Giáo án lớp 5 - Tuần 27 năm học 2013

Giáo án lớp 5 - Tuần 27 năm học 2013

I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

-Củng cố cách tính vận tốc.

-Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc.

2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.

2.2-Luyện tập:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 27 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 27
Ngaøy soaïn: 26/02/2013
Ngaøy daïy: Thöù hai, ngaøy 04 thaùng 03 naêm 2013
Sáng:
Tiết 3: 
Toán
$131: Luyện tập 
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
-Củng cố cách tính vận tốc.
-Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (139): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (140): Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu).
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bằng bút chì và SGK. Sau đó đổi sách chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (140): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài. 
-Cho HS làm bài vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4 (140): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
 Vận tốc chạy của đà điểu là:
 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số: 1050 m/phút.
 Hoặc bằng 17,5 m/ giây.
*Kết quả:
 Cột thứ nhất bằng: 49 km/ giờ
 Cột thứ hai bằng: 35 m/ giây
 Cột thứ ba bằng: 78 m/ phút
* Bài giải:
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là:
 25 – 5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ hay 1/ 2 giờ.
Vận tốc của ô tô là:
 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
 Hay 20 : 1/ 2 = 40 (km/giờ)
 Đáp số: 40 km/giờ.
*Bài giải:
Thời gian đi của ca nô là:
 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1giờ 15 phút 
 1giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là:
 30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
 Hoặc bằng 0,4 km/ phút
 Đáp số: 24 km/giờ.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
-----------------------------------------------------
Tiết 4:
Lịch sử
Lễ kí Hiệp định Pa-ri
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri.
-Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa-ri.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 	-Tranh, ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
	-Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
	-Nêu nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( Làm việc cả lớp )
-GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa-ri.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2-Hoạt động 2 (Làm việc theo nhóm 4)
-GV phát phiếu học tập và cho các nhóm đọc SGK và
quan sát hình trong SGK để trả lời câu hỏi:
+Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu?
+Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí
Hiệp định Pa-ri?
+Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 7)
-Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi:
+Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.4-Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)
GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ
“Vì độc lập, vì tự do
Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào”.
Từ đó lưu ý: Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi có ý nghĩa chiến lược: chúng ta đã “đánh cho Mĩ cút”, để sau đó 2 năm lại “đánh cho nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước.
* Nguyên nhân:
Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc trong năm 1972, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri.
*Diễn biến:
11 giờ (giờ Pa-ri) ngày 27-1-1973 Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh và Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình đặt bút kí vào văn bản Hiệp định.
*Nội dung: Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN.
*Y nghĩa: : Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở VN và buộc phải rút quân khỏi miền Nam VN.
3-Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài.
Chiều:
Tiết 1:
Kĩ thuật
Lắp xe chở hàng
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng.
-Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 -Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	-Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học.
	2.2-Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe chở hàng.
a) Chọn chi tiết:
-Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào lắp hộp.
-GV kiểm tra việc chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận: 
-Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
-Cho HS thực hành lắp.
-GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
2.3-Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
-Mời một HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK.
-Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm
-GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.
-GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp.
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2, 3:
Địa lí: 
Châu Mĩ
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
	-Xác định và mô tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.
	-Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ).
	-Nêu tên, chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đồ (lược đồ).
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, quả địa cầu.
	-Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A-ma-dôn
 III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Phi?
	2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 a) Vị trí địa lí và giới hạn:
 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4)
-HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+Châu Mĩ giáp với đại dương nào?
+Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới ?
-HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Mĩ trên bản đồ.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: (SGV – trang 139)
 b) Đặc điểm tự nhiên: 
 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 7)
-Cho HS quan sát các hình 1, 2 và dựa vào ND trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:
+Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ cái a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó chụp ở đâu?
+Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
+Nêu tên và chỉ trên hình 1 : Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ, hai đồng bằng lớn của châu Mĩ, các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ, hai con sông lớn của châu Mĩ
-Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 140).
 2.4-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
-GV hỏi: +Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
+Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
+Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn?
-GV cho HS giới thiệu bằng tranh, ảnh hoặc bằng lời về rừng rậm A-ma-dôn.
-GV kết luận: (SGV – trang 140)
+Giáp Ân Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
+Diện tích châu Mĩ lớn thứ 2 trên thế giới, sau châu A.
-HS thảo luận nhóm 7 theo hướng dẫn của giáo viên.
+Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
+Có nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
+Do địa hình trải dài.
+Rừng rậm A-ma-dôn là lá phổi xanh của trái đất.
 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
Ngaøy soaïn: 26/02/2013
Ngaøy daïy: Thöù ba, ngaøy 05 thaùng 03 naêm 2013
Sáng:
Tiết 1, 2:
Khoa học:
CÁC NGUỒN NHIỆT
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể: 
 - Kể tên và nêu được vai trò một số nguồn nhiệt. 
 - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh họat. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong, . . .
II.KNS:
Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt; Nêu vấn đề liên quan tới việc sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường; Lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng ( trong các tình huống đặt ra.); Tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.
III. Đồ dùng dạy học 
 - Nhóm: Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt.
IV. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)Khởi động
- KTBC : Nêu các vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới 
HĐ 1: Các nguồn nhiệt và vai trò các nguồn nhiệt.
- HS quan sát hình ở SGK/106, tìm hiểu các nguồn nhiệt và vai trò của chúng 
- Nhận xét, KL.
HĐ 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt 
- Yêu cầu các nhóm ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh
- GV nhận xét, kết luận.
+ Tại sao phải dùng lót tay để nhắc xoong nồi?
+ Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác? 
HĐ 3: Sử dụng, tiết kiệm 
- Yêu cầu các nhóm trao đổi để biết cần làm gì để tiết kiệm nguồn nhiệt.
- GV nêu KL
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Lớp ổn định 
- 1 HS nêu theo yêu cầu 
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện báo cáo 
 + Mặt trời: chiếu sáng, nhiệt độ .
 + Lửa: nấu thức ăn.
 + Điện: chiếu sáng, dùng đồ điện tử .
- Làm việc nhóm 4 
 + Rủ ro, nguy hiểm: bảng, điện giật ....
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Lót tay là vật cách nhiệt, nên dùng lót tay để bê nồi
- ..dễ bị cháy quần áo
- HS về nhóm thảo luận và nêu ý kiến: 
 Không để lửa quá to, tắt điện bếp khi không dùng, theo dõi khi đun nước 
- 2 HS đọc mục bạn cần biết
Tiết 3:
Toán
Quãng đường
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
-Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
-Thực hành tính quãng đường.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con BT 1 tiết trước.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
a) Bài toán 1:
-GV nêu ví dụ.
+Muốn tính quãng đường ô tô đó đi được trong 4 giờ là bao nhiêu km phải làm TN?
-Cho HS nêu lại cách tính.
+Muốn tính quãng đường ta phải làm thế nào?
+Nêu công thức tính s ?
b) Ví dụ 2:
-GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. Lưu ý HS đổi thời gian ra giờ.
-Cho HS thực hiện vào giấy nháp.
-Mời một H ... t ®éng cña trß
A.KiÓm tra bµi cò: 
- Nªu c¸ch thùc hiÖn tÝnh qu·ng ®­êng?
B. LuyÖn tËp:
1. Giíi thiÖu bµi: 
Gi¸o viªn giíi thiÖu vµ ghi b¶ng tªn bµi.
2. Bµi d¹y: 
Bµi 1:
Yªu cÇu HS ®äc ®Ò.
Yªu cÇu häc sinh nªu yªu cÇu.
Yªu cÇu häc sinh lµm vë vµ b¶ng, nªu kÕt qu¶ -> nhËn xÐt.
 Yªu cÇu HS ghi nhí c¸ch chuyÓn ®æi ®¬n vÞ ®o thêi gian vµ c¸ch trõ sè ®o thêi gian.
Bµi 2:
Yªu cÇu HS ®äc ®Ò.
Tæ chøc cho HS ho¹t ®éng c¸ nh©n, kiÓm tra chÐo.
Yªu cÇu mét sè em tr×nh bµy.
GV nhËn xÐt chèt.
 Bµi 3:
Yªu cÇu HS ®äc ®Ò.
Tæ chøc cho HS ho¹t ®éng c¸ nh©n, kiÓm tra chÐo.
Yªu cÇu mét sè em tr×nh bµy.
GV nhËn xÐt chèt :
 D. 54km
 A. 1,6 km
3. Cñng cè dÆn dß: 
NhËn xÐt giê häc.
DÆn häc sinh vÒ xem l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
1 HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu.
Nghe, ghi vë tªn bµi.
HS ®äc ®Ò. 
Häc sinh nªu yªu cÇu.
1Häc sinh lµm b¶ng cßn líp lµm vµo vë 
§æi 6 phót = 0,1giê
Qu·ng ®­êng ng­êi ®ã ®i ®­îc lµ:
 5 x 0,1 = 0,5(km)
 §/S :0,5(km)
HS ®äc ®Ò .
HS ho¹t ®éng c¸ nh©n lµm vë, kiÓm tra chÐo.
Mét sè em tr×nh bµy
Thêi gian « t« ®i tõ A -> B lµ:
9 giê 15 phót - 7 giê 30 phót = 1 giê 45 phót
§æi 1 giê 45 phót = 1,75 giê
Qu·ng ®­êng xe « t« ®i ®­îc lµ:
50 x 1,75 = 87,5 (km)
 §/S: 87,5 km
HS ®äc ®Ò 
HS ho¹t ®éng c¸ nh©n, kiÓm tra chÐo.
Mét sè em tr×nh bµy.
Ngaøy soaïn: 27/02/2013
Ngaøy daïy: Thöù naêm, ngaøy 07 thaùng 03 naêm 2013
Sáng:
Tiết 2:
Lịch sử
Lễ kí Hiệp định Pa-ri
Tiết 4:
Toán
$134: Thời gian
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS: 
-Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động đều.
-Thực hành tính thời gian của một chuyển động.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con BT 1 tiết trước.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
a) Bài toán 1:
-GV nêu ví dụ.
+Muốn biết thời gian ô tô đi quãng đường đó là bao lâu ta phải làm thế nào?
-Cho HS nêu lại cách tính.
+Muốn tính thời gian ta phải làm thế nào?
+Nêu công thức tính t ?
b) Ví dụ 2:
-GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. Lưu ý HS đổi thời gian ra giờ và phút.
-Cho HS thực hiện vào giấy nháp.
-Mời một HS lên bảng thực hiện. 
-Cho HS nhắc lại cách tính thời gian.
-HS giải: Bài giải:
 Thời gian ô tô đi là:
 170 : 42,5 = 4 (giờ)
 Đáp số: 4 giờ.
+Ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.
+t được tính như sau: t = s : v
-HS thực hiện: Bài giải:
 Thời gian đi của ca nô là:
 42 : 36 = 7/6 (giờ) 
 7/6 (giờ) = 1giờ 10 phút
 Đáp số: 1 giờ 10 phút.
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (143): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (143): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (143): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời một HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
 -Cột 1 bằng: 2,5 giờ
 -Cột 2 bằng: 2,25 giờ
 -Cột 3 bằng: 1,75 giờ
 -Cột 4 bằng: 2,25 giờ
*Bài giải:
a) Thời gian đi của người đó là:
 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ)
b) Thời gian chạy của người đó là:
 2,5 : 10 = 0,25 (giờ)
 Đáp số: a) 1,75 giờ
 b) 0,25 giờ.
*Bài giải:
 Thời gian máy bay bay hết là:
 2150 : 860 = 2,5 (giờ) = 2 giờ 30 phút
 Thời gian máy bay đến nơi là:
8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15 phút
 Đáp số: 11 giờ 15 phút.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Chiều:
Tiết 1:
RÌn To¸n 
Bµi 125 : luyÖn tËp 
I . Môc tiªu: Gióp häc sinh cñng cè:
- C¸ch thùc hiÖn tÝnh qu·ng ®­êng khi biÕt sè ®o thêi gian, vËn tèc.
- RÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn tÝnh qu·ng ®­êng khi biÕt sè ®o thêi gian, vËn tèc.
II . §å dïng:
Vë thùc hµnh to¸n 5.
III . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éngcña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
A.KiÓm tra bµi cò:
- Muèn tÝnh qu·ng ®­êng ta lµm thÕ nµo?
B. LuyÖn tËp:
1. Giíi thiÖu bµi:
- Gi¸o viªn giíi thiÖu vµ ghi b¶ng tªn bµi.
2. Bµi d¹y: 
Bµi 1:
Yªu cÇu HS ®äc ®Ò.
Yªu cÇu häc sinh nªu yªu cÇu.
Yªu cÇu häc sinh lµm miÖng, nªu kÕt qu¶ -> nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt , chèt: 
VËn tèc
30km/giê
17 km/giê
68km/giê
Thêi gian
1,2giê
2giê30phót
48 phót
Qu·ng ®­êng
36km
42,5km
564,4km
Yªu cÇu HS ghi nhí c¸ch tÝnh qu·ng ®­êng khi biÕt vËn tèc, thêi gian.
Bµi 2:
Yªu cÇu HS ®äc ®Ò. 
Tæ chøc cho HS ho¹t ®éng c¸ nh©n, kiÓm tra chÐo.
Yªu cÇu mét sè em tr×nh bµy.
GV nhËn xÐt chèt:
 a, 43,75km
 b, 7km
Bµi 3:
Yªu cÇu HS ®äc ®Ò.
Tæ chøc cho HS lµm vë.
Yªu cÇu 2 HS lªn b¶ng lµm -> nhËn xÐt.
GV nhËn xÐt , chèt ®¸p ¸n.
Gi¶i:
§æi 2giê 15 phót = 2,25 giê
1giê 30 phót = 1,5 giê
LÇn ®Çu « t« ®i ®­îc lµ:
2,25 x 50 = 112,5 (km)
LÇn thø hai « t« ®i ®­îc lµ:
1,5 x 60 = 90 (km)
Qu·ng ®­êng tõ A®ªn B lµ:
112,5 x 90 = 202,5 (km)
 §/S: 202,5 km
Nªu c¸ch lµm?
3. Cñng cè dÆn dß :
NhËn xÐt giê häc.
DÆn häc sinh vÒ xem l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu.
- Nghe, ghi vë tªn bµi.
HS ®äc ®Ò.
Häc sinh nªu yªu cÇu.
Häc sinh lµm miÖng , nªu kÕt qu¶ -> nhËn xÐt.
- HS ®äc ®Ò.
- Häc sinh nªu yªu cÇu.
- Häc sinh lµm miÖng , nªu kÕt qu¶ -> nhËn xÐt
- HS ®äc ®Ò 
- HS ho¹t ®éng c¸ nh©n , kiÓm tra chÐo.
- Mét sè em tr×nh bµy.
Ngaøy soaïn: 27/02/2013
Ngaøy daïy: Thöù saùu, ngaøy 08 thaùng 03 naêm 2013
Sáng:
Tiết 1, 2:
Kĩ thuật
LẮP CÁI ĐU 
Tiết 3, 4:
Khoa học:
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu
 - Nêu vai trò của nhiệt đ/v sự sống trên trái đất.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Hình trang 108, 109 SGK 
 - Dặn HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu nhiệt khác nhau 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)Khởi động
- KTBC : Gọi HS kể các nguồn nhiệt 
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới 
HĐ 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng 
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Cử từ 3 - 5 em làm ban giám khảo, cùng theo dõi ghi lại các câu trả lời của đội.
- Nêu cách chơi và luật chơi: nghe câu hỏi GV đưa ra và lắc chuông trả lời trả lời trước và nhóm khác tiếp theo.( câu hỏi ở SGV )
- GV tiến hành cách chơi thống nhất điểm và công bố các đội.
- Nhận xét, tuyên dương
HĐ 2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu trái Đất không được mặt trời sưởi ấm?
- GV nêu KL 
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Lớp ổn định 
- 1 HS kể theo yêu cầu 
- HS về nhóm theo GV phân.
- Các giám khảo làm nhiệm vụ.
- Các nhóm tham khảo và trả lời.
- Gió ngừng thổi, trái Đất lạnh giá, nước sẽ đóng băng, không có mưa ...Mọi sinh vật, cây cối sẽ chết hết.
- 2 HS đọc mục bạn cần biết
Chiều:
Tiết 1:
Kĩ thuật
Lắp xe chở hàng
Tiết 2: 
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục tiêu:
	1-Rèn kĩ năng nói:
	-HS kể được một câu chuyện có thực nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện.
	-Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
	2-Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về truyền thống hiếu học học truyền thống đoàn kết của dân tộc.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
-Cho 1 HS đọc đề bài.
-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
-Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
-GV: Gợi ý trong SGK rất mở rộng khả năng cho các em tìm được chuyện ; mời một số HS nối tiếp nhau GT câu chuyện mình chọn kể. 
-GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện.
-HS lập dàn ý câu truyện định kể. 
Đề bài:
1) kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.
2) Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.
-HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể.
	2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a) Kể chuyện theo cặp
-Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
-Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+Nội dung câu chuyện có hay không?
+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+Cách dùng từ, đặt câu.
-Cả lớp và GV bình chọn:
+Bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất.
+Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
-HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
-Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
3-Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau.
Tiết 3: 
Toán:
Luyện tập 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố cách tính thời gian của chuyển động.
-Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính thời gian của một chuyển động.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (141): Viết số thích hợp vào ô trống.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào bảng nháp.
-Mời 4 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (141): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp. 1 HS làm vào bảng nhóm.
-HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (142): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài. 
-Cho HS làm bài vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4 (142): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
 Thời gian ở cột 1 là: 4,35 giờ
 Thời gian ở cột 2 là: 2 giờ
 Thời gian ở cột 3 là: 6 giờ
 Thời gian ở cột 4 là: 2,4 giờ
*Bài giải:
 1,08 m = 108 cm
 Thời gian ốc sên bò là:
 108 : 12 = 9 (phút)
 Đáp số: 9 phút.
* Bài giải:
 Thời gian đại bàng bay quãng đường đó là:
 72 : 96 = 3/4 (giờ)
 3/4 giờ = 45 phút 
 Đáp số: 45 phút.
*Bài giải:
 10,5 km = 10500 m
 Thời gian rái cá bơi quãng đường đó là:
 10500 : 420 = 25 (phút)
 Đáp số: 25 phút.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 27 CKTKN.doc