Giáo án lớp 5 tuần 26 chuẩn kiến thức kỹ năng và kỹ năng sống

Giáo án lớp 5 tuần 26 chuẩn kiến thức kỹ năng và kỹ năng sống

TẬP ĐỌC: (Tiết 51)

NGHĨA THẦY TRÒ

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

+ HS: SGK.

 

doc 27 trang Người đăng nkhien Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 26 chuẩn kiến thức kỹ năng và kỹ năng sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 26
 Thứ hai, ngày 7 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC: 	(Tiết 51)	
NGHĨA THẦY TRÒ 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
NOÄI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổnđịnh:
2/KTBC: Cửa sông 
3/Bài mới:
a/Giới thiệu
b/Luyện đọc:
C/ Tìm hiểu bài.
d/ Rèn đọc diễn cảm
4/Củng cố 
5/NX-DD
 Hát giữa giờ
-Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi:
+ Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nghĩa thầy trò.
-Gọi HS khá đọc tòan bài.
-Mời HS trình bày.
-Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ hơi.
-Cho HS luyện đọc nối tiếp lần 2.
-GV hướng dẫn đọc câu dài.
-Gọi HS đọc phần chú giải sgk.
-Cho HS luyện đọc theo bàn.
-Gọi HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò.
Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu HS đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi.
 Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
 + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
+ Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
+Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào?
+ Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó.
-Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu.
-GV kết luận 
Nội dung chính của bài là gì ?
-GV nhận xét và ghi bảng.
-Gọi HS đọc nối tiếp bài.
-Mời HS phát biểu.
-GV nhận xét, kết luận và hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
-Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm
-Bình chọn nhóm đọc hay.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Liên hệ giáo dục.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Lan, L ộc, Ly đọc.
1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
-Bài chia 3 đoạn:
-3 HS đọc.
-HS đọc.
Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú gải, 1 học sinh đọc to cho các bạn nghe.
-HS luyện đọc.
-HS đọc
-Lớp lắng nghe.
-Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu:
-Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành.
-Chi tiết “Từ sáng sớm  và cùng theo sau thầy”.
+Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn thầy. 
-Chi tiết: “Mời học trò  đến tạ ơn thầy”.
Học sinh suy nghĩ và phát biểu. 
-HS nêu
-Nhiều HS nhắc lại.
-3 HS đọc. Lớp đọc thầm và tìm giọng đọc tòan bài.
-Học sinh luyện đọc đoạn văn.
-HS thi đọc.
-HS nêu.
 ------------------------------------------------------------------
TOÁN: 	(Tiết 126)	
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
Biết:
- Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. 
- Làm được BT1. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: - Vở, vở nháp.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổnđịnh:
2/KTBC: 
3/Bài mới:
a/Giới thiệu:
 Nhân số đo thời gian.
b/Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số:
c/Luyện tập:
Bài 1:
4/Củng cố 
5/NX-DD
a/13 giờ 34 phút – 6 giờ 35 phút
b/4 giờ 21 phút + 5 giờ 15 phút
GV nhận xét – cho điểm.
*Ví dụ 1:
-Y/c HS đọc bài tóan.
+Tìm thời gian người đó làm hết 3 sản phẩm ta làm như thế nào ?
-Y/c HS thực hiện phép tính trên.
-GV nhận xét và hướng dẫn HS cách đặt tính và tính:
1 giờ 10 phút
 3
= 3 giờ 30 phút
Vậy: 1 giờ 10 phút 3 = 3 giờ 30 phút.
*Ví dụ 2: 
-GV nêu bài tóan sgk.
+Tìm thời gian một tuần Hạnh học ở trường ta làm như thế nào ?
-Y/c HS thực hiện đặt tính và tính.
-GV nhận xét và hướng dẫn HS cách đổi.
-Vậy 3 giờ 15 phút 5 = 16 giờ 15 phút.
-Muốn nhân số đo thồi gian với một số ta thực hiện như thế nào 
-GV nhận xét, kết luận và cho nhiều HS nhắc lại.
-Y/c HS đặt tính rồi tính.
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
-HS đọc yêu cầu và tự làm.
-Nêu lại cách nhân.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
- Đ ạt, Thu ận thực hiện.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Lấy 1 giờ 10 phút nhân 3.
-HS làm vào nháp.
-1 HS lên bảng thực hiện.
-Lấy 3 giờ 15 phút x 5.
-HS làm bài vào nháp.
-1 HS lên bảng thực hiện.
3 giờ 15 phút
 5
=15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút.
-HS nhắc lại.
-HS làm bài vào vở.
-3 HS làm bảng nhóm.
-HS làm bài vào vở.
-
-HS thực hiện.
-----------------------------------------------------------------
 ĐẠO ĐỨC: (Tiết 26)	 
 EM YÊU HOÀ BÌNH (T1) 
I. Mục tiêu: 
- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. 
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do Nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của hòa bình.
- Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
 KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hòa bình, em yêu hòa bình).
	 - Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
	 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
	 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
	 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
 * GDBVMT: TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng BVMT lµ thÓ hiÖn t×nh yªu ®Êt n­íc.
 * LÊy chøng cø 2 cña nhËn xÐt 7
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh.
	 Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”.
	 Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời).
	 Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em).
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
NOÄI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổnđịnh:
2/KTBC
3/Bài mới:
a/Giới thiệu
b/Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thông tin. 
*KNS: - Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hòa bình, em yêu hòa bình).
-Kĩ năng hợp tác với bạn bè
* Hoạt động 2: Làm bài 1/sgk.
*KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
*Hoạt động 3: Làm bài 2/ SGK 
4/Củng cố 
5/NX-DD
-HS chơi trò chơi
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-GV nhận xét.
-Em yêu hoà bình.
-Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và trả lời câu hỏi:
+ Em nhìn thấy những gì trong tranh?
 + Nội dung tranh nói lên điều gì?
-GV nhận xét, kết luận: 
-Đọc từng ý kiến trong bài tập 1, thảo luận theo nhóm đôi trình bày ý kiến của mình.
- Kết luận: -HS đọc yêu cầu và làm bài.
- Kết luận: 
Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì?
-Gọi HS đọc ghi nhớ sgk.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. Sưu tầm thơ, truyện, bài hát về chủ đề “Yêu hoà bình”.
Vẽ tranh về chủ đề “Yêu hoà bình”.
H ùng, Tu ấn đọc.
-Học sinh quan sát tranh.
-HS thảo luận theo nhóm bàn.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 -Các nhóm thảo luận .
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
-Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét.
- Một số em trình bày.
-2 HS đọc ghi nhớ.
 	-----------------------------------------------------------
buæi chiÒu
båi d­ìng tiÕng viÖt
I. Môc tiªu: 
- Gióp Hs cñng cè kiÕn thøc vÒ tõ ghÐp, tõ l¸y
- Båi d­ìng kü n¨ng x¸c ®Þnh tõ ghÐp, tõ l¸y trong mét v¨n b¶n
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
ThÕ nµo lµ tõ ®¬n?
ThÕ nµo lµ tõ ghÐp?
- GV h­íng dÉn HS nh¾c l¹i nÕu Hs nªu ch­a ®óng
 Bµi tËp 1: Cho c¸c tõ sau 
ChËm ch¹p , ch©m chäc , mª mÈn , mong ngãng ,nhá nhÑ , t­¬i tèt , vÊn v­¬ng , t­¬i t¾n 
H·y xÕp c¸c tõ ®ã vµo hai nhãm : Tõ ghÐp, tõ l¸y
Bµi tËp 2:
Dïng dÇu g¹ch chÐo ph©n t¸ch gi÷a tõ ®¬n , t­ phøc trong khæ th¬ sau 
¤i Tæ Quèc giang s¬n hïng vÜ 
§Êt anh hïng cña thÕ kØ hai m­¬i 
H·y kiªu h·nh trªn tuyÕn ®Çu chèng MÜ 
Cã miÒn nam anh dòng tuyÖt vê
Vµi HS nªu
HS ®äc ®Ò bµi vµ lµm bµi
1HS lªn b¶ng lµm bµi
NhËn xÐt, ch÷a bµi
 + Tõ ghÐp : Nhá nhÑ , t­¬i tèt , mong ngãng , ph­¬ng h­íng , ch©m chäc
 + Tõ l¸y :ChËm ch¹p , mong mái , t­¬i t¾n , mª mÈn , vÊn v­¬ng 
C¸ch tiÕn hµnh nh­ bµi 1
¤i /Tæ Quèc/ giang s¬n /hïng vÜ /
§Êt/ anh hïng/ cña /thÕ kØ /hai m­¬i /
H·y/kiªu h·nh /trªn/ tuyÕn ®Çu/ chèng MÜ /
Cã /miÒn nam/ anh dòng/ tuyÖt vêi /
 ----------------------------------------------------------------
 Thứ ba, ngày 08 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 51)
MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG
I. Mục tiêu:
- Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao cho, để lại cho người sau, đời sau), và từ Thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được các bài tập 1, 2, và 3.
- Giáo dục thái độ bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng để học sinh làm BT2 – BT3. Từ điển TV
+ HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổnđịnh:
2/KTBC: 
3/Bài mới:
a/Giới thiệu: Mở rộng vốn từ – truyền thống.
b/Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
4/ Củng cố:
5/ NX - DD
-Thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ ?
-Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ có tác dụng gì ?
-GV nhận xét, ghi điểm.
-HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-GV hướng dẫn và yêu cầu HS tự làm.
-Gọi HS phát biểu.
-GV nhận xét, kết luận.
-HS đọc yêu cầu và nội dung.
-GV giải thích các từ:
+Truyền bá
+Truyền nhiễm: 
+ Truyền tụng
-Y/c HS làm bài.
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Gọi HS đọc lại bài làm trên bảng.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Bài tập yêu cầu gì ?
-Chia lớp thành 6 nhóm, phát giấy to + bút cho từng nhóm. Y/c các nhóm đọc lại đoạn văn và tìm:
+Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc.
+Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc.
-GV đính bảng , gọi HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận đúng:
-Gọi HS đọc lại.
Hãy nêu các từ ngữ thuộc chủ đề “truyền thống”.
-Giáo viên nhận xét + tuy ... ót).
Ho¹t ®éng d¹y cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng häc cña häc sinh
Néi dung 1: Häc h¸t bµi Em vÉn nhí tr­êng x­a(15phót).
- Giíi thiÖu bµi h¸t Em vÉn nhí tr­êng x­a b»ng tranh minh ho¹.
+ - HD HS ®äc lêi ca. 
- HS ®äc lêi ca theo tiÕt tÊu.
- GV h¸t mÉu.
- §µn giai ®iÖu 1 ®Õn 2 lÇn.
? Häc sinh c¶m nhËn ban ®Çu vÒ bµi h¸t mµ c¸c em võa ®­îc nghe.
- GV cho HS luyÖn giäng khëi ®éng b»ng nguyªn ©m la.
- H­íng dÉn HS tËp h¸t tõng c©u theo lèi mãc xÝch.
- Tõ tr­êng lµng em ®Õn vui ªm ®Òm ®­îc chia lµm 4 c©u h¸t ng¾n.
- §µn giai ®iÖu c©u 1 kho¶ng 2- 3 lÇn.
- B¾t nhÞp(2-1)vµ ®µn giai ®iÖu ®Ó HS h¸t.
- H­íng dÉn HS lÊy h¬i ë ®Çu c©u h¸t.
- Gäi mét sè HS kh¸ lªn h¸t mÉu.
- HD c¶ líp h¸t, vµ chó ý söa sai cho HS.
- H­íng dÉn HS tËp c¸c c©u tiÕp theo t­¬ng tù nh­ trªn.
- HDHS tËp ®o¹n 2 t­¬ng tù ®o¹n 1.
Néi dung 2: ¤n l¹i bµi(13phót)
- GV ®µn cho HS h¸t c¶ bµi.
- GVHD cho HS tiÕp tôc söa nh÷ng chç cßn sai. TËp lÊy h¬i nh÷ng chç h¸t nhanh, tËp h¸t ®óng nh÷ng tiÕng h¸t luyÕn.
- HD häc sinh tr×nh bµy bµi h¸t kÕt hîp gâ ®Öm: lêi mét gâ ®Öm theo ph¸ch, lêi 2 gâ ®Öm víi hai ©m s¾c.
- HS tËp h¸t ®óng nhÞp ®é. ThÓ hiÖn tÝnh chÊt vui t­¬i, rén rµng, h¬i nhanh cña bµi h¸t.
+ Gâ ®Öm: lêi 1 gâ ®Öm theo ph¸ch lêi 2 gâ ®Öm víi hai ©m s¾c.
- HDHS tr×nh bµy bµi h¸t theo nhãm tæ.
- HS h¸t ®óng nhÞp ®é. ThÓ hiÖn s¾c th¸i vui, tha thiÕt, hån nhiªn cña bµi h¸t. 
- HS chó ý theo dâi.
- Chó ý l¾ng nghe.
- HS Chó ý l¾ng nghe.
- HS chó ý thùc hiÖn.
- Chó ý l¾ng nghe.
- Chó ý tr¶ lêi c©u hái.
- HS tËp lÊy h¬i.
- Chó ý thùc hiÖn theo sù h­íng dÉn cña GV.
- C¶ líp h¸t l¹i bµi.
- Chó ý h¸t ®óng giai ®iÖu bµi h¸t.
- Chó ý lÊy h¬i ë ®Çu c©u h¸t.
- HS kh¸ chó ý thùc hiÖn.
- C¶ líp chó ý thùc hiÖn.
- HS chó ý thùc hiªn theo sù h­íng dÉn cña GV
- HS chó ý l¾ng nghe.
- CHó ý söa sai.
- HS tr×nh bµy bµi kÕt hîp gâ ®Öm.
- Chó ý thùc hiÖn.
- Chó ý thùc hiÖn.
- Chó ý l¾ng nghe.
- Chó ý thùc hiÖn.
4. Ho¹t ®éng 4: Cñng cè vµ dÆn dß(3phót)
- §µn giai ®iÖu cho c¶ líp h¸t l¹i bµi 1-2 lÇn.
- Nh¾c HS vÒ nhµ häc thuéc bµi h¸t.
 ------------------------------------------------------------
KỸ THUẬT:	(Tiết 26)
LẮP XE BEN
I. Mục tiêu: HS cần phải:
	- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben.
	- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
- Với học sinh khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên hạ xuống được.
	- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II. Chuẩn bị: 
-GV: Mẫu xe ben đã lắp.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổnđịnh:
2/KTBC: 
3/Bài mới:
a/Giới thiệu: Lắp xe ben.
b/Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a/Hướng dẫn chọn các chi tiết:
b/ Lắp từng bộ phận: 
4/ Củng cố:
5/ NX - DD
Hát giữa giờ.
-Nêu các bước lắp xe cần cẩu.
-GV nhận xét, kết luận.
-Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
-GV nêu câu hỏi:
+Để lắp được xe ben, theo em, cần phải lắp mấy bộ phận ?
+Hãy nêu tên các bộ phận đó ?
-GV nhận xét, kết luận.
-GV hướng dẫn HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk.
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại.
*Lắp khung sàn xe và các giá đỡ.
-GV nêu câu hỏi: Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ cần, em phải chọn những chi tiết nào ?
*Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ:
-GV hướng dẫn HS lắp như sgk.
*Lắp trục bánh xe.
-GV hướng dẫn HS lắp như hình 5a sgk.
-GV nhận xét, chỉnh sửa.
*Lắp ráp xe ben.
-Lắp hai tấm bên của chữ U vào hai bên tấm nhỏ.
-Lắp tấm mặt cabin vào hai tấm bên của chữ U
-Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau.
*Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-GV nhận xét, kết luận.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau : Thực hành.
-Đạt, Hồng nêu.
-HS quan sát.
-Cần lắp 5 bộ phận.
+Khung sàn xe và các giá đỡ.
+Sàn ca bin và các thanh đỡ.
+Hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau
+Trục bánh xe trước
+Ca bin.
-HS thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên.
-2 thanh thẳng 11 lỗ.
-2 thanh thẳng 6 lỗ.
-2 thanh thẳng 3 lỗ.
-2 thanh chữ L dài
-1 thanh chữ U dài.
-HS quan sát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
 Thứ sáu, ngày 11 tháng 3 năm 2011
 LÀM VĂN:	 (Tiết 52)
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi các lỗi cần sửa.
+ HS: VBT.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
3/Bài mới:
a/Giới thiệu:
Trả bài văn tả đồ vật.
b/Nhận xét kết quả làm bài viết của học sinh:
4/ Củng cố:
5/ NX – DD:
 - Hát giữa giờ.
-Gọi HS đọc màn kịch giữ nghiêm phép nước.
GV nhận xét. 
-Gọi HS nhắc lại đề bài.
-GV nhận xét 
+Những ưu điểm chính.
+Những thiếu sót, hạn chế.
-Thông báo điểm cho các em.
c/Hướng dẫn HS chữa bài:
-GV trả bài cho từng học sinh.
-Gọi HS lên bảng chữa các lỗi sai chung của lớp: Cách dùng từ, lỗi chính tả;
-GV nhận xét, chỉnh sửa.
-Y/c HS đọc bài văn của mình, phát hiện lỗi và tự sửa lại
-Y/c HS đổi bài cùng bạn bên cạnh và kiểm tra lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, quan sát học sinh làm việc.
-GV đọc một số bài văn hay của học sinh
-Gọi HS phát biểu.
-Y/c HS chọn đọan văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn.
-Mời HS phát biểu.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
Trang, Th ảo đọc.
-HS lắng nghe
-Nhiều HS sửa.
-Lớp tự sửa vào nháp.
-HS đọc bài văn, phát hiện và tự sửa lỗi.
- HS đổi chéo bài, kiểm tra.
-Lớp theo dõi.
-HS trao đổi, rút ra những cái hay từ bài làm của bạn.
-Nhiều HS nêu.
-HS viết lại đọan văn.
-Nhiều HS đọc.
-Lớp nhận xét.
 -------------------------------------------------
TOÁN (Tiết 130) 
VẬN TỐC
I. Mục tiêu: 
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- Làm được bài 1, bài 2. 
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng nhóm
+ HS: Vở, nháp.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
3/Bài mới:
a/Giới thiệu:
Vận tốc
b/Hướng dẫn cách tính vận tốc:
Bài toán 1:
Bài toán 2: 
c/Luyện tập:
Bài 1: 
Bài 2: 
4/ Củng cố:
5/ NX - DD
- Kiểm tra sỉ số:
a/5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút : 2
b/2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3
-GV nhận xét, ghi điểm
-GV nêu bài toán 1 sgk.
-Bài toán cho biết gì và hỏi gì ?
-Y/c HS suy nghĩ và tìm cách giải
-Gọi HS nêu kết quả.
-GV nhận xét và trình bày bài giải:
-Trung bình mỗi giờ ôtô đi được:
170 : 4 = 42,5 (km)
ĐS: 42,5 km.
-GV: Trung bình mỗi giờ ôtô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vận tốc của ôtô là 42,5 km/giờ, viết tắt là 42,5km/giờ
Vậy vận tốc của ôtô là : 170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
Km/giờ là đơn vị của vận tốc.
-Muốn tính vận tốc, ta làm như thế nào ?
-Gọi quãng đường là s, thời gian t, vận tốc v, Nêu công thức tính vận tốc ?
-GV ghi bảng và cho nhiều HS nhắc lại công thức và qui tắc.
-GV ghi bài toán 2 lên bảng
-Y/c HS làm
-GV nhận xét và kết luận: Đơn vị của vãn tốc của bài tóan này là m/giây.
-Gọi HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc.
-HS đọc bài tóan và tự làm.
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
-HS đọc bài tóan và tự làm.
-GV giúp HS yếu
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Nhắc lại quy tắc và công thức tính vận tốc.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Tuấn, Lộc thực hiện.
-Một ô tô đi quãng đường dài 170 km hết 4 giờ.
-Hỏi trung bình một giờ, ô tô đi được bao nhiêu km ?
-HS làm bài vào nháp.
-42,5 km
-Lấy quãng đường chia cho thời gian.
- v = s : t
-HS làm bài nháp:
Vận tốc chạy của người đó là:
60 : 10 = 6 (m/giây)
ĐS: 6 m/giây
-Nhiều HS nêu.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng ép:
Vận tốc của xe máy là:
105 : 3 = 35 (km/giờ)
ĐS: 35 km/giờ
-HS nêu.
-------------------------------------------------------
 båi d­ìng to¸n 
Céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n
I/Mục tiêu: 
 +Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân và phép chia.
 +Luyện tập toán tìm số chưa biết, thực hiện giải tính, toán giải. 
II/Chuẩn bị: 
 +Phấn màu, đồ dùng học tập của HS, bảng phụ của GV.
III/Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1.Khởi động:
Nêu một số tính chất của các phép tính.
2.Luyện tập
Bài 1: Tính.
32,09 + 3,786 70,086 – 34,18
34,56 x 2,003 349 : 1,23
Bài 2: Chọn ý đúng.
a)Tính giá trị a – b, biết rằng a =69,05 và b =3,683
 A. 32,22 B. 653,67 C. 65,367 D. 6,5367
b)Phép nhân nào đúng?
545,7 x 0,1 =5457
483,62 x 0,01 = 48362
542,5 x 0.001 = 0,5425
205,7 x 0,01 = 20,57
c)Tỉ số phần trăm của 2 và 5 là:
A. 40% B. 4% C. 5% D. 2%
Bài 3: Một mảnh đất hình thang có đáy lớn bằng 170m, đáy nhỏ bằng 4/5 đáy lớn và chiều cao hình thang bằng trung bình cộng hai đáy. Tính diện tích hình thang?
Bài 4: Thùng dầu thứ nhất chứa 589 lít, thùng thứ hai chứa ít hơn thùng thứ nhất 18 lít dầu. Hỏi cả hai thùng chứa bao nhiêu lít dầu?
Bài 5:Một hình chữ nhật có chiều rộng 10m, chiều dài gấp hai lần chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật?
4:Dặn dò:
GV cùng HS hệ thống lại kiến thức ôn.
GV nhận xét tiết học, dặn ôn kiến thức vừa ôn và chuẩn bị cho tiết đến.
Hoạt động của trò
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS làm ở vở.
HS thảo luận nhóm đôi.
HS làm vào vở
1 HS lên bảng
1 HS lên bảng
 Sinh hoaït (Tieát 26)
I. Muïc tieâu:
- Giuùp hoïc sinh nhaän ra öu, khuyeát ñieåm trong tuaàn 
 Ñeà ra phöông höôùng hoaït ñoäng tuaàn 27.
-Reøn tính töï giaùc, tinh thaàn pheâ vaø töï pheâ bình cao
- Giaùo duïc tinh thaàn ñoaøn keát , giuùp ñôõ baïn
II. Tieán haønh :
Nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm tuaàn 26:
 -caùc toå nhaän xeùt ñaùnh giaù 
-Lôùp tröôûng nhaän xeùt 
- Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù chung
A. Öu ñieåm
 Chuyeân caøân töông ñoái ñaûm baûo, ra vaøo lôùp nghieâm tuùc, saùch, vôû ñoà duøng töông ñoái ñaûm baûo, veä sinh toát, hoïc taäp coù phaàn nghieâm tuùc.
-Thùc hiÖn kh¶o s¸t gi÷a kú nghiªm tóc.
B. Toàn taïi:
 Giôø töï hoïc oàn, khoâng chòu laøm baøi taäp ôû lôùp,. Thieáu tinh thaàn traùch nhieäm trong lao ñoäng
Phöông höôùng tuaàn 27:
Tieáp tuïc duy trì caùc hoaït ñoäng neà neáp taùc phong, hoïc taäp nghieâm tuùc, taêng cöôøng phaùt bieåu xaây döïng baøi, veä sinh caù nhaân tröông lôùp saïch ñeïp, bieát giuùp ñôõ baïn trong hoïc taäp
Toång keát: tuyeân döông – nh¾c nhôû. 
------------------------------------------------------------
 DuyÖt ngµy 11 th¸ng 3 n¨m 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 26 CKTKNKNS.doc