Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 (tiết 39)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 (tiết 39)

-Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, tran trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

-Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê- đê học sinh hỉêu: Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người sống phải sống, làm việc theo pháp luật.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 37 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 (tiết 39)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 24
	Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
	Mĩ thuật
GV Mĩ thuật dạy
.
TẬP ĐỌC
Luật tục xưa của người Ê-đê.
I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:
-Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, tran trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê- đê học sinh hỉêu: Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người sống phải sống, làm việc theo pháp luật.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bút dạ và giấy khổ to.
-Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.
III Các hoạt động dạy học.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Luyện đọc.
HĐ1: GV đọc lại bài văn một lượt.
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm.
HĐ4: HDHS đọc cả bài.
4 Tìm hiểu bài.
5 Luyện đọc lại.
6 Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét đánh gia cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và gi tên bài.
-Cần đọc nói giọng rõ ràng, dứt khoát giữa các câu, đoạn thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục.
-GV chia 3 đoạn.
Đ1: Về cách xử phạt.
Đ2: Về tang chững và nhân chứng.
Đ3: Về các tội.
-Cho HS đọc đoạn.
-Luyện đọc các từ ngữ: Luật tục, khoanh, xảy ra.
-Cho HS đọc cả bài.
+Đ1+2.
H: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
+Đ3;
H: kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội.
GV chốt lại: các loại tội trạng được người Ê- đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục.
H: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng.
-GV người Ê-đê đã dùng luật tục ấy để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.
H: Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết.
-GV nhận xét và đưa bảng phụ ghi 5 luật của nước ta.
Bảng phụ
-Luật giáo dục.
-Luật phổ cập tiểu học
-Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
-Luật bảo vệ môi trường.
-Luật giao thông đường bộ.
-Ghi chú: GV cũng có thể tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. 
-Cho HS đọc bài.
-GV đưa bảng phụ chép đoạn từ tội không hỏi mẹ cha đến cũng là có tội và hướng dẫn cho HS luyện đọc.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS đọc tốt.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc trước bài Tập đọc cho tiết Tập đọc sau.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS lắng nghe.
-HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK.
-HS lần lượt đọc đoạn, đọan 3 dài có thể cho 2 HS đọc.
-Từng cặp HS đọc nối tiếp.
-1-2 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
-3 HS giải nghĩa từ.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
-Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
-2 HS đọc nối tiếp . Lớp đọc thầm.
-Những việc có tội là;
+Tội không hỏi mẹ cha.
+Tội ăn cắp.
+Tội giúp kẻ có tội..
-Chuyện nhỏ thì xử nhẹ.
-Chuyện lớn xử nặng.
-Người phạm toọi là người bà con, anh em cũng xử như vậy.
-HS lần lượt phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài.
-HS luyện đọc đoạn.
-Một vài HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
Toán:
Tiết 116:Luyện tập chung.
I Mục tiêu:
-Hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ kẻ bảng bài 2.
-Hình vẽ bài tập 3 phóng to.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
Luyện tập:
Bài 1
- Bài 2
Bài 3
HDD3: Củng cố dặn dò
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nhận xét ghi điểm.
-Chấm bài và nhận xét.
- Chữa chung cả lớp
- Nêu cách tính Sxp, V của hhcn ?
- Gv đánh giá bài làm của hs
- Gv nhận xét KL
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-Nhắc lại tên bài học.
- HS đọc đề , nêu yc
- 1 hs nêu hướng giải
- Hs làm bài
- 1 hs nêu kết quả
- Lớp nhận xét
S 1 mặt:6,25 cm2
STP =37,5 cm2 .V = 15,625cm3
- HS đọc đề nêu yc
- 1 số hs nêu
- Hs làm bài
Đổi vở kiểm tra
- 1 số hs nêu kết quả
- Hs đọc đề, nêu yc.
- Lớp quan sát hình vẽ
- Hs nêu hướng giải
- Hs làm bài
- 1 hs trình bày bài làm
- lớp nhận xét
ĐS: 206 cm3
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
 KHOA HỌC	
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn.
2. Kĩ năng: 	- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ 
 bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại 
 (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao 
 su, sứ,
 - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể 
 nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
 - Học sinh : - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
13’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	“Lắp mạch điện đơn giàn (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Luyện tập, quan sát, thảo luận.
Giáo viên cho chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện.
v Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Dò tìm mạch điện”.
Phương pháp: Trò chơi, thảo luận.
Giáo viên chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại xép thành 2 hàng đánh số như hình 7 trang 89 SGK (cả ở trong và ở ngoài). Phía trong một số cặp khuy nối với nhau bởi dây dẫn 2 với 5, 3 với 2, 3 với 10,).
Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (gọi là mạch thử). Chạm 2 đầu của mạch thử vào 1 cặp khuy, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta biết được 2 khuy đó có được nối với nhau bằng dây dẫn hay không.
 v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại nội dung ghi nhớ.
Tổng kết thi đua.
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: An toàn và tránh lãng phí khi dùng điện.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Học sinh thảo luận về vai tro của cái ngắt điện.
Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái gim giấy).
Hoạt động nhóm.
Mỗi nhóm được phát 1 hộp kín (việc nối dây có thể do giáo viên hoặc do nhóm khác thực hiện).
Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau.
Vẽ kết quả dự đoán vào một tờ giấy cùng thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra, mỗi cặp khuy vẽ đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
CHÍNH TẢ :Nghe viết: 
Núi non hùng vĩ
Ôn tập về quy tắc viết hoa.
Viết tên người tên địa lí Việt Nam.
I.MỤC TIÊU:
-Nghe viết đúng chính tả Núi non hùng vĩ.
-Nắm được chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
II.ĐỒ DUNG DẠY HỌC.
-Bút dạ, và phiếu hoặc bảng nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
ND, TL
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
HD HS nghe viết.
HĐ1; HD chính tả.
HĐ2: HS viết chính tả.
HĐ3: Chấm, chữa bài.
4 Làm bài tập.
HĐ1; HDHS làm bài 2.
HĐ2; HDHS làm bài 3.
5 Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đọc bài núi non hùng vĩ một lần.
H: Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của tổ quốc?
-GV chốt lại: Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của nước ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc.
-GV lưu ý những từ ngữ dễ viết sai: Tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy hồ, Sa-Pa.
-GV nhắc HS gấp SGK.
-GV đọc cho HS viết.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
-GV chấm 5-7 bài.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn thơ.
-GV giao việc:
-Các em đọc thầm lại đoạn thơ.
-Tìm các tên riêng trong đoạn thơ. 
-Cho HS làm việc và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Các tên riêng có trong đoạn thơ.
.Tên người tên dân tộc: Đăm San, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-Ma Dơ- Hao.
-Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba.
-Cho HS đọc yêu cầu.
-GV giao việc.
-Đọc các cấu đố.
-Giải các câu đố.
-Viết tên các nhân vật lịch sử trong câu đố đã giải.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV phát giấy bảng nhóm cho HS.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
1 Ai từng đóng cọc trên sông
 Đánh tan thuyền giặc, nhồm hồng sóng xanh.
GV: Ngô Quyền đánh quân Nam Hán.
-Lê Hoàn đánh quân tống.
-Trần Hưng Đạo đánh giặc nguyên.
..
-Cho HS học thuộc lòng các câu đố.
-GV nhận xét và khen những HS thuộc nhanh.
-GV nhận xét tiết học.
_Dặn HS về nhà viết lại tên các vị vua, học thuộc lòng các câu đố.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV
-Nghe.
-HS theo dõi trong SGK.
-HS trả lời.
-HS luyện viết vào giấy nháp.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
-HS làm việc cá nhân.
-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện nhóm lên dán phiếu bài làm của nhóm mình lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Ngô Quyền 938.
-Lê Hoàn 981.
-Trần Hưng Đạo. 1288.
-HS thuộc lòng.
-3 HS lên thi đọc thuộc lòng các câu đố.
-Lớp nhẫn xét.
Toán:Tiết 117:
Luyện tập chung.
I Mục tiêu:
Giúp HS:
-Củng cố về tính tỉ số phần trăm, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
-Củng ố và rèn luyện kĩ năng tính diện tích toàn phần và thể tích các khối hộp.
II Đồ dùng dạy học.
-Hình vẽ bài 3.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
Bài 1
Bài 2
Bài 3 :kk
HĐ3
Củng cố dặn dò
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
+ bài 1a
- Gv hướng dẫn theo cách bạn Dung ở sgk
-Chấm bài và nhận xét.
+ Bài 1b tương tự
- GV chấm chữa chung
- Hình vẽ ở sgk chia làm mấy hình LP ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-Nhắc lại tên bài học.
- HS tính nhẩm 15% của 120
- Hs nêu yc bài tập, tự làm bài
17,5% = 10% + 5 % + 2,5%
10% của 240 là 24
 5%..... 12
2,5% . 6
Vậy 17,5% của 240 là 42
- Hs dọc yc đề bài
- Hs làm bài
- TSPT V HLP lớn và bé là:
3:2 = 1,5
1,5 = 150%
V hlp lớn là: 64 x 3/2 = 96 (cm3)
 ĐS: 150% ; 96 cm 3 
- Hs nêu bài toán , quan sát hình vẽ
3a)3 HLP . Mỗi HLP có 8 hình LP nhỏ 
Cạnh 1 cm
Số HLP nhỏ : 8 x 3 = 24 (hình )
3b) Số mặt o cần sơn là:
1+ 2+1 = 4 (mặt)
Số mặt cần sơn là:
6 x 3 – 4 = 14 (mặt)
 DT cần sơn là: 2x 2x4= 56 (cm2)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Trật tự- Anh ninh.
I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:
-Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về trật tự- anh ninh.
-Tích cực hoá vốn từ bừng cá ... g về hình trụ, hình cầu.
-Nhận dạng hình trụ và hình cầu.
-Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
II Đồ dùng dạy học.
-Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
-Hình vẽ hình trụ, hình cầu.
-Hình vẽ các hình dễ nhầm với hình trụ , hình cầu như bài 1 , 2 ở trang 29 vở luyện.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
 Ôn hình trụ
Ôn hình cầu
- Thực hành : Bài 1
Bài 2
HĐ3
Củng cố dặn dò
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
- GV dưa hộp sữa , hộp chè 
Các hộp này có dạng hình trụ
 GV: Hình trụ có 2 mặt đáy là hình tròn bằng nhau, một mặt xung quanh
- Gv đưa 1 số hình vẽ có dạng hình trụ
- Gv đưa quả bóng chuyền, bóng bàn.
- Quả bóng chuyền có dạng hình cầu.
Đưa quả trứng, bánh xe ô to , đồ chơi..Đó là những đồ vật o có dạng hình cầu
- Gv KL: Hình b,d là hình trụ
- Tương tự bài 1
- Gv KL quả bóng đá, quả địa cầu, bình nước có dạng hình cầu
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-Nhắc lại tên bài học.
- Hs quan sát
- Hs nhắc lại
- Hs quan sát nhận biết
- Hs quan sát
- Hs quan sát nhận biết
- Hs quan sát thảo luận nhóm
- Hs phát biểu , lớp nhận xét
- Hs đọc đề, nêu yc
- Thi theo nhóm
MÔN: Kĩ thuật
BÀI 27: Lắp xe ben (3tiết).
Tiết 1
	I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
-Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
	II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu xe ben đã lắp sãn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
ND-TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài củ: ( 5)
2.Bài mới
GTB1-2'
HĐ1:Quan sát nhận xét mẫu
5-6'
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật(20-23')
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
5-7'
3.Dặn dò.
1-2'
* Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
* Nêu tác dụng của xe ben trong thực té và cách lắp sản phẩm.
* Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sãn, trả lời các bộ phận cần lắp ghép của xe ben ?
a) HD các chi tiết:
- Gọi 1, HS lên bảng và chọn các chi tiết theo SGK.
-Nhận xét bổ sung các loại chi tiết theo yêu cầu.
b) Lắp ghép từng bộ phận :
* Lắp khung xe và giá đỡ ( H2 –SGK )
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi :tìm các chi tiết cho việc lắp khung xe và giá đỡ ?
-Gọi 1 HS lên thực hành các chi tiết.
* Lắp sàn ca bin và thanh đỡ ( H3- SGK)
-Theo qui trtình SGK.
* Lắp trục xe trước:
-Gọi 1 HS lên thực hành lắp ghép.
* Lắp ca bin :
- Gọi 2 HS lên thực hành.
c) Lắp xe ben :
-Thực hành theo qui trình SGK. C ác bước lắp cần chú ý:
+ Cần lắp chắc chắn các bộ phận, kiểm ttra mức độ nâng lên hạ xuống của thùng xe.
* HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
* Nhận xét tiết học, chuẩn bị theoyêu cầu tiết hcọ thực hành sau.
* HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo.
* Dùng để vận chuyển vật liệu xây dựng, tiện lợi không cần tháo xuống.
- Cân 5 bộ phận : Khung sàn xe và các giá đỡ ; Sàn và ca bin ; Hệ thống giá đỡ bán sau ; ca bin.
* Lên bảng chọn các chi tiết theo yêu cầu.
- 2HS nhắc lại các chi tiết theo yêu cầu.
* Quan sát tranh nhận xét các chi tiết gồm : 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L daì, 1 thah chữ U dài.
-1HS thực hiện.
* Quan sát qui trình lắp ghép các bộ phận của giáo viên nhận xét các qui trình và chuẩn bị các thao tác, nhớ kĩ cho tiết sau.
* 2 HS lên thực hành lắp ghép ca bin.
* đọc lại qui trình sgk, theo dõi các bước.
+ 2 HS nhắc lại qui trình chính cần lắp ghép.
* Theo dõi cách tháo gọn các chi tiết, qui trình tháo các bộ phận cho tiết sau.
-Chuẩn bị tiết thực hành.
THỂ DỤC
Bài:48
PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY 
TRÒ CHƠI "CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH"
I.Mục tiêu:
-Ôn phối hợp chạy và bật nhaỷ, chạy-nhảy-mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhưng bảo đảm an toàn.
-Học mới trò chơi " Chuyển nhanh, nhảy nhanh". Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Phương tiện: kẻ sân và chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơi và các bài tập nhảy (2-4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá hay khăn làm vật chuẩn trên cao).
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy chậm theo một hàng dọc quanh sân tập.
-Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Mỗi độc tác 2x8 nhịp.
-Trò chơi khởi động do GV chọn.
B.Phần cơ bản.
-Ôn chạy và bật nhảy: Tập theo đội hình 2-4 hàng dọc theo số dụng cụ đã chuẩn bị, các hàng cách nhau tối thiểu 2m. GV cùng HS nhắc lại nội dung bài tập. GV sử dụng đội hình của trò chơi để tổ chức thi đua giữa các đội.
-Học trò chơi" Chuyển nhanh, nhảy nhanh" GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, chọn đội choi thử (chọn những HS đã nắm được cách chơi). Tổ chức chơi: Chia số HS trong lớp thành 2-4 nhóm tương đương nhau về thể lực và tỉ lệ nam, nữ, GV cho cả lớp chơi thử 1 lần. Sau đó cho thi đấu 2 lần, đội nào thua bị phạt.
C.Phần kết thúc.
-GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vỗ tay và hát.
-HS di chuyển thành 4 hàng theo tổ, GV hệ thống lại bài học.
-Trò chơi hồi tĩnh do GV chọn.
-GV hướng dẫn HS về nhà tập chày đà bật cao.
6-10'
1'
1'
1-2'
18-22'
5-6'
8-10'
4-6'
1-2'
1-2'
1'
1'
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010
Âm nhạc :Tiết: 24
Học bài: Màu xanh quê hương
I Mục tiêu.
-HS hát đúng giai điệu bài Màu xanh quê hương. Thể hiện đúng những tiếng hát luyến.
-HS tập lấy hơi để thực hiện các câu hát nhanh, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và gõ với hai âm sắc.
-Giáo dục HS thêm yêu thích các làn điệu dân ca.
II Chuẩn bị.
-Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Màu xanh quê hương.
-Tranh ảnh minh hoạ bài Màu xanh quê hương.
-Tập đệm đàn và hát bài Màu xanh quê hương.
III Các hoạt động
Giáo viên.
Nội dung.
Học sinh.
GV ghi nội dung.
Gv thuyết trình.
GV chỉ định.
GV giải thích.
GV thực hiện.
GV hỏi.
GV đàn.
GV chia câu hát.
GV đàn.
Thực hiện.
Yêu cầu.
Chỉ định.
Hướng dẫn.
Điều khiển.
Yêu cầu.
GV đàn.
GV đàn.
GV hướng dẫn.
Gv hướng dẫn.
Yêu cầu.
Hướng dẫn.
Chỉ định.
Dặn dò.
GV đàn.
Học hát.
Màu xanh quê hương.
1 giới thiệu bài hát.
-GV giới thiệu tranh minh hoạ.
-Hôm nay các em học bài Màu xanh quê hương
2 Đọc lời ca.
-Đọc lời 1.
-Đọc lời 2.
-Bài hát sử dụng kĩ hiệu âm nhạc là dấu ngân tự do và dấu luyến ngắt(tên tạm gọi) tác dụng của dấu luyến ngắt là lời 1 không hát luyến ở tiếng chào cây và đàn em, lời 2 hát luyến.
3 Nghe hát mâũ.
-GV đệm đàn, tự trình bày bài hát hoặc dùng băng đĩa nhạc.
-HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
4 Khởi động giọng.
-GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng Son trưởng. HS nghe và đọc bằng nguyên âm La.
5 Tập hát từng câu.
-Chia lời 1 gồm 6 câu hát.
Xanh xanh quê hương ai trồng hàng cây.
Tung tăng tung tăng đàn em bé tới trường.
-Đàn giai đệu câu một khoảng 2-3 lần.
-Bắt nhịp và đàn giai điệu để HS hát.
-HS lấy hơi ở đầu câu hát.
-HS khá hát mẫu.
-Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẩu những chỗ cần thiết.
-HS tập các câu tiếp theo tương tự.
-HS hát nối các câu hát.
Tập hát lời 2.
6 Hát cả bài..
-HS hát cả bài.
-HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, tập lấy hơi để thực hiện các câu hát nhanh, thực hiện đúng những tiếng hát luyến.
-Hs trình bày bài hát kết hợp gõ đệm. Lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm với hai âm sắc.
-HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện tính chất vui tươi, rộn ràng, hơi nhanh của bài hát.
7 Củng cố, kiểm tra.
-Trình bày bài Màu xanh quê hương theo cách hát đối đáp kết hợp gõ đệm.
+Hát đối đáp. Nửa lớp hát câu 1 và 3 nửa lớp hát câu 2 và 4, cả lớp cùng hát câu 5,6.
+Gõ đệm. Lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm với hai âm sắc.
-Trình bày bài hát theo nhóm.
-HS học thuộc bài hát.
-Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
-HS ghi bài.
-HS theo dõi.
-2 HS thực hiện.
-HS ghi nhớ.
-HS nghe bài hát.
-1-2 HS nói cảm nhận.
-HS khởi động giọng.
-HS nhắc lại.
-HS lắng nghe.
-Hát hoà theo.
-Tập lấy hơi.
-1-2 HS thực hiện.
-HS sửa chỗ sai.
-Tập câu tiếp.
-Thực hiện.
-Hát hoà theo.
-Hát cả bài.
-Sửa chỗ sai.
-Hát gõ đệm.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-4-5 HS xung phong.
-Ghi nhớ.
-Hát gõ đệm.
CHÍNH TẢ :Nhớ viết: 
Cao Bằng
Ôn tập về quy tắc viết hoa
Viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:
-Nhớ-Viết đúng chính tả cả bài thơ Cao Bằng.
-Viết hoa đúng các tên người, tên địa lí Việt Nam.
II.ĐỒ DUNG DẠY HỌC.
-Bảng phụ hoặc giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
ND, TL
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 HDHS nhớ viết.
HĐ1: HD chính tả.
HĐ2: HS viết chính tả.
HĐ3: Chấm, chữa bài.
4 Làm bài tập.
HĐ1; HDHS làm bài 2.
HĐ2: HDHS làm bài 3.
4 Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét, đánh giá và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
-GV nhắc HS cách trình bày bài chính tả theo khổ thơ, mỗi dòng 5 chữ. Cần viết hoa tên riêng Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc, Cao Bằng.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung.
-Cho HS đọc yêu cầu baì 2 và 3 câu a,b,c.
-GV giao việc.
-Một em đọc lại toàn bộ BT2.
-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã chép bài tập ra cho 3 HS làm trên bảng phụ hoặc cho HS thi tiếp sức.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
.
..
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV giao việc.
-Cho HS làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
-2-3 Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng.
-Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
-HS gấp SGK viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
-3 HS lên làm trên bảng phụ.
-Cả lớp làm vào vở bài tập.
-Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên lớp.
-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập.
-1 Hs làm bài cá nhân, 2 HS làm bài trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
	Sinh hoạt tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24 ca 2 buoi.doc