Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 (tiết 9)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 (tiết 9)

. Mục tiêu:

1. Đọc đúng các tiếng, từ khó, lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.

2. Hiểu:

 - Các từ khó trong bài: đèn Hùng, Nam quốc sơn hà, bừc hoành phi, ngã Ba Hạc,

 

doc 46 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1038Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 (tiết 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010.
 Sáng Chào cờ
Tập đọc
Tiết 49: Phong cảnh đền Hùng
I. Mục tiêu: 
1. Đọc đúng các tiếng, từ khó, lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
2. Hiểu:
 - Các từ khó trong bài: đèn Hùng, Nam quốc sơn hà, bừc hoành phi, ngã Ba Hạc,
 - Nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK; thêm tranh, ảnh về đền Hùng .Bảng phụ chép sẵn đoạn 2.
III. Các hoạt động dạy hoc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. 1-Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (Theo SGV tr.112).
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- YC 3 HS đoc nối tiếp từng đoạn của bài ( 2 lượt ).GV kết hợp hướng dẫn HS đọc và giải nghĩa từ khó.
- GV dùng tranh minh hoạ giới thiệu về vị trí của đền Hùng. 
- GV đọc mẫu bài văn: nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết.
b) Tìm hiểu bài:
+ Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng.
- GV bổ sung một số thông tin khác.
+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
+Những TN đó gợi cho em thấy cảnh thiên nhiên ở đèn Hùng ra sao?
+ Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
- GV chốt lại phần giải nghĩa của 2 câu thơ. GV bổ sung: SGV tr.113.
- Hãy nêu nội dung chính của bài.
c) Đọc diễn cảm:
- YC 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi nêu cách đọc .
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm Đ2:
+Đọc mẫu đoạn văn.
+ YC HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- GVnhận xét, cho điểm.
3- Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại ND bài đọc.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về chuẩn bị bài Cửa sông.________
- HS đọc bài Hộp thư mật, trả lời câu hỏi về bài đọc.
- 3 HS đọc bài theo thứ tự:
+ Đ1: Đền Thượng  chính giữa.
+ Đ2: Làng của các vua Hùng đồng bằng xanh mát.
+ Đ3:Còn lại.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Theo đõi GV đọc.
+ Tả cảnh đền Hùng,cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh,nơi thờ các vua Hùng.
- HS nêu hiểu biết của mình.
+Những TN:Những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn,
+ Cảnh thiên nhiên ở đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
+ Sơn Tinh,Thuỷ Tinh; Thánh Gióng; An Dương; Sự tích trăm trứng; Bánh chưng,bánh giày
- HS trả lời những hiểu biết của cá nhân.
- HS lắng nghe.
- HS nêu ( Mục I - phần ND ).
- 3HS nối tiếp đọc từng đoạn. HScả lớp theo dõi, sau đó nêu cách đọc.
- HS theo dõi GV đọc.
- HS đọc theo cặp. 
- 2 HS thi đọc diễn cảm. HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
__________________________________________
Toán
 Tiết 121: kiểm tra định kì ( giữa hk II )
________________________________________
 âm nhạc
Gv chuyên soạn.
__________________________________________
Tiếng việt( ôn )
 Luyện tập nối các vế câu ghép 
 bằng cặp quanhệ từ hô ứng 
I. Mục tiêu
- Luyện kĩ năng sử dụng cặp quan hệ từ hô ứng trong câu ghép.
- GD HS viết câu đúng ngữ pháp. 
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu học tập của HS
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
I. Bài cũ: HS lấy VD về các câu ghép có cặp quan hệ từ hô ứng? 
II. Dạy bài mới:
- GV phát phiếu học tập cho HS.
-4 HS nêu. 
-HS làm phiếu học tập cá nhân.
Phiếu học tập
1-Viết vào chỗ trống các cặp từ nối các vế câu trong mỗi câu ghép sau:
a. Bố mẹ chưa đi làm về, em tôi đã nấu cơm xong tinh tươm và dọn dẹp nhà cửa tinh tươm. ....................................
b. Cô hướng dẫn viên đưa chúng tôi đến thăm nơi nào, chúng tôi cũng thấy nơi ấy thật là đẹp.............................
c.Bà ngoại dặn sao chúng tôi làm vậy.........................
d. Cô giáo càng hướng dẫn , chúng tôi càng hiểu rõ cách làm................
2- Chọn cặp từ hô ứng thích hợp ở trong ngoặc, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép.
a. Tôi .....................học nhiều, tôi ...............thấy mình biết còn ít quá.
b. Cún con quấn Hưng lắm.Cậu ta đi..............nó theo.............
c.Kẻ..................gieo gió, kẻ...................phải gặt bão. 
d.Mẹ chăm lo cho em................................., em thấy thương mẹ..........................
3- Điền tiếp vế câu & từ hô ứng để những dòng sau thành câu ghép.
a. Hoa càng chăm học,................... .....................................................
b. Bà con dân làng nấu cơm bao nhiêu cơm,Gióng.................................................
.................................................................................................................................
- Các bàn đổi bài nhận xét bài của nhau, góp ý sửa bài cho nhau.GV chỉ định HS nêu bài làm của mình.(Ưu tiên HS yếu & HS TB) 
- Cho HS khá giỏi viết thêm vài câu ghép có sử dụng cặp quan hệ hô ứng
III- Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chú ý sử dụng đúng các câu ghép thể hiện quan hệ hô ứng. 
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Toán ôn.
 Luyện tập tính diện tích, thể tích 
I- Mục tiêu 
- Giúp HS củng cố cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật( HHCN) & hình lập phương(HLP) 
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác. 
II- Chuẩn bị:Vở bài tập trắc nghiệm.
II- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ : HS nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương & thể tích hình hộp chữ nhật. 
2- HD HS luyện tập
*Bài tập 1: 
-2 HS lên bảng trả lời.Cả lớp theo dõi, nhận xét.
 Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b , chiều cao c:
 a) a = 4cm ; b = 3 cm ; c = 7 cm .
 b) a = 8,5 dm ; b = 6dm; c = 4,5 dm. 
- HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào vở. 2 HS TB & 1 HS yếu làm vào bảng phụ. 
- Chữa bài trên bảng, cả lớp nhận xét, tự chữa bài của mình.
*Bài tập 2:
 Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương có cạnh 3,5 dm.
- Cho 1 HS TB nêu kế hoạch giải của mình.
- GV giúp đỡ HS yếu .
- GV xác nhận kết quả đúng.
-HS đọc đề bài.
-HS làm bài cá nhân
-Lớp chữa bài trên bảng phụ.Tự sửa bài của mình.
 Bài giải
Diện tích toàn phần của HLP đó là:
 3,5 x 6 = 21(dm2)
Thể tích của hình lập phương đó là:
 3,5 x 3,5 x 3,5 = 42,875 ( dm2)
*Bài 3: 
 Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính ( không có nắp ) có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm, chiều cao 45 cm
 a. Tính diện tích kính để làm bể cá đó.
 b. Tính thể tích bể cá đó. 
- GV nhận xét, xác nhận kết quả. 
3- Củng cố , dặn dò 
- Cho HS nhắc lại nội dung ôn tập.
- Giao BT về nhà .
-HS đọc đề bài.
- Làm bài vào vở 
- 1 HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
Diện tích xung quanh của bể cá là:
 ( 80 + 50 ) x 2 x 45 = 11700 ( cm2)
Diện tích dáy của bể cá là:
 80 x 50 = 4000 ( cm 2)
Diện tích kính cần dùng là:
 11700 + 4000 = 15700 ( cm2 )
Thể tích bể cá đó là:
 80 x 50 x 45 =180000 ( cm2 )
 Đáp số:a. 15700 cm2
 b. 180000 cm3
 ______________________________________________
 TỰ HỌC : RẩN CHỮ ĐẸP 
Mục tiờu : Giỳp hs luyện tập viết theo mẫu bài 20 vở luyện viết tập 2.
 Rốn kĩ năng viết chữ đẹp cho hs.
Đồ dựng : gv : Đồ dựng dh + mẫu chữ
 hs : Vở luyện viết
Hoạt động dạy và học 
Kiểm tra : Bài viết ở nhà
Bài mới
GV giới thiệu bài ghi bảng đầu bài
GV gọi 1 hs đọc to cả lớp đọc thầm, nờu mẫu chữ
HS trao đổi tỡm chữ cần luyện viết, nối tiếp nờu, gv kết hợp ghi bảng.
GV hướng dẫn hs viết chữ khú trờn bảng con, gv uốn ắn sửa nột chữ cho hs.
GV hướng dẫn hs viết vào vở kết hợp uốn ắn nột chữ cho hs viết chữ xấu.
GV thu vở về chấm.
 3. Củng cố, dặn dũ : về luyện viết bài 21.
 Thứ ba ngày 2 thỏng 3 năm 2010
 Sang đ/ c Duyờn dạy
 Chiều
Đạo đức
 Thực hành giữa kì II
I-Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố kĩ năng đạo đức đã học ở học kì II.
II- Chuẩn bị:
-GV chuẩn bị các tình huống để HS tham gia xử lí.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:cho HS nhắc lại các bài đạo đức đã học từ đầu năm.
-HS nối tiếp nhắc lại:
+Em yêu quê hương.
+UBND xã ( phường em) 
+Em yêu Tổ quốc Việt Nam 
2-Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(GV nêu MĐYC của bài)
b)HD HS thực hành
-Cho HS ôn lại các ghi nhớ ở các bài đạo đức đã học.
-HS nhắc lại ghi nhớ dưới hình thức đố nhau trong nhóm đôi.
-Cho HS nhắc lại ghi nhớ trước lớp.
-HS nối tiếp nhắc lại.
-Cho HS báo cáo trong nhóm những việc làm của mình thể hiện thực hành bài học đạo đức dã học.
-VD:
+Em đã & cần làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, Tổ quốc?
+Em nêu hiểu biết của mình về đất nước Việt Nam, về quê hương em.
+Quyết tâm học tập, phấn đấu kết quả cao.
+Em tìm hiểu được thêm gì về những hoạt động của UBND xã của em?,....
-Cho đại diện các nhóm báo cáo tổng hợp các việc nhóm mình đã làm.
-Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đặt câu hỏi trao đổi.
-GV phát phiếu ghi sẵn các tình huống thuộc phạm vi các bài học đã học, yêu cầu HS giải quyết tình huống theo nhóm.
-HS trao đổi theo nhóm, trình bày cách giải quyết của nhóm mình trước lớp.Lớp nhận xét, bổ sung.
-GV theo dõi, nhận xét, bổ sung.
3-Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, tuyên dương nhóm hoạt động tích cực.
-Về nhà ôn tập, tiếp tục áp dụng bài học trong thực tế.
____________________________________________
lịch sử:
 Tiết 25: Sõm sét đêm giao thừa.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Vào dịp Tết Mởu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta.
II. Đồ dùng dạy học:
ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mởu Thân (1968).
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 	
- Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?
- Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta?
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu tình hình nước ta trong những năm 1965 – 1968: Mĩ ồ ạt đưa quân vào miền Nam. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 là chiến thắng to lớn của cách mạng miền Nam, tạo ra những chuyển biến mới.
- GV nêu nhiệm vụ học tập:
+ Tết Mởu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta?
+ Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mởu Thân 1968.
+ Sự kiện Tết Mởu Thân 1968 có ý ngh ...  Tiết 4 : Âm nhạc
 Ôn tập bài hát Màu xanh quê hương 
 Tập đọc nhạc: TĐN số 7
 A.Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời ca,đúng giai điệu bài Màu xanh quê hương.Thể hiện đúng những tiếng có luyến. 
-HS tập hát kết hợp gõ đệm. 
-HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 7.
- Giáo dục các em thêm yêu các làn điệu dân ca. 
B. Đồ dùng dạy học:
- Phách, thanh loan.
 C. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
 Hoạt động của GV
 1-. Bài cũ:
-Gọi HS hát bài Màu xanh quê hương 
Hoạt động của HS
-2-3 HS hát.Lớp nhận xét cho điểm.
2-Học hát:
-Cho HS khởi giọng.
-HD HS trình bày bài hát bằng cách lĩnh xướng, song ca kết hợp gõ đệm. 
-Tập lời 2 tương tự.
-3HS một nhóm trình bày. Lớp nhận xét, phát hiện chỗ sai.
-Tập hát cả bài.
-HS tiếp tục sửa sai, tập lấy hơi để thực hiện các câu hát nhanh, thực hiện đúng các tiếng có luyến.
-HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm: Lời 1 gõ phách, lời 2 gõ 2 âm sắc.
-HS tập hát đúng nhịp độ, thể hiện tính vui tươi của bài hát.
3- Tập đọc nhạc: TĐN số 7- Em tập lái ô tô
-GV treo bảng, giới thiệu.
-Bài TĐN viết ở loại nhịp nào? Có mấy nhịp?
-Nhịp 2/4, gồm có 4 nhịp.Trong bài sử dụng kí hiệu âm nhạc đó là dấu lặng đen.
-HS nói tên các nốt nhạc.
-GV HD HS luyện cao độ, luyện tiế tấu & tập đọc nhạc từng câu, ghép lời ca.
III-Củng cố-Kiểm tra:
- Các tổ đọc nhạc, hát lời, gõ phác.GV đánh giá. 
- Nhận xét giờ học. 
	–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 (Buổi chiều Đ/c Phó hiệu trưởng Trần Thị Thảo soạn và dạy)
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2007
Thể dục
 Bật nhảy
Trò chơi: " Chuyền nhanh, nhảy nhanh"
A.Mục tiêu:
 - Tiếp tục ôn bật cao. Yêu cầu thực hiện được động tác đúng.
 - Chơi trò chơi: "Chuyền nhanh, nhảy nhanh". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng cách, chủ động.
B. Địa điểm, phương tiện:
 - Địa điểm: Sân trường.
 - Phương tiện: 2- 4 quả bóng chuyền.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp
 	 Nội dung Lượng vận động Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
 - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
 - HS chạy chậm thành 1 hàng dọc.
- Ôn các ĐT vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, nhảy của bài TD phát triển chung.
 - Trò chơi “Mèo đuổi chuột”
2. Phần cơ bản:
 - Ôn bật cao:
- Chơi trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh”
3. Phần kết thúc:
-Tập hợp lớp, cho HS chạy chậm, thả lỏng tích cực kết hợp hít thở sâu: 2- 3 phút
-Nhận xét, đánh giá kết quả học.
-Bài về nhà: Tự tập chạy đà bật cao.
6- 8 phút
Mỗi ĐT
2- 8 nhịp
1- 2 phút
(18- 20 phút)
7- 9phút
3- 4 phút
( 4- 5 phút)
-Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc.
-Chạy vòng tròn xung quanh sân tập.
- Cán sự chỉ đạo.
- HS tự chơi.
- HS ôn theo tổ, mỗi đợt bật
 2- 3 lần.
 Cả lớp thực hiện chậm 2- 3 lần.
-Lớp chia thành 4 đội, chơi chính thức .
-Tập hợp cả lớp.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Tiết 2 : Toán 
 Tiết 125: Luyện tập (Tr. 133)
A. Mục tiêu: Giúp HS:
Rèn kỹ năng cộng và trừ số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
B. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS nêu cách thực hiện phép cộng
 và trừ số đo thời gian (nêu phần nhận xét).
II. Bài mới:
Bài 1: Điền số
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
Bài 2: Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- GV cho HS tự làm bài.
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 3: Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- GV cho HS tự làm bài.
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 4: Thực hiện bài tập tổng hợp.
- GV cho HS nêu cách tính sau đó tự giải.
III. Củng cố, dặn dò:
-Cho HS đổi vở kiểm tra trong nhóm đôi.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS nêu.
- HS tự làm bài vào vở rồi thống nhất kết quả.
a)12 ngày = 288 giờ
3,4 ngày = 81,6 giờ
4 ngày 12 giờ = 108 giờ
- 2 HS làm bảng lớp.YC HS nêu cách làm.
a) 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng = 15 năm 11 tháng
- 3 HS đặt tính và tính trên bảng lớp. Cả lớp thống nhất kết quả.
Đáp số:
a) 1 năm 7 tháng
b)4 ngày 18 giờ
c)7 giờ 38 phút
- 3 HS đặt tính và tính trên bảng lớp. 
 Bài giải
Hai sự kiện cách nhau là:
1961 -1492 = 496 (năm)
- 1 HS trình bày lời giải.
- Cả lớp nhận xét.
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– 	 Tiết 3:	 Tập làm văn
	 Tập viết đoạn đối thoại
I .Mục đích , yêu cầu
1- Dựa vào truyện Thái sư Trần Thủ Độ,HS biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.. 
2-HS thể hiện khả năng bằng cách phân vai diễn thử màn kịch.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Tranh minh hoạ bài đọc phần đầu của bài. 
- Bảng nhóm viết sẵn các lời đối thoại cho màn lịch.
- Một số đồ dùng để HS sắm vai.
II. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc lại bài đọc Thái sư Trần Thủ Độ.
GV đánh giá, cho điểm. 
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
Nêu MĐ, YC của tiết học. 
b) Hướng dẫn làm bài tập.
+ Bài tập 1, tr.77 SGK
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn trích SGK
-Cho HS quan sát tranh
+ Bài tập 2.
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2
-GV nhắc HS về nhiệm vụ : dựa vào gợi ý, hẵy viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
-Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ và phú nông.
- Một HS đọc lại 7gợi ýđối thoại SGK.
- YC làm việc nhóm 4-5 HS.
GV gọi các nhóm TB, nhận xét , sửa cho HS (dán bảng phụ ghi sẵn đáp án như SGV để HS tham khảo )
c- Bài tập 3.
-Gọi 1 HS đọc đề.
+Gợi ý: Chọn một đồ vật đã chuẩn bị, phân vai cho các bạn trong nhóm diễn thử.
+ Mỗi nhóm có 1 em dẫn chuyện có thể nhắc lời thoại cho bạn diễn.
-Gọi 4- 5 nhóm HS lên diễn trước lớp, HS xem và nhận xét, bình nhóm diễn tốt nhất..
- GV nhận xét khen nhóm diễn hay .
3. Củng cố- dặn dò
 -Nhận xét tiết học, biểu dương HS làm bài tốt. YC HS về nhà viết vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình.
Hoạt động học của HS
2- 3 HS đọc, HS khác nhận xét về giọng 
của các nhân vật.
 Ghi đề bài
+1- 2 HS đọc đề- lớp đọc thầm 
-Quan sát tranh 
-HS 1 đọc YC BT2, tên màn kịch ,gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian.
-HS 2 đọc gợi ý về lời đối thoại.
-HS 3 đọc đoạn đối thoại.
-Lớp đọc thầm theo bạn.
-HĐ nhóm 4 thảo luận ghi tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh vở kịch.
-Trình bày kết quả:
-3- 4 đại diện nhóm TB trên bảng nhóm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung từng ý:
-3 – 4 HS đọc lại bài tham khảo.
-1 HS đọc đề bài 
- Nghe gợi ý.
- Các nhóm phân vai, chuẩn bị diễn theo nhóm. 
- Các nhóm lên thể hiện
- HS dưới lớp xem và nhận xét.
-Nghe dặn dò
 Tiết 5: Luyện Tiếng việt
 Luyện tập liên kết câu trong bài
 bằng cách thay thế từ ngữ. 
 I- Mục tiêu : Giúp HS 
-Củng cố cho HS về liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
-Rèn kĩ năng về cách viết câu văn cho HS. 
II- Đồ dùng dạy - học.
-Phiếu học tập cho HS. 
III-Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:HS nêu lại những kiến thức bài tiết trước. 
-HS nối tiếp nêu.
2-HD HS luyện đọc
-GV nêu YC luyện tập.Phát phiếu học tập cho HS.
-GV giúp đỡ HS TB & HS yếu. 
-HS nhận phiếu & làm việc cá nhân, 
Phiếu học tập
1- Điền vào chỗ trống các từ ngữ thay thế cho từ Hưng Đạo Vươngtrong các câu văn của đoạn văn sau:
.Đã mấy năm vào Vương phue Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Chương thấy Ông luôn điềm tĩnh.Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí.Vị chủ tướng tài ba không quên một trong các điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người.
.............................................................................................................................
..............................................................................................................................
2.Các từ thay thế cho từ Hưng Đạo Vương trong đoạn văn trên có tác dụng gì?Chọn câu trả lời đúng:
a.Tránh cho đoạn văn tránh lỗi lặp từ. 
b.Tránh cho đoạn văn mắc lỗi dùng từ không chính xác. 
c.Tạo mối liên hệ giữa các câu văn trong đoạn văn. 
3 -Viết vào chỗ trống từ ngữ trong câu được thay thế cho từ in đậm.
 Thừa lệnh , lính đo xé vải ngay.Một người đàn bà bật khóc.Lập tức quan bảo đưa cả tấm vải cho người này(1) rồi thét trói người kia lại.Sau một hồi tra hỏi, kẻ kia (2) phải cúi đầu nhận tội.
a. (1) thay thế cho......................................................
b.(2) thay thế cho ....................................................... 
-Cho Các nhóm đôi chữa bài, đại diện một số nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét, hoàn thiện đáp án. 
3-Củng cố, dặn dò
-HS chữa bài trong phiếu học tập. 
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học. 
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Tiết 6:Luyện Mĩ thuật
 Luyện tập vẽ tranh đề tài 
I-Mục tiêu 
-HS luyện vẽ tranh dề tài với đề tài tự chọn.
-GD tình yêu cuộc sống. 
II- Chuẩn bị 
- HS : -SGK
 -Vở thực hành 
	 -Bút, tẩy, chì vẽ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-HS kiểm tra chéo trong bàn
2- Bài mới
a)Giới thiệu bài(GV nêu MĐYC)
-HS nhắc lại đề bài
b)Hoạt động 1:Cách vẽ
-GV tổ chức cho HS nêu lại cách vẽ tranh đề tài. 
-Với HS yếu & HS khuyết tật, GV gợi ý đề tài có thể chọn vẽ như vẽ cảnh chúng em đang chơi trên sân trường; cảnh sum họp đầm ấm ở gia đình em, hoặc cảnh chúng em đang học bài,...
-Một số HS nhắc lại cách vẽ. (Đã học ở những tiết trước)
Sau đó HS nối tiếp nêu đề tài mà mình sẽ chọn để vẽ.
d)Hoạt động 3: Thực hành
-Tổ chức cho HS thực hành cá nhân,GV giúp đỡ và HS khuyết tật
-HS vẽ cá nhân vào vở. 
-GV & HS chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, xếp loại.
-GV nhận xét chung, chọn một số bài đẹp để làm đồ dùng dạy học.
-HS tham gia đánh giá bài của bạn.
3-Củng cố, dặn dò 
-GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS tích cực, vẽ đẹp.
 	––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm hoạt động trong tuần 25
I - Mục tiêu 
 -Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân và của cả lớp trong tuần.
 -HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 26. 
II- Hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Lớp trưởng báo cáo tình hình thi đua của lớp trong tuần.
2-GV nhận xét hoạt động của lớp:
*Về ưu điểm: 
*Về khuyết điểm: 
5-Phương hướng hoạt động tuần 26:
-Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động học tập. 
5- Lớp sinh hoạt văn nghệ
-HS cả lớp bổ sung 
-HS cả lớp bổ sung
-Vài HS nêu kế hoạch hoạt động của mình trong tuần 26.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docT. Tuan 25.doc