Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 (tiết 30)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 (tiết 30)

I.Mục tiêu:

Tập trung vào việc kiểm tra:

- Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỷ số phần trăm.

- Thu thập và sử lý thông tin từ biểu đồ hình quạt.

- Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đã học.

II .Đề bài:

 

doc 16 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 894Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 (tiết 30)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Ngày soan: 26/02/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 28/02/2011
Tiết 1: Chào cờ
--------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Tiết 121: Kiểm tra định kì giữa học kì 2
I.Mục tiêu:
Tập trung vào việc kiểm tra:
Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỷ số phần trăm.
Thu thập và sử lý thông tin từ biểu đồ hình quạt.
Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
II .Đề bài:
Bài 1: Hãy khoanh vào trước câu trả lời đúng:
a) Một lớp có 18 nữ và 12 nam. Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là: 
 A. 18% B. 30% C. 40% D. 60%
b) Biết 25% của một số là 10. Số đó bằng:
 A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
Bài 2: Viết tên mỗi hình sau vào chỗ chấm:
 a) .................. b) ................... c) ...................
Bài 3: Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng 5,5m, chiều cao 3,8m. Nếu mỗi người làm việc trong phòng đó đều cần 6m3 không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu học sinh học trong phòng đó, biết rằng lớp học đó chỉ có 1 giáo viên và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 5m3 
II. Hướng dẫn đánh giá:
Bài 1: 4 điểm (mỗi ý đúng: 2 điểm)
a) Khoanh vào D 
b) Khoanh vào D
Bài 2: 2 điểm
 a) Hình hộp chữ nhật b) Hình trụ c) Hình lập phương
Bài 3: 4 điểm
Bài giải
 Thể tích của phòng học đó là:
10 x 05,5 x 3,8 = 209 (m3)
 Thể tích không khí trong phòng là:
209 - 5 = 204 (m3)
Số người có thể có nhiều nhất trong phòng là:
207 : 6 = 34 (người)
Số học sinh có thể có nhiều nhất trong phòng là:
34 - 1 = 33 (học sinh)
Đáp số: 33 học sinh
--------------------------------------------------------------------
 Tiết 3: Tập đọc 
Tiết 49: phong cảnh đền hùng
 I/ Mục tiêu :
Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, biết ca ngợi.
Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học 
 Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK
 III/ Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1. ổn định : (1 phút) Chuyển tiết
2. Kiểm tra : (3 phút)
- Gọi 2 HS Đọc bài Hộp thư mật và trả lời câu hỏi SGK
 - Nhận xét, đánh giá
3.Bài mới (28 phút)
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài
b) Nội dung bài:
Luyện đọc: (8 phút)
- 2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp theo 2 đoạn
- GV hướng dẫn HS đọc đúng một số từ khó
- GV giúp HS tìm hiểu mục chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp, thời gian: 3 phút
- Một hai HS đọc lại cả bài
 * Tìm hiểu bài:(10 phút)
- Bài văn viết về cảnh vật gì? ở nơi nào?
- Hãy kể những điều em biết về vua Hùng?
- GV giảng: Lạc Long Quân phong cho người con trai trưởng làm vua nước Văn Lang xưng là hùng Vương, đóng đô ở Phong châu. Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm
- HS đọc thầm toàn bài, tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?
- Bài văn gợi cho em nhớ đến những truyền thuyết nào?
- Bài văn ca ngợi điều gì?
Hướng dẫn đọc diễn cảm:(10 phút)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn 
- HS tìm giọng đọc của từng đoạn
- 3 HS thể hiện lại
- GV treo bảng phụ ghi đoạn "Lăng của .... xanh mát", hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm: GV đọc mẫu, HS luyện đọc theo cặp
4. Củng cố: (2 phút) Qua bài học, em hiểu thêm đựơc điều gì về các vua Hùng?
5. Dặn dò: (1 phút) Về nhà tập đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
- HS Đọc bài Hộp thư mật và trả lời câu hỏi SGK
 - Nhận xét, đánh giá
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn
- HS đọc từ khó: chót vót, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc
- HS đọc theo cặp
- HS đọc bài
- Đền Hùng - Lâm Thao - Phú Thọ
- HS tự nêu
- Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như múa quạt xoè hoa, núi Ba vì vòi vọi, dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn, những cành hoa đại cổ thụ toả hương thơm, những gốc thông già hàng 5/6 thế kỉ, giếng ngọc trong xanh...
- Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương, Sự tích trăm trứng, Sự tích bánh chưng, bánh giầy, ...
- HS nêu ý chính của bài như mục I - Vài HS nhắc lại
- 3 HS đọc
- HS tiếp nối nhau đọc một cách diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4
 Thời gian: 3 phút
- Gọi 2 HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: âm nhạc
GV chuyên dạy
-----------------------------------------@&?--------------------------------------- 
 Ngày soạn: 28/02/2011
Ngày giảng: Thứ tư ngày 02/3/2011
Tiết 1: Thể dục
Bài 50
I - Mục tiêu:
- Ôn tập, kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác 
- Chơi trò chơi "Chuyển nhanh, nhảy nhanh".
II - Địa điểm phương tiện:	fgh
Sân trường an toàn , vệ sinh. 
Chuẩn bị 4 quả bóng đá
Bàn ghế GV để kiểm tra
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Thời lượng
PPTC
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ kiểm tra.
- Xoay các khớp
- Ôn bài thể dục 
- Trò chơi khởi động
2. Phần cơ bản:
a) Ôn tập kiểm tra bật cao
- HS ôn tập theo đội hình vòng tròn
GV hô "Chuẩn bị ..." , "Bắt đầu!"; HS tập
- Kiểm tra bật cao:
Nội dung: Kiểm tra kĩ thuật và thành tích bật cao
PP: Kiểm tra nhiều đợt, mỗi đợt 3 em
Cách đánh giá theo 3 mức HTT (Thực hiện đúng động tác, bật nhảy tích cực), HT (Thực hiện cơ bản đúng động tác, không duỗi thẳng chân khi bật cao), CHT (thực hiện sai động tác)
b) Chơi trò chơi "Chuyển nhanh, nhảy nhanh":
- GV nêu tên trò chơi, làm mẫu kết hợp phân tích kĩ thuật, cách chơi và quy định khu vực chơi 
- HS chơi thử
- HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc
-- Tập các động tác hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét giờ học , công bố kết quả kiểm tra và giao BTVN: chạy đà- bật cao
6-10 phút
18-22 phút
4-6 phút
 x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x 
 x x
 x x
 x x
 x x 
 x x 
 x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Tiết 123: Cộng số đo thời gian
I. Mục tiêu:
Biết:
 - Thực hiện phép cộng số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- Bài tập: Bài 1( dòng 1; 2) Bài 2
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: 
- HS lên bảng: 2 năm rưỡi = ..30.tháng 2,5 giờ = .150 phút
- Nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học
b) Nội dung bài:
* Ví dụ: (14 phút)
Ví dụ 1: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
- GV tổ chức cho HS đặt tính và tính theo hướng dẫn của GV
Ví dụ 2: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 
- Gv tổ chức cho Hs đặt tính rồi tính
- HS nhận xét về cách cộng số đo thời gian
* Luyện tập: (14 phút)
Bài 1(119): 
- 4 HS làm 4 phép tính vào bảng phụ.
- Cả lớp làmvào vở 
 Thời gian: 5 phút
- Nhận xét, chữa bài cho HS
Bài 2 (119):
- HS đọc bài 
- GVhướng dẫn HS giải vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ.
 Thời gian: 5 phút
- Gọi HS lên treo bảng phụ.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố: (2 phút) Hãy nêu cách cộng các số đo thời gian?
5. Dặn dò: (1 phút) Học bài và chuẩn bị bài sau
 Nhận xét giờ học
 3 giờ 15 phút
 2 giờ 35 phút
 5 giờ 50 phút
Vậy: 
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5giờ50phút
+
 22 phút 58 giây
 23 phút 25 giây
 45 phút 83 giây
Vì 83 giây = 1 phút 23 giây
 nên 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây
+
+
a) 7 năm 9 tháng b) 3 ngày 20 giờ
 5 năm 6 tháng 4 ngày 15 giờ
 12 năm 15 tháng 7 ngày 35 giờ 
 = 13 năm 3 tháng = 8 ngày 11 giờ
+
+
c) 3 giờ 5 phút d) 4 phút 13 giây
 6 giờ 32 phút 5 phút 15 giây
 9 giờ 37 phút 9 phút 28 giây
 Bài giải
Thời gian Lâm đi từ nhà đến viện bảo tàng lịch sử là:
 36 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
 Đáp số : 2 giờ 55 phút
- HS nêu cách cộng số đo thời gian.
 ----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 49 : Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I- Mục tiêu :
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu ( ND ghi nhớ). Hiểu được tác dụng của lặp lại từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. Làm được các BT ở mục III.
II - Đồ dùng dạy học :
Bảng lớp viết 2 câu văn phần nhận xét.
Bảng phụ để HS làmn bài tập 1,2..
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức : (1 phút) : Chuyển tiết 
2. Kiểm tra bài cũ : (3 phút)
- HS đặt câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng
- Nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới: (28 phút):
 a) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài.
 b) Nội dung bài :
I- Nhận xét:
Bài tập 1(71):
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc 2 câu văn trên bảng.
- HS trao đổi cặp: Trong câu sau từ nào đã lặp lại ở câu trước
 Thời gian: 2 phút
- Đại diện cặp trả lời
- Nhận xét, đánh giá
Bài tập 2 (71)
- HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 số HS thay thế từ "đền" ở câu thứ 2 bằng 1 trong các từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3 (71):
- HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, phát biểu.
- Nhận xét, đánh giá.
II - Ghi nhớ: (SGK tr71)
III - Luyện tập:
Bài tập 1(72): 
- HS đọc nội dung, yêu cầu
- HS trao đổi theo cặp
 Thời gian: 5 phút
- HS trình bày
- Nhận xét đánh giá bài làm của HS.
 Bài tập 2 (72):
- HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS tìm từ ngữ thích hợp trong ngoặc để điền vào ô trống
- HS tự làm bài cá nhân, 1 Hs làm trên bảng phụ
 Thời gian: 5 phút
- Gọi HS trình bày 
- Nhận xét chữa bài cho HS
4. Củng cố (2phút): 
- Thế nào là liên kết câu bằng cách lặp lại từ ngữ?
5. Dặn dò (1 phút): Học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đặt câu:
- HS nhận xét, đánh giá.
- Trong câu "Trước đền ... xoè hoa" từ "đền" được lặp lại ở câu trước.
- Nếu thay thế như trên thì nội dung 2 câu không còn ăn nhập với nhau.
- Hai câu cùng nói về 1 đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liênkết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.
- 2-3 HS đọc ghi nhớ
a) Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu
b) Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu.
 - Thứ tự các từ cần điền là: Thuyền, thuyền, thuyền , thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm.
- Hs ... ?
Hướng dẫn đọc diễn cảm:(10 phút)
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 2 khổ 
- Tìm giọng đọc của từng khổ
- 3 HS thể hiện lại 
- GV treo bảng phụ ghi khổ thơ 1,2, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm, GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp
 Thời gian: 3 phút
- 2 HS thi đọc
- Nhận xét, đánh giá
- Luyên đọc thuộc lòng từng dòng, từng khổ thơ, cả bài thơ
- 2 Hs đọc thuộc lòng, nhận xét.
4. Củng cố: (2 phút) Nêu nội dung chính của bài thơ?
5. Dặn dò: (1 phút) Về nhà tập đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
 Nhận xét giờ học
2 HS lên bảng đọc bài và nêu nội dung chính của bài Phong cảnh Đền Hùng. 
- Nhận xét, đánh giá
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp nhau theo từng khổ thơ
- then khoá, mênh mông, nước lợ, tôm rảo, lấp loá
- HS đọc theo cặp
- HS đọc bài
- Là cửa nhưng không then khoá
 Cũng không khép lại bao giờ
 Giới thiệu về cửa sông
- Là nơi những dòng sông gửi phù sa lạih để bồi đắp bãi bờ; nơi tôm rảo đến búng càng, cần câu uốn cong lưỡi sóng
Đặc điểm đặc biệt của cửa sông
- Cửa sông không quên cội nguồn
Tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn
- HS nêu (như mục I) - vài HS nhắc lại
- 3 HS đọc bài
-HS phát biểu
- 3 HS đọc lại
- HS luyện đọc theo cặp
- HS khác nghe, nhận xét
- HS nhẩm học thuộc lòng
- 2HS đọc thuộc lòng, HS khác nghe, nhận xét. 
------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 49: tả đồ vật 
(Kiểm tra viết)
I- Đề bài:
Chọn 1 trong các đề bài sau:
1. Tả quyển sách Tiếng việt 5, tập 2 của em.
2. Tả cái đồng hồ báo thức.
3. Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
4. Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.
5. Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoạec trong nhà truyền thống mà em có dịp quan sát.
II - Đánh giá:
- Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học
Tiết 49: Ôn tập: vật chất và năng lượng
 I - Mục tiêu:
Ôn tập về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguốn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí
- Pin, bóng đèn, dây dẫn,..., 1 cái chuông nhỏ
- Hình trang 101, 102 SGK
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định : (1 phút) : Chuyển giờ
2. Bài cũ: (3 phút) 
- Để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, ta cần chú ý những gì?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (28 phút):
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài
b) Nội dung bài:
Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
- Mục tiêu:Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của 1 số vật liệu và sự biến đổi hoá học.
- Cách tiến hành: (TG: 7 phút)
+ Cử quản trò, trọng tài và 4 đội chơi
+ Quản trò lần lượt đọc các câu hỏi trang 100,101 SGK, các đội giơ đáp án, trọng tài xem đội nào giơ đúng và nhanh thì đánh dấu lại
+ Kết thúc cuộc chơi, đội nào có nhiều câu trả lời đúng và nhanh là thắng cuộc.
Hoạt động 2: Quan sát và trả lời:
- Mục tiêu: củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng 1 số nguồn năng lượng.
- Cách tiến hành:
+ Làm việc theo các nhóm: các nhóm quan sát các các hình và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 102
 Thời gian: 7 phút
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Kết luận.
4. Củng cố: (2 phút): Kể tên 1 số năng lượng được chúng ta sử dụng hàng ngày?
5. Dặn dò: (1 phút): Học bài và chuẩn bị bài sau
 Nhận xét giờ học
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, đánh giá.
+ Đáp án:
câu 1- d câu 4 - b
câu 2 - b câu 5 -b
câu 3 - c câu 6 - c
Câu 7: a) Nhiệt độ bình thường
 b) Nhiệt độ cao
 c) Nhiệt độ bình thường
 d) Nhiệt độ bình thường
a) Năng lượng cơ bắp của người
b) Năng lượng chất đốt từ xăng
c) Năng lượng gió
d) năng lượng chất đốt từ xăng
e) Năng lượng nước
g) Năng lượng chất đốt từ than đá
h) Năng lượng mặt trời
 Ngày soạn: 02/3/2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 04/3/2011
Tiết 1: Toán
Tiết 125: Luyện tập
I- mục tiêu:
Biết:
- Cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Bài 1(b); Bài 2; Bài 3
II - Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
II- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy Hoạt động dạy
1. ổn định (1 phút): Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ (3 phút):
- HS thực hiện: 6 giờ 12 phút - 3 giờ 42 phút 2
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới (28 phút):
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
b)nội dung bài:
Bài 1 (tr 134) :
- GV treo bảng phụ
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm vào vở, 4 HS làm trên bảng phụ
 Thời gian :7 phút
- Nhận xét bài làm của HS
Bài 2 (tr134) 
- HS đọc bài
- HS tự giải vào vở, 3 HS lên bảng giải.
 Thời gian: 5 phút
+
- GV chấm chữa bài cho HS
Bài 3 (134)
- Hs đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn Hs lưu ý đổi rồi mới trừ
- Hs làm vào vở, 2 Hs làm bảng phụ
- Thời gian :6 phút
-
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4 (tr 134) 
- HS đọc bài
- Cả lớp giải vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ.
 Thời gian: 6 phút
- HS trình bày bài
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố: (2 phút)
- Hãy nêu cách cộng, trừ số đo thời gian ?
5. Dặn dò: (1 phút): 
 Học bài và chuẩn bị bài sau.
 Nhận xét giờ học.
- HS làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
a) 12 ngày = 288 giờ
 3,4 ngày = 81,6 giờ
 4 ngày 12 giờ = 108 giờ
b) 1,6 giờ = 96 phút
 2 giờ 15 phút = 135 phút
 2,5 phút = 150 phút
+
 2 năm 5 tháng
 13 năm 6tháng 
+
 15 năm 11 tháng
 4 ngày 21 giờ 13 giờ 34 phút
 5 ngày 15 giờ 6 giờ 35 phút
 9 ngày 36 giờ 19 giờ 69 phút
= 10 ngày 12 giờ = 20 giờ 9 phút 
-
-
 4 năm 3 tháng Đổi: 3 năm 15 tháng
 2 năm 8 tháng 2 năm 8 tháng
 1 năm 7 tháng
-
 15 ngày 6 giờ Đổi: 14 ngày 30 giờ
 10 ngày 12 giờ 10 ngày 12 giờ
 4 ngày 18 giờ
 Bài giải 
Hai sự kiện cách nhau số năm là:
 1961 - 1492 = 469 (năm)
 Đáp số: 469 năm
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 : Luyện từ và câu
Tiết 50 : Liên kết các câu trong bài bằng cách 
thay thế từ ngữ
I- Mục tiêu :
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ).
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (Làm được 2 BT ở mục III).
II - Đồ dùng dạy học :
Bảng lớp viết đoạn văn phần nhận xét.
Bảng phụ để HS làmn bài tập 1,2..
III- Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1.ổn định tổ chức (1 phút) : Chuyển tiết 
2. Kiểm tra bài cũ : (3 phút)
- Để liên kết các câu văn trong đoạn văn, bài văn ta đã học cách liên kết nào? Cho ví dụ.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới (28 phút):
 a) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài.
 b) Nội dung bài 
I- Nhận xét: (14 phút)
Bài tập 1(76):
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc đoạn văn trên bảng.
- Hs đọc chú giải
- HS trao đổi cặp: Đoạn văn trên nói về ai? Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc tuấn? 
 Thời gian: 3 phút
- Đại diện cặp trả lời
- Nhận xét, đánh giá
Bài tập 2 (76)
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của BT2, so sánh với đoạn văn của BT1
 Thời gian: 3 phút
- Hs phát biểu ý kiến
- Nhận xét, đánh giá.
II - Ghi nhớ: (SGK tr76) (2 phút)
III - Luyện tập: (12 phút)
Bài tập 1(77): 
- HS đọc nội dung, yêu cầu
- HS trao đổi theo cặp
 Thời gian: 4 phút
- HS trình bày
- Nhận xét đánh giá bài làm của HS.
Bài tập 2 (72):
- HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS tìm từ ngữ thích hợp trong ngoặc để điền vào ô trống
- HS tự làm bài cá nhân, 1 Hs làm trên bảng phụ
 Thời gian: 4 phút
- Gọi HS trình bày 
- Nhận xét chữa bài cho HS
4. Củng cố (2phút): Em hiêủ thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ?
5. Dặn dò (1 phút): Học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS nhận xét, đánh giá.
- Cả 6 câu trong đoạn văn trên đều nói về Trần Quốc Tuấn
- Những từ ngữ chỉ Trần Quốc tuấn là: Hưng Đạo Vương, Ông, Quốc Công Tiết Chế, Vị chủ tướng tài hoa, Người.
- Tuy nội dung 2 đoạn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở BT1 hay hơnvì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn.
- 2-3 HS đọc ghi nhớ
- Từ anh ở câu 2 thay thế cho từ Hai Long ở câu 1
- Từ người liên lạc ở câu 4 thay cho người đặt hộp thư ở câu 2
- Từ đó ở câu 5 thay cho những vật gợi ra hình chữ V ở câu 4
- Từ nàng câu 2 thay cho vợ An Tiêm câu1
- Từ chồng câu 2 thay cho An Tiêm câu 1
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 50: Tập viết đoạn đối thoại
I-Mục tiêu:
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2).
- HS khá, giỏi biết phân vai để đọc lại màn kịch (BT2,3).
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ 
- Tranh minh hoạ phần đầu câu truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định (1 phút): Chuyển giờ
2. Bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới (30 phút):
a) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ YC tiết học
b) Nội dung bài:
Bài tập 1(77) Đọc đoạn trích sau của truyện Thái sư Trần Thủ Độ
- 3 HS tiếp nối nhau đọc .
- Cả lớp đọc thầm theo.
 Thời gian : 5 phút
Bài tập 2 (78):Dựa theo nội dung của đoạn trích trên , em hãy cùng các bạn trong nhóm viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch theo gợi ý:
- 3 Hs tiếp nối nhau đọc yêu cầu, gợi ý
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài
- GV nhắc Hs khi viết chú ý đến tính cách của 2 nhân vật Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông
- GV chia nhóm, phát bảng nhóm, Hs trao đổi trong nhóm để viết tiếp các lời đối thoại hoàn chỉnh màn kịch
 Thời gian: 10 phút
- Các nhóm treo bài của nhóm mình lên bảng, đại diện từng nhóm trình bày
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3( 78): Phân vai đọc lại (hoặc diễn thử) màn kịch
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS hoạt động nhóm: phân vai tự đọc hoặc diễn lại màn kịch vừa viết
 Thời gian: 5 phút
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố (2 phút): - Khi viết tiếp đoạn đối thoại, ta cần chú ý điều gì?
5. Dặn dò (1 phút): - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về tả cây cối.
 - Nhận xét giờ học.
- HS nghe, đọc thầm theo
- 3 HS đọc
- Cả lớp đọc thầm
- Hs viết hoàn chỉnh màn kịch theo nhóm
- Các nhóm trình bày
- Nhận xét, đánh giá
- Hs thảo luận nhóm phân vai đọc hoặc diễn màn kịch
- Nhận xét.
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: tiếng anh
GV chuyên dạy
------------------------------------------@&?-------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 5 TU TUAN 25 CKTKN da chinh sua.doc