Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Hoàng Ngọc Tâm - Trường Tiểu học Thiệu Quang Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Hoàng Ngọc Tâm - Trường Tiểu học Thiệu Quang Năm học 2010-2011

/ KT, KN :

- Đọc trôi trảy, lưu loát ; diễn cảm bài, đọc văn.

- Hiểu ý nghĩa :Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2/ TD : Biết quý trọng tình bạn.

II.CHUẨN BỊ :

 Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc 20 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Hoàng Ngọc Tâm - Trường Tiểu học Thiệu Quang Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ KT, KN : 
- Đọc trôi trảy, lưu loát ; diễn cảm bài, đọc văn.
- Hiểu ý nghĩa :Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2/ TD : Biết quý trọng tình bạn.
II.CHUẨN BỊ :
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1. Bài cũ:
HĐ 2.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
HĐ 3:Luyện đọc : 10-12’
- HS lắng nghe
GV giới thiệu chủ điểm 
- HS quan sát + lắng nghe 
- 1 HS đọc cả bài
GV chia 5 đoạn 
Cho HS đọc đoạn nối tiếp 
+Luyện đọc các từ ngữ khó: Li-vơ-pun, ma-ri-ô, Giu-li-et-ta, bao lơn 
- HS đánh dấu trong SGK
- HS nối tiếp nhau đọc ( 2 lần )
+HS đọc các từ ngữ khó 
+ Đọc phần chú giải
HS đọc theo nhóm 
- 1HS đọc cả bài
 GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS lắng nghe
HĐ 4:Tìm hiểu bài :9-10’
Đoạn 1 + 2: + Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? 
HS đọc thầm và TLCH
*Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng; Giu-li-et-ta đang trên đường về nhà,gặp lại bố mẹ.
+ Gui-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
*Thấy Ma-ri-ô bị sống lớn ập tới, xô ngã dụi thì Giu-li-et-ta hoảng hốt chạy lại,quì xuống bên bạn, lau máu trên trán, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng bó vết thương cho bạn
Đoạn 3 + 4: + Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào?
* Cơn bão dữ dội ập đến, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi...
+ Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn?
*Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn, cậu hét to : Giu-li-et-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ...nói rồi ôm ngang lưng bạn thả xuống nước.
+ Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu?
*Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh vì bạn
Đoạn 5: Cho HS đọc to + đoc thầm
+ Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện? 
HSKG trả lời
HĐ 5 :Đọc diễn cảm : 7-8’
- Cho HS đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp đọc
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV 
 - Cho HS thi đọc
- HS thi đọc 
- Lớp nhận xét 
Nhận xét + khen những HS đọc hay
HOAT ĐỘNG NỐI TIẾP ; 2-3’
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
.I. MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết xác định phân số ; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự .
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1.Bài cũ : 4-5'
HĐ 2: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 3 : Thực hành : 29-30’
- 2HS lên làm BT2.
Bài 1: 
- HS tự làm rồi chữa bài. Câu trả lời đúng là khoanh vào D.
Bài 2: 
- Tương tự như thực hiện bài 1. Câu trả lời đúng là khoanh vào B. (Vì số viên bi là 
20 = 5 (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ).
Bài 3a,b : Cho HS tự làm rồi chữa bài
- Nên cho HS giải thích, chẳng hạn, phân số bằng phân số vì: ; hoặc vì ...
- Khi HS chữa bài ,HS nêu (miệng) hoặc viết ở trên bảng. Chẳng hạn, có thể nêu: Phân số bằng phân số ; 
Phân số bằng phân số . 
Bài 4: GV cho HS tự làm rồi chữa bài. Phần c) có hai cách làm:
- HS tự làm rồi chữa bài. 
Phần c) có hai cách làm:
Cách 1: Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số.
Cách 2: So sánh từng phân số với đơn vị rồi so sánh hai phân số đó theo kết quả đã so sánh với đơn vị (coi đơn vị là "cái cầu" để so sánh hai phân số đã cho). 
 > 1 (vì tử số lớn hơn mẫu số)
1 > (vì tử số bé hơn mẫu số)
Vậy: (vì ).
Bài 5: HS tự làm rồi chữa bài.
Kết quả là: a) 
Bài 5b dành cho HSKG
b) (vì ).
HOAT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1-2’
 - 2HS nhắc lại cách so sánh số thập phân.
ĐẠO ĐỨC
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HIỆP QUỐC (TIẾT 2)
Đã soạn ở tiết 1
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN.)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/KT, KN : 
 Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1) ; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2) ; sửa được dấu câu cho đúng.(BT3).
2/ TD : Yêu thích sự trong sáng của TV.
II. CHUẨN BỊ :
Bút dạ + một vài giấy khổ to.
Một tờ phiếu phô tô mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới.
2 tờ phô tô bài Thiên đường của phụ nữ.
3 tờ phô tô mẩu chuyện vui.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
GV nhận xét về kết quả của bài kiểm tra giữa học kì II
- HS lắng nghe
HĐ 2.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT1: 12-14’
- HS lắng nghe
Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc truyện vui Kỉ lục thế giới 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- GV hỏi về công dụng của từng dấu câu
- HS nhắc lại tác dụng của dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than
-Cho HS làm bài
- Làm bài vào vở bài tập TV, khoanh tròn vào từng dấu câu.
- GV dán lên bảng tờ phiếu phô tô truyện vui Kỉ lục thế giới
- HS lên bảng làm bài
+ Dấu chấm dặt cuối câu 1,2,9 dùng để kết thúc các câu kể.
+ Dấu hỏi dặt cuối câu 7. 11 dùng để kết thúc các câu hỏi.
+ Dấu chấm than dặt cuối câu 4. 5 dùng để kết thúc các câu cảm, câu cầu khiến.
- Lớp nhận xét
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 4: Hướng dẫn HS làm BT2:7-8’
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm yêu cầu BT2 + đọc bài văn Thiên đường của phụ nữ 
Bài văn nói điều gì ?
*Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi.
Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ phiếu đã ghi sẵn bài văn 
- HS đọc thầm lại bài văn, điền lại dấu chấm thích hợp, sau đó viết lại chữ cái đầu câu.1HS lên bảng sửa bài.
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3:6-7’
(Cách tiến hành tương tự các BT trên)
Nam : 1) – Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua cậu được mấy điểm .
Hùng: 2) - Vẫn chưa mở được tỉ số.
Lời giải:
*Nam : 1) – Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua cậu được mấy điểm ?
2)*Dấu chấm dùng đúng vì đó là câu kể
Nam: 3) – Nghĩa là sao.
Hùng: 4) - Vẫn đang hoà không- không?
*Nam: 3) – Nghĩa là sao?
*Hùng: 4) - Vẫn đang hoà không- không.
Nam: ? !
*Nam: ?-diễn tả thắc mắc, !- diễn tả cảm xúc của Nam.
-Câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở ntn ?
( Câu trả lời của Hùng cho biết: Hùng được 0 điểm cả hai môn )
HOAT ĐỘNG NỐI TIẾP: 2’
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về kể mẩu chuyện vui cho người thân nghe 
HS lắng nghe
HS thực hiện
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết cách đọc , viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1.Bài cũ : 4-5'
HĐ 2: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 3 : Thực hành : 29-30’
- 2HS lên làm BT3a,3c
Bài 1 :
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài.
 VD: 63,42 đọc là: Sáu mươi ba phẩu bốn mươi hai. Số 63,42 có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 phần trăm. Trong đó 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm.
Bài 2: 
Bài 2: Tương tự bài 1. Khi chữa bài HS đọc số..
c) Không đơn vị, bốn phần trăm viết là: 0,04; đọc là: Không phẩy không bốn.
Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Kết quả là:
 Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. Kết quả là:
74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00
74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00
Bài 4: 
Bài 4: Kết quả là:
a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002
Cho HSKG làm bài 4b
b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5
Bài 5: 
Bài 5: HS tự làm bài rồi chữa bài.
HOAT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1-2’
- Nêu cấu tạo số thập phân.
KỂ CHUYỆN
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/KT, KN : 
 - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn câu chuyện theo lới một nhân vật (Quốc, Lâm hoặc Vân).
- Hiểu và biết trao đổi với về ý nghĩa câu chuyện. 
2/ TD : Tôn trọng các bạn nữ, không phân biệt con gái, con trai.
II.CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa trong SGK.
Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
- Kể chuyện về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm về thầy (cô) giáo
HĐ 2.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
HS lắng nghe
HĐ 3:GV kể chuyện : 8-10’
 GV kể chuyện lần 1:
- Lắng nghe 
GV treo bảng phụ ghi tên các nhân vật lên + giới thiệu cho HS rõ
- Quan sát + lắng nghe 
 GV kể chuyện lần 2:
(Kết hợp chỉ tranh minh họa)
- Quan sát + lắng nghe. 
HĐ 4: HS kể chuyện : 12-14’
Hướng dẫn HS kể chuyện + trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm:
Cho HS đọc yệu cầu 1 trong SGK
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Từng cặp kể chuyện theo nội dung tranh minh hoạ và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm những HS kể tốt.
HĐ 5: Cho HS thi kể theo lời kể của một nhân vật trong truyện: 6-7’
- 1HS đọc yêu cầu 2,3
- Gv gợi ý HS nên nhập vai nhân vật Lâm, Quốc hoặc Vân và xưng là tôi.
- 2 HS giỏi kể mẫu, nói tên nhân vật em chọn nhập vai.
- HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của 1 nhân vật (BT2)..
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét + khen những HS kể hay
- Lớp nhận xét 
Ý nghĩa của câu chuyện ?
* Khen ngợi lớp trưởng nữ vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.
- 2,3 hS đọc lại
HOAT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1-2’
Nhận xét tiết học 
Dặn HS về chuẩn bị cho tiết Kể chuyện TUẦN 30 
HS lắng nghe
HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I. MỤC TIÊU :
1/ KT, KN : - Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
2/TĐ : Biết chăm sóc và bảo vệ ếch. 
II.CHUẨN BỊ :
- Hình trang 116, 117 SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
HĐ 2.Giới thiệu bài: 1’
HĐ 3 : Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. : 12-14’
- HS đọc mục Bạn cần biết 
- GV cho HS làm việc theo cặp.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi trang 116, 117 SGK
- Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
- Ếch đẻ trứng ở đâu?
- Trứng ếch nở thành gì?
- Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu?
- Ếch đẻ trứng vào mùa hạ.
- Đẻ ở dưới nước.
- Nở thành nòng nọc.
- Nòng nọc sống ở dưới nước – Còn ếch vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn.
GV có thể gợi ý để các em tự đặt thêm câu hỏi . Ví dụ:
- Bạn thường nghe tiếng ếch kêu khi nào?-
- Tại sao chỉ những bạn sống gần ao, hồ mới nghe thấy tiếng kêu của ếch?
- Tiếng kêu đó  ... t động của học sinh
HĐ 1. Bài cũ : 4-5’
HĐ 2 : Giới thiệu bài : 1’
HĐ 3 : ( làm việc cả lớp) : 4-5’
- 2 HS đọc bài
- 1, 2 HS đọc bài và chú thích.
 - GV trình bày: Từ trưa 30 - 4 – 1975, miền Nam đã được giải phóng, đất nước ta được thống nhất về mặt lãnh thổ. Nhưng chúng ta chưa có một nhà nước chung do nhân dân cả nước bầu ra. Nhiệm vụ đặt ra là phải thống nhất về mặt nhà nước, tức là phải lập ra Quốc hội chung trong cả nước. 
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: 
+ Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất ( Quốc hội khoá VI) diễn ra như thế nào?
+ Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI.
+ Ý nghĩa cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI.
- Lắng nghe
HĐ 4 : ( làm việc theo nhóm) : 7-8’
- GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta ( 6-1-1946), từ đó nhấn mạnh ý nghĩa của lần bầu cử Quốc hội khoá VI.
- Thời gian  ? Nêu rõ không khí tưng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI.
+ Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.Không khí tràn ngập cờ hoa, 
- Đại diện nhóm trình bày.
HĐ 5: ( làm việc theo nhóm) ; 10-12’
- HS thảo luận nhóm 4
 + Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI.
+ Các nhóm trao đổi, tranh luận đi đến thống nhất các ý: tên nước (CHXHCNVN), quy định Quốc kì (Cờ đỏ sao vàng), Quốc ca (bài Tiến quân ca), Quốc huy, Thủ đô (Hà Nội), đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ.
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhấn mạnh: Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất , tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH.
- HS lắng nghe và xem tranh
Kết luận:
 Ngày 25 - 4 -1976, nhân dân ta vui mừng, phấn khởi đi bầu cử Quốc hội chung cho cả nước. Kể từ đây, nước ta có Nhà nước thống nhất.
- 2.3 HS đọc bài học
HOAT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1-2’
- GV nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khoá VI
- HS nhắc lại nội dung bài học.
Gọi - Về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/KT, KN :
 Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
 2/ TD : Thích chăm sóc và bảo vệ cây xanh. 
II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả cây cối, TUẦN 27); một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’
Kiểm tra đọc phân vai
Nhận xét + cho điểm
Đọc lại một trong hai màn kịch đã học ở tiết trước
HĐ 2.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học: 1’
-HS lắng nghe
HĐ 3: Nhận xét chung: 5-6’
GV đưa bảng phụ viết 5 đề của tiết kiểm tra 
GV đặt câu hỏi để HS xác định yêu cầu đề bài 
Nêu ưu điểm của bài làm
Nêu những thiếu sót
HĐ 4. Thông báo điểm:2’
- HS đọc lại 5 đề bài
- HS trả lời
Lắng nghe
HĐ 5:Chữa bài :4-5’
 Hướng dẫn chữa lỗi chung:
Cho một số HS lên chữa lỗi
GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
HĐ 6: Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài:4-5’
GV theo dõi, kiểm tra
HĐ 7: Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay: 2-3’
GV đọc những đoạn, bài văn hay
HĐ 6: HD HS viết lại đoạn văn: 5-6’
Nhận xét + chấm một số bài
- HS lên bảng chữa lỗi
- Lớp nhận xét
- Đọc nhận xét, tự sửa lỗi 
- Đổi bài cho nhau sửa lỗi
-Lắng nghe, trao đổi vối bạn
- HS viết lại đoạn viết chưa hay + đọc đoạn vừa viết 
HOAT ĐỘNG NỐI TIẾP: 2-3’
Nhận xét tiết học 
Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về viết lại.
Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
HS lắng nghe 
HS thực hiện
HS về nhà chuân bị.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (TIẾP THEO)
I.. MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết 
- Viết số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1.Bài cũ : 4-5'
HĐ 2: Giới thiệu bài : 
HĐ 3 : Thực hành : 28-30’
- 2HS lên làm BT3a,3c
Bài 1a : Cho HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài 1a: HS tự làm rồi chữa bài
4km 382m = 4,382km; 
2km 79m = 2,079km; 
700m = 0,700km = 0,7km.
Chú ý: Khi HS chữa bài GV nên hỏi HS để HS trình bày cách làm bài. 
HS trình bày cách làm bài
2km 79m = 2,079km 
vì 2km 79m = 2km km = 2,079km.
Bài 2: Thực hiện tương tự như bài 1.
a) 2kg 350g = 2,350kg; 
 1kg 65g = 1,065kg.
b) 8 tấn 760kg = 8,760 tấn;
 2 tấn 77kg = 2,077 tấn
Bài 3 : 
Bài 4: 
Bài 3 : HS làm bài rồi chứa bài 
Bài 4: Dành cho HSKG
a) 3596m = 3,576km
b) 53cm = 0,53m
c) 5360kg = 5,360 tấn
d) 657g = 0,657kg
Khi HS chữa bài, GV có thể yêu cầu HS nêu cách làm bài. Chẳng hạn:
3576m = 3,576km vì 3576m = 3km 576m = 3km = 3,576km.
HOAT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1-2’
- Xem lại bảng đơn vị đo diện tích.
MĨ THUẬT
VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU 
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu đặc đIúm của mẫu về hình dáng mầu sắc và cách sắp xếp 
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu có hai hoặc ba vật mẫu
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật 
II. CHUẨN BỊ.
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ 
- Mẫu để vẽ theo nhóm , tranh tĩnh vật hoặc bìa vẽ lọ, hoa ,quả .
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hs quan sát, lắng nghe
HĐ 2: Quan sát nhận xét (5’)
- GV cùng học sinh bày mãu vẽ gợi ý để các em nhận ra 
+ Tỉ lệ chung của mẫu vẽ
+ Vị trí của mẫu 
+ Hình dáng đặc điểm của mẫu
GV gợi ý và yêu cầu HS quan sát nhận xét mẫu 
Hs quan sát
HĐ 3: Cách vé tranh (5’)
- GV gợi ý HS 
+ Ước lượng chiều cao , ngang của mẫu để vẽ khung hình chung
+ Tìm tỉ lệ của các mẫu vật 
+ Vẽ phác mẫu bằng các nét thẳng
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm của mẫu
HS quan sát lắng nghe
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
HĐ 4: Thực hành (20’)
+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy 
H/s thực hiện 
HOAT ĐỘNG NỐI TIẾP (5’)
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp.
+ sưu tầm tranh ảnh lễ hội , chuẩn bị đất nặn cho bài học sau
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I.MỤC TIÊU :
1/ KT, KN : Biết chim là động vật đẻ trứng
2/TĐ : Yêu thích và biết bảo vệ các loài chim.
II.CHUẨN BỊ :
- Hình trang 118, 119 SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
HĐ 2.Giới thiệu bài: 1’
HĐ 3 : Quan sát : 16-18’
GV cho HS hoạt động theo cặp.
- 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi trang 118 SGK để hỏi và trả lời nhau:
+ So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c và 2d?
Lưu ý: GV có thể gợi ý cho HS tự đặt những câu hỏi nhỏ để khai thác từng hình. Ví dụ : 
+ Chỉ vào hình 2a: Đâu là lòng đỏ, đâu là lòng trắng của quả trứng ?
Hình 2a: Quả trứng chưa ấp, có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt ( không yêu cầu HS phải chỉ vào phôi).
+ So sánh quả trứng hình 2a và 2b, quả nào có thời gian ấp lâu hơn? Tại sao?
Hình 2b: Quả trứng đã ấp được khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà ( phần lòng đỏ còn lớn, phần phôi mới bắt đầu phát triển).
Hình 2c: Quả trứng đã ấp được khoảng 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà, ( phần phôi đã lớn hẳn, phần lòng đỏ nhỏ đi).
Hình 2d: Quả trứng đã ấp được khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở ( phần lòng đỏ không còn nữa).
- Đại diện một số cặp đặt câu hỏi theo các hình kết hợp với các câu hỏi trong SGK và chỉ định các bạn cặp khác trả lời. Bạn nào trả lời được sẽ có quyền đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời. Các HS khác có thể bổ sung hoặc xung phong đặt những câu hỏi khác.
* Kết luận: - Trứng gà ( hoặc trứng chim,...) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi ( phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con (hoặc chim con,...) 
- Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
HĐ 4 : Thảo luận : 8-9’
- GV cho HS thảo luận nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình trang 119 SGK và thảo luận câu hỏi:
 Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao?
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay phiên nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kếm ăn.
- HS chú ý lắng nghe và nhắc lại.
- 2 HS đọc nội dung bài học
HOAT ĐỘNG NỐI TIẾP: 2-3’
 - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học.
SINH HOẠT
TUẦN 29
I.MỤC TIÊU: 
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 29
 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
 - GD HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TUẦN 29:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ, duy trì SS lớp tốt. 
-Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 - Một số em chưa chịu khó học ở nhà.
 * Văn thể mĩ:- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. 
 -Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
 -Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
 -Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
III. KẾ HOẠCH TUẦN 30:
 * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. 
 -Thực hiện nghiêm túc những quy định của địa phương.
 - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 30. 
 -Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học để thi giữa kì II đạt kết quả cao.
 - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. 
 -Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
 - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
 -Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH BAI HOC LOP 5B TUAN 29.doc