 
* Cách tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
Bài này chia làm mấy đoạn ? 
GV ghi bảng những từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc .
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV đọc mẫu toàn bài .
HS đọc mẫu toàn bài .
* Lớp theo dõi và tìm hiểu cách đọc đoạn .
- Đoạn 1: Từ đầu  lấy trộm .
- Đoạn 2 : Từ đòi người làm chứng  cúi đầu nhận tội .
- Đoạn 3 : Phần còn lại.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1)
HS nhận xét phần đọc của bạn.
 Nêu những từ phát âm sai của bạn.
- Học sinh gạch dưới từ khó đọc : quan án, công đường, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, khung cửi, niệm phật . 
* HS luyện đọc từ khó.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2)
HS nhận xét phần đọc của bạn
Học sinh đọc phần chú giải.
* HS luyện đọc theo cặp .
* Lớp theo dõi .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
GV nêu câu hỏi:
HS đọc thầm toàn bài.
’ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? 
HS trả lời .
 người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. 
’ Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
 nhiều cách khác nhau:
+ đòi người làm chứng
+ về nhà 2 người để xem xét
+ xé tấm vải làm đôi, mỗi người một mảnh.
’ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
+ Người làm ra tấm vải mới đau xót.
+ Người dửng dưng là người không đổ mồ hôi công sức dệt nên tấm vải .
’ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa ?
HS kể 
’ Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng ()
 Phương án b
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
* Cách tiến hành: 
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
* GV hướng dẫn cách đọc toàn bài .
* HS đọc nối tiếp
* GV treo bảng phụ
* Giáo viên đọc diễn cảm đoạn :
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
-Nhận xét , tuyên dương
- Học sinh đọc.
* Lớp nhận xét 
* HS đọc tự do .
* HS nhận xét rút ra cách đọc 
 * HS thi đua đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua đọc.
- Lớp nhận xét.chọn bạn đọc hay nhất.
2’
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Hoạt động lớp 
- Nêu ý nghĩa của bài.
- Nhận xét tiết học.
-Y/cầu Hs về nhà tìm đọc những truyện về quan án xử kiện (T.cổ tích Việt Nam).Những câu chuyện phá án của các chú công an , tòa án hiện nay.
- Chuẩn bị bài sau : “Chú đi tuần”
TOÁN : ( Tiết 111)
XĂNG-TI-MÉT KHỐI, ĐỀ-XI-MÉT KHỐI.
I/ Mục tiêu :
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi ,kí hiệu,”độ lớn” của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối,đề –xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề –xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối,đề-xi-mét khối.
+ Bài tập cần làm :Bài 1,2a ;HSKG bài tập 2b
II/ Đồ dùng dạy - học : +	Bộ đồ dùng DH toán lớp 5; mô hình như SGK 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Thể tích của một hình.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: 
Hình thành b/ tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
* Cách tiến hành: 
* GV giới thiệu từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm .
* GV giới thiệu về đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối ; cách đọc và viết kí hiệu 
* GV đưa ra mô hình quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
’ Lớp đầu tiên xếp được bao nhiêu hình lập phương thể tích 1cm3 ?
’ Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì sẽ đầy kín hình lập phương 1dm3?
’ Như vậy hình lập phương thể tích 1dm3 gồm bao nhiêu hình lập phương thể tích 1cm3 ?
* GV nêu : 
- Hình lập phương cạnh 1dm gồm 
10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm .
Ta có : 1dm3 = 1000 cm3
v Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não.
* Bài 1 Rèn kĩ năng đọc, viết xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận. 
* Bài 2 a. Củng cố mối quan hệ giữa cm3 và. dm3
* Cách tiến hành: 
* GV viết lên bảng các trường hợp :
5,8 dm3 = .. cm3
2b.HSKG
154000 cm3 = .. dm3
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
* GV yêu cầu HS làm các bài còn lại
* GV nhận xét, kết luận, chấm điểm 
5/ Củng cố - dặn dò: 
HD Chuẩn bị bài sau : “mét khối ”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Nêu KQ bài tập 2 tiết trước.
(H.A 45Hlp ; H.B 26 Hlp , Thể tích H.A lớn hơn thể tích H.B)
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS quan sát nhận xét.
HS nghe và nhắc lại
HS quan sát nhận xét.
 10 hình; vậy có 10 x 10 = 100 hình
 10 lớp như thế; vì 1dm = 10 cm
  1000 hình 
Hoạt động cá nhân, lớp.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS đọc mẫu và tự làm bài.
* Cả lớp làm bài vào vở. 
1 HS đọc bài trước lớp.
* Cả lớp nhận xét. 
2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra chéo
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS lên bảng làm 2 bài trên .
* Cả lớp làm bài vào vở. 
* Cả lớp nhận xét. 
* HS nêu cách làm của mình .
* Cả lớp làm bài vào vở. 
2 Học sinh lần lượt giải trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nhắc lại mối quan hệ cm3 và dm3 
CHÍNH TẢ (Nhớ – viết) (Tiết 23)
CAO BẰNG.
I/ Mục tiêu: - Nhớ – Viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người,tên địa lí Việt Nam(BT2, BT3).
II/ Đồ dùng dạy - học : + Bảng phụ ghi các câu văn ở BT 2 .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
3’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Dạy - học bài mới 
v	Hoạt động 1:
 Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
+ Đoạn trích có mấy khổ thơ?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên tác giả?
• Giáo viên chấm 1 số bài.
+Nhận xét, HD khắc phục các lỗi phổ biến ( Nếu có)
v	Hoạt động 2: 
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Phương pháp: Thực hành.
*Bài 2a: 
HS tìm tên riêng thích hợpđiền vào mỗi ô trống
* Cách tiến hành: 
Yêu cầu đọc bài.
• Giáo viên nhận xét.
	*Bài 3:
Củng cố cách viết các danh từ riêng
 + GDBVMT:Giúp Hs thấy được vẻ đẹp kì vĩ của Cao Bằng,của cửa gió Tùng Chinh từ đó có ý thức gìn giữ,bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
 * Cách tiến hành: 
• Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
• Giáo viên nhận xét.
5/ Củng cố - dặn dò: 
Phương pháp: Thi đua, trò chơi.
Giáo viên nhận xét.
Chuẩn bị: “Núi non hùng vĩ”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Cả lớp viết 2 tên người, 2 tên địa lí Việt Nam
* Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh lần lượt đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm (4 khổ thơ đầu).
Học sinh trả lời .
HS nêu 
Trúc thông.
Học sinh nhớ và viết bài.
Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Tổ chức nhóm: Tìm tên riêng ghi vào giấy 
– Đại diện nhóm lên bảng dán và đọc kết quả của nhóm mình.
Cả lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu của BT 
Học sinh đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân :
Viết lại cho hoàn chỉnh các danh từ riêng.
Học sinh sửa bài (nhanh – đúng).
Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động lớp.
Thi tìmvà viết nhanh các danh từ riêng .

 Thứ ba ngày 15 / 02 / 2011
Toán (Tiết 112)
MÉT KHỐI .
I/ Mục tiêu :
- Biết tên gọi,kí hiệu,”độ lớn” của đơn vị đo thể tích : mét khối.
- Biết mối quan hệ giữ a mét khối, đề-xi-mét khối,xăng-ti-mét khối.
+ Bài tập cần làm : Bài 1,2 ;HSKG tất cả các bài tập. 
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV: -Phấn màu, bảng phụ. Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Mét khối
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: 
Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3 ; dm3, cm3 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
* Cách tiến hành: 
* GV giới thiệu mô hình minh hoạ cho mét khối và giới thiệu mét khối ; cách đọc ; viết và kí hiệu .
- Hình lập phương cạnh 1m gồm 
10 x 10 x 10 = 1000 hình la ... 
a) TT của HHCN là:
8 x 7 x 9 = 504(cm3)
b) Độ dài của cạnh HLP là:
(8 + 7 + 9 ) = 8 (cm)
Thể tích HLP là:
 8 x 8 x 8 = 512 ( cm3)
Đáp số : a) 504 cm3
 b) 512 cm3
5/ Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập chung”
Hát 
-2 hs trả lời và làm bài ở bảng lớp,cả lớp làm nháp.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cả lớp.
* HS theo dõi và nhớ y/ cầu bài toán 
* HS ngồi cạnh nhau cùng tìm cách tính thể tích.
* 1 HS nêu .
* Cả lớp nhận xét và thống nhất : 
3 x 3 x 3 = 27 (cm3)
 độ dài cạnh của hình lập phương.
* HS phát biểu theo quy tắc .
 V = a x a x a 
* HS mở SGK đọc quy tắc và công thức .
Hoạt động nhóm, cả lớp.
1 HS đọc yêu cầu của BT .
* 4 HS lần lượt lên bảng giải
* Lớp làm vào vở
* Cả lớp nhận xét.
* 1HS đọc yêu cầu của BT 
* HS thảo luận theo cặp đẻ tìm cách tính .
* HS nêu cách giải và lên bảng giải 
* Lớp làm vào vở.
* HS sửa bài 
* Lớp nhận xét. 
* 1HS đọc yêu cầu của BT 
* HS thảo luận theo bàn để tìm cách tính .
* HS nêu cách giải 
* 2 HS lên bảng giải 
* Lớp làm vào vở.
* Lớp nhận xét, sửa bài 
+ Nhắc lại cách tính, công thức tính thể tích HL Phương.
TẬP LÀM VĂN: (Tiết 46)
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I/ Mục tiêu: - Nhận biết và tợ sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung;viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
- 	Thầy: Bảng phụ ghi 3 đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý. cần sửa chung trước lớp - Phấn màu 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ:
Lập chương trình hoạt động
- 2 Học sinh đọc CTHĐ đã làm ở tiết trước và sửa hoàn chỉnh ở nhà.
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4.Dạy - học bài mới : 
* Hoạt động 1: 
Nhận xét bài làm của lớp 
- Hoạt động cả lớp 
Phương pháp: Tổng hợp 
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: 
- HS hiểu bài viết đúng theo yêu cầu của đề bài , kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc; sử dụng lời của mình cho bài văn kể chuyện tương đối rõ ràng, có hình ảnh, cảm xúc.
- Một số bài có thể hiện sự sáng tạo trong diễn đạt làm lôi cuốn người đọc .
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả , chữ viết còn cẩu thả , trình bày chưa sạch sẽ.ở một số bài
- GV thông báo điểm số cụ thể 
* Hoạt động 2: 
Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
Phương pháp: Thực hành
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
- GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử a lỗi sai. 
- Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi 
- Học sinh đọc lên
- Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: 
HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
Phương pháp: Thực hành
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận, cho điểm.
Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
* HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại.
* Cả lớp nhận xét. 
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay. - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
1’
5/ Củng cố - dặn dò: -Dặn Hs về nhà luyện đọc lại các bài TĐ, HTL đoạn văn , đoạn thơ hay.
- Chuẩn bị: “ Oân về tả đồ vật “ 
Nhận xét tiết học 
KHOA HỌC	: LẮP MẠCH ĐIÊN ĐƠN GIẢN.
I/ Mục tiêu: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin,bóng đèn,dây dẫn.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	* GV ,HS nhóm :- Một cục pin, dây đồng có vỏ, bóng đèn pin, bóng đèn điện hỏng.
- Phiếu học tập, một số vật bằng nhựa, cao su
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng điện
Nêu 1 số ứng dụng của dòng điện.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
 Lắp mạch điện đơn giản ( tiết 1)
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: 
Thực hành lắp mạch điện.
* Mục tiêu: Giúp HS biết : 
- HS sử dụng pin, bóng đèn, dây điện để lắp được mạch điện đơn giản.
 * GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Dự đoán bóng đèn nào có thể sáng . Vì sao ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
 GV làm mẫu Thực hành lắp mạch điện đơn giản . 
GV hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
5/ Củng cố - dặn dò: 
+ Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị tiết sau :Nhóm:1 cục pin,dây dẫn,bóng đèn pin,vật liệu :nhôm,đồng,sắt,cao su,thủy tinh,bìa, nhựa
Hát 
Học sinh trả lời.
* Lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm 
+Đọc, quan sát các hình trong sgk trang 94,95
* HS quan sát hình 5 trang 95 SGK 
* 5 HS nối tiếp nhau phát biểu và giải thích.
 * Cả lớp nhận xét. 
* HS quan sát 
* Hoạt động trong nhóm : Mỗi HS lắp mạch điện 1 lần ; cả nhóm thống nhất cách lắp và vẽ sơ đồ mạch điện vào giấy 
- Đại diện nhóm lên trình bày cách lắp mạch điện của nhóm mình . 
* Lớp nhận xét. 
+ 2 hs lần lượt đọc lại mục bạn cần biết .
KĨ THUẬT: LẮP XE CẦN CẨU ( Tiết 2)
I. Mục tiêu : - Chọn đúng,đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
 Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
Với HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn,chuyển động dễ dàng,tay quay,dây tời quấn vào và nhả ra được.
 II. Đ D D H : Mẫu xe cần cẩu lắp sẵn.Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Oån định
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Gọi HS nêu các bước lắp xe cần cẩu.
3.Bài mới:+ Giới thiệu bài: Ghi đề
Hoạt động 1:HS t/ hành lắp xe cần cẩu. 
Chọn chi tiết
-Kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận:
-Gọi 1hs đọc phần ghi nhớ trong SGK để hs nắm vững quy trình.
-Yêu cầu hs quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
-Quan sát,uốn nắn kịp thời những nhóm còn lúng túng.
c.Lắp ráp xe cần cẩu (H1 – SGK)
-Nhắc hs chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu.
-Nhắc hs khi lắp xong cần:
+Quay tay quay để kiểm tra dây tời quấn vào,nhả ra có dễ dàng không.
+Kiểm tra cần cẩu có quay được các hướng và có nâng hàng lên ,hạ hàng xuống được không
Hoạt động 2:Đánh giá sản phẩm
-Nêu những tiêu chuẩn đánh giá theo mục III SGK.
-Nhận xét ,đánh giá SP của hs.
-Nhắc hs tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp đúng vị trí.
4.Nhận xét-dặn dò:Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ và kĩ năng lắp ghép.
-HD CB bài sau :Lắp xe ben
Thực hiện.
Nhắc lại đề bài:Lắp xe cần cẩu (t2)
Chọn đúng ,đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
-1 hs thực hiện ,cả lớp theo dõi.
-Thực hành lắp xe cần cẩu theo nhóm.
-Lắp ráp theo các bước trong SGK.
Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
3 hs dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá SP của các nhóm.
Thể dục: Bài 45 : NHẢY DÂY – BẬT CAO
 TRÒ CHƠI : QUA CẦU TIẾP SỨC
I .MỤC TIÊU: - Ôân di chuyển tung và bắt bóng , ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ôn bật cao. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng.
- Làm quen trò chơi “Qua cầu tiếp sức”.Y/cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II . ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm :Sân trường,đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện.
Phương tiện: Mõi HS 1 sợi dây nhảy và bóng đủ tập luyện.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6-10’
1’
4’
4’
18-22’
5’
6’
6’
5’
4-6’
1. Phần mở đầu
Nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.
+ Cho HS khởi động
+ Cho Hs chơi trò chơi Lăn bóng
2.Phần cơ bản:
+ Oân di chuyển tung và bắt bóng :
-Quan sát,sửa sai ,giúp đỡ những HS còn lúng túng.
+ Tuyên dương những tổ thực hiện tốt.
+ Oân nhảy dây kiểu chân trước , chân sau.
+ T/ dương những tổ thực hiện tốt.
+ Tập bật cao 
-Làm mãu , HD HS làm theo
+Làm quen trò chơi “Qua cầu tiếp sức”
-Nhắc nhở an toàn khi chơi.
3. Phần kết thúc:
+HD HS Chạy chậm,thả lỏng hít thở sâu tích cực
+Cùng HS hệ thống bài,nhận xét đánh giá kết quả bài học.
+Giao bài tập về nhà:Nhảy dây kiểu chân trước ,chân sau để CB kiểm tra.
+Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập.xoay các khớp cổ tay, cổ chân,khớp gối .
+ Chơi trò chơi Lăn bóng
+Các tổ tập theo khu vực đã quy định,dưới sự chỉ huy của tổ trưởng.
+ Thi di chuyển tung và bắt bóng theo từng đôi:1 lần,mỗi lần tung và bắt bóng qua lại được 3 lần trở lên.
+Các tổ tập theo khu vực đã quy định,dưới sự chỉ huy của tổ trưởng.
+Tập bật cao theo tổ.
-Thi bật nhảy cao :1 – 2 lần
+Chơi trò chơi“Qua cầu tiếp sức”
+ HS thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 23 CKTBVMTKNS.doc