Giáo án lớp 5 - Tuần 28 (giảm tải)

Giáo án lớp 5 - Tuần 28 (giảm tải)

I/ Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A-Ôn định tổ chức: Hát

B-Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.

C-Bài mới:

1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.

2-Luyện tập:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 28 (giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
Toán: Ôn tập về đo diện tích
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.
C-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (154): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
GV kẻ bảng các đơn vị đo diện tích lên bảng cho HS nối tiếp điền vào chỗ chấm
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (154): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (154): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
1 HS đọc yêu cầu. 
Hs tự làm bài vào nháp rồi nối tiếp điền kết quả vào chỗ chấm 
HS học thuộc tên các dơn vị đo diện tích thông dụng (như m2 ,km2,,ha và quan hệ giữa ha ,km2 với m2
HS nêu trong bảng đơn vị đo diện tích :Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền 
Đơn vị bé bằng 1/100 đơn vị lớn hơn tiếp liền 
Vài HS nhắc lại 
1 HS nêu yêu cầu.
 HS làm vào bảng con.
* Kết quả:
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 
 = 1000 000 mm2
 1ha = 10 000m2
 1km2 = 100ha = 1 000 000 m2
b) 1m2 = 0,01dam2 ;1m2 = 0,000001km2
 1m2 = 0,0001hm2 ; 1ha = 0,01km2
 = 0,0001ha ; 4ha = 0,04km2
 1 HS nêu yêu cầu.
 HS nêu cách làm. 
- HS làm vào vở. 2 HS lên bảng chữa bài.
* Kết quả:
 a) 65 000m2 = 6,5 ha
 846 000m2 = 84,6h
 5000m2 = 0,5ha
 b) 6km2 = 600ha
 9,2km2 = 920ha
 0,3km2 = 30ha
.......................................................................................................................................................................
Tập đọc: ễN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 29
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức- ễn luyện bài tập đọc và học thuộc long đó học tuần 29 .
2. Kĩ năng: Đọc đỳng, diễn cảm cỏc bài đó học,tập đúng vai cõu chuyện : Một vụ đỏm tàu.
3. Thỏi độ:- Giỏo dục học sinh ý thức học tập. Ca ngợi tỡnh bạn trong sỏng đẹp đẽgiữa Ma-ri-ụ và Giu-li-ột-ta, đức hy sinh, tấm lũng cao thượng vụ hạn của cậu bộ Ma-ri-ụ và phờ phỏn tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ”.
*KNS: Kĩ năng tự nhận thức (Nhận thức về sự bỡnh đẳng nam nữ).-Giao tiếp, ứng xử phự hợp giới tớnh.-Ra quyết định
II. Chuẩn bị:+ GV + HS: SGK, xem trước bài
III. Cỏc hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Gọi HS bốc thăm bài đọc và trả lời cõu hỏi.
GV nhận xột ghi điểm từng HS.
3. Dạy bài mới: 
*Hoạt động 1: Liệt kờ cỏc bài tập đọc.
Phương phỏp: Đàm thoại, giảng giải.
Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc bài.
*Hoạt động 2: Luyện đọc
Phương phỏp: Thực hành 
4.Củng cố:
HS thi đua đọc diễn cảm
5. Tổng kết: Nhận xột tiết học
ễn tập
Hỏt 
HS lần lượt bốc thăm và đọc bài bài Con gỏi.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
ễn Tập
Hoạt động lớp, cỏ nhõn .
Học sinh trao đổi theo cặp viết tờn bài vào bảng liệt kờ.Trao đổi và trả lời cỏc cõu hỏi
Tập dúng vai Ma-ri –ụ và Giu-li-et-ta.
-Đọc diễn cản bài Con gỏi
Nhận xột.
Chuẩn bị: 
Tà ỏo dài Việt Nam
	.......................................................................................................................................................................
	Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012
Chính tả:(nghe - viết) Cô gái của tương lai
I/ Mục tiêu:
 -Nghe và viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai. 
	-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; biết một số huân chương của nươca ta.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Bút dạ và một tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng ở BT 2.
-Tranh, ảnh minh hoạ tên ba loại huân chương trong SGK.
-Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3.
III/ Các hoạt động dạy học:
A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ: HS viết vào bảng con tên những huân chươngtrong tiết trước.
CBài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: In-tơ-nét, Ôt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
-HS theo dõi SGK.
-Bài chính tả giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc nội dung bài tập.
- Mời 1 HS đọc lại các cụm từ in nghiêng.
- GV dán tờ phiếu đã viết các cụm từ in nghiêng lên bảng và hướng dẫn HS làm bài.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
*Lời giải:
Cụm từ anh hùng lao động gồm 2 bộ phận: anh hùng / lao động, ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó: Anh hùng Lao động.
Các cụm từ khác tương tự như vậy:
 Anh hùng Lực lượng vũ trang
 Huân chương Sao vàng
 Huân chương Độc lập hạng Ba
 Huân chương Lao động hạng Nhất
 Huân chương Độc lập hạng Nhất
*Lời giải:
a) Huân chương Sao vàng
b) Huân chương Quân công
c) Huân chương Lao động
D-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
......................................................................................................................................................................
Toán: Ôn tập về đo thể tích
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét-khối viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích.
C-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (155): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng rồi cho HS nối tiếp viết số thích hợp vào chỗ chấm ,Trả lời các câu hỏi ở phần b
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (155): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (155): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu.
a) HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
Tên
Kí hiệu
QH giữa các ĐV đo liền nhau 
Mét khối
m3
1m3 ==1000dm3=1000000cm3
Đề –xi mét – khối
dm3
1dm3 =1000cm3 
1 dm3 = 0,001m3
Xăng -ti -mét khối
cm3
1cm3= 0,001dm3
b) - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
 - Đơn vị bé bằng một phần một nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền.
 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
* Kết quả:
 1m3 = 1000dm3
 7,268m3 = 7268dm3
 0,5m3 = 500dm3
 3m3 2dm3 = 3002dm3
 1dm3 = 1000cm3
 4,351dm3 = 4351cm3
 0,2dm3 = 200cm3
 1dm3 9cm3 = 1009cm3
 1 HS nêu yêu cầu.
 HS nêu cách làm. 
 HS làm vào vở.
 2 HS lên bảng chữa bài.
* Kết quả:
 a) Có đơn vị là mét khối
 6m3 272dm3 = 6,272m3
 2105dm3 = 2,105m3
 3m3 82dm3 = 3,082m3
 b) Có đơn vị là đề-xi-mét khối
 8dm3 439cm3 = 8,439dm3
 3670cm3 = 3,670 dm3 = 3,67dm3
 5dm3 77cm3 = 5,077dm3 
D-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
 .......................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I/ Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ : Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần có.
-Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
 A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
C- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (120):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
-HS làm việc cá nhân.
-GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi.
*Bài tập 2 (120):
-Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, 
-Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu.
-GV cho HS trao đổi nhóm hai. 
-Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi.
1 HS đọc nội dung BT 2, 
-Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu.
HS trao đổi nhóm hai. 
 một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
*Lời giải:
-Phẩm chất chung của hai nhân vật
-Phẩm chất riêng
-Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác:
+Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống.
+Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thương
+Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng
+Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thương
*
D-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 .......................................................................................................................................................................
Khoa học: sự sinh sản của thú
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
-Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
-So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
-Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 120, 121 SGK. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ:HS nêu ghi nhớ bài trước (T58 )
C-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
-GV gi ...  lúc đó.
-Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nước việt – Xô.
-Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành rựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
III/ Các hoạt động dạy học:
A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu ý nghĩa lịch sử của việc bầu QH thống nhất và kì họp đầu tiên của QH thống nhất?	
C-Bài mới
1-Giới thiệu bài:Nêu và ghi đầu bài
2-Các hoạt động dạy học:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV nêu tình hình nước ta sau 1975.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4:
+Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được chính thức xây dựng khi nào?
+Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được XD ở đâu?
+Sau bao nhiêu lâu thì hoàn thành?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
-Cả lớp thảo luận câu hỏi:
+Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ, CN Việt Nam và Liên Xô đã phải LĐ ra sao?
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét.
2.4-Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm 
-GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi:
+Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước?
+Nêu ý nghĩa của việc XD thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.5-Hoạt động 5 (làm việc cả lớp)
-GV nhấn mạnh ý nghĩa LS của việc XD thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
-HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này.
-Cho HS nêu một số nhà máy thuỷ điện lớn của đất nước đã và đang xây dựng.
-HS nghe
*Diễn biến:
-Ngày 6-11-1979, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được chính thức khởi công.
-Ngày 30-12-1988, tổ máy đầu tiên bắt đầu phát điện.
-Ngày 4-4-1994, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia. 
-HS thảo luận 
-Vài HS trả lời
*Y nghĩa: 
Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước. Là công trình tiêu biểuđầu tiên thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH.
D-Củng cố, dặn dò: Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
 -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
c về văn tả cây cối vừa ôn luyện.
 . ......................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn: tả con vật
 (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
	Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
-Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học:
A-Ôn định tổ chức: Hát	
B-Kiểm tra:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
C-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
	Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả con vật, viết được một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật mà em thích. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả con vật hoàn chỉnh.
2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
-GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
-GV nhắc HS : có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.
 3-HS làm bài kiểm tra:
-HS viết bài vào giấy kiểm tra.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.
-HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý.
-HS trình bày.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS viết bài.
-Thu bài.
D-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết làm bài.
 -Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31.
......................................................................................................................................................................
Toán: Phép cộng
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Kiến thức:
-GV nêu biểu thức: a + b = c
+Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+Nêu một số tính chất của phép cộng?
+ a, b : số hạng 
 c : tổng
+Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, cộng với 0.
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (158): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (158): Tính bằng cách thuận tiện nhất
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (159): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (159): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
986280
17/12
26/7
1476,5
* VD về lời giải:
(689 + 875) + 125 
 = 689 + (875 + 125)
 = 689 + 1000 = 1689
* VD về lời giải:
a) Dự đoán x = 0 (vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó).
*Bài giải:
Mỗi giờ cả hai vòi nước cùng chảy được là:
 1 3 5 (thể tích bể)
 5 10 10
 5/10 = 50%
 Đáp số: 50% thể tích bể.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
.....................................................................................................................................................................
Khoa học: sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu.
II/ Các hoạt động dạy học:
A-Ôn định tổ chức:Hát
B-Kiểm tra bài cũ:HS nêu ghi nhớ bài trước (T 59)
C-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu.
a) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ:
+Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
+Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu khi sinh?
+Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?
+Khi nào hổ con có thể sống độc lập.
b) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu.
+Hươu ăn gì để sống? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con?
+Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
+Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
 GV nhận xét.
-Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và trả lời các câu hỏi:
Đại diện một số nhóm trình bày kết quả Nhóm 1 + 2 tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ:
 Nhóm 3 + 4 tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3-Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”
*Mục tiêu: -Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú.
	 -Gây hướng thú học tập cho HS.
*Cách tiến hành:
+GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi (SGV-trang 193).
+GV tổ chức cho HS chơi 
+Các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
+GV nhận xét, tuyên dương những nhóm chơi tốt.
D-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
......................................................................................................................................................................
Đạo đức: : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
(tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
-Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
-Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
-Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II/ Các hoạt động dạy học:
A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 13.
C-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 44, SGK).
*Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người ; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong bài.
-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi trong SGK.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-GV kết luận và mời một số HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên
*Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
	-Cho HS làm việc cá nhân.
 Mời một số HS trình bày.
--GV nhận xét, kết luận: SGV-T.60
4-Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK)
*Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành: 
GV chia nhóm 
	-Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
 +Thẻ đỏ: Tán thành.
	+Thẻ xanh: Không tán thành.
	+Thẻ vàng: Phân vân.
	-GV mời một số HS giải thích lí do.
	-GV kết luận: +Các ý kiến b, c là đúng ; ý kiến a là sai.
 +Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm
5-Hoạt động nối tiếp: 
	Yêu cầu HS tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương để giờ sau tiếp tục nội dung bài học.
1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
	 HS làm việc cá nhân.
	 một số HS trình bày.
 Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Từng nhóm thảo luận 
HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
 +Thẻ đỏ: Tán thành.
	+Thẻ xanh: Không tán thành.
	+Thẻ vàng: Phân vân.
	- một số HS giải thích lí do.
	 ......................................................................................................................................................................
Ký duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN lop 5 tuan 3031 giam tai.doc