Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 42)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 42)

I/ Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn .

 - Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Mariô.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

+ GDKNS : KN tự nhận thức, KN giao tiếp,ứng xử ,KN ra quyết định.

II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ ; bảng phụ ghi sẵn đoạn cuối.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc 40 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 831Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 42)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011.
TẬP ĐỌC : (Tiết 57)
MỘT VỤ ĐẮM TÀU. 
 (Theo A-MI-XI)
I/ Mục tiêu: 
	- Biết đọc diễn cảm bài văn .
 - Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Mariô.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
+ GDKNS : KN tự nhận thức, KN giao tiếp,ứng xử ,KN ra quyết định.
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ ; bảng phụ ghi sẵn đoạn cuối.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: - GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì,lấy điểm.
1’
3. Giới thiệu bài mới: Một vụ đắm tàu.
Học sinh lắng nghe
30’
4.Dạy - học bài mới : 
8’
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động cả lớp 
Phương pháp: Thực hành, giảng giải
* Cách tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
Bài này chia làm mấy đoạn ? 
GV ghi bảng những từ khó phát âm: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc .
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV đọc mẫu toàn bài .
HS đọc mẫu toàn bài .
* Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia đoạn : 
+Đoạn 1: Từ đầu  sống với họ hàng
+ Đoạn 2: Tiếp . băng cho bạn..
+Đoạn 3: Tiếp  thật hỗn loạn.
+Đoạn 4: Tiếp . thẫn thờ tuyệt vọng
+ Đoạn 5: Phần còn lại 
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1)
HS nhận xét phần đọc của bạn.
Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
* HS luyện đọc từ khó.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2)
HS nhận xét phần đọc của bạn
Học sinh đọc phần chú giải.
* HS luyện đọc theo cặp .
* Lớp theo dõi .
10’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
GV nêu câu hỏi:
HS đọc thầm theo từng đoạn.
’Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? 
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng:
* HS trao đổi theo cặp 
* Hết thời gian thảo luận, đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
’ Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
+ GDKNS:tự nhận thức ,giao tiếp,ứng xử phù hợp.
. HS trả lời.
* Cả lớp nhận xét. 
’ Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé ?
GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
+GDKNS: Kỉ năng ra quyết định.
  Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
* Cả lớp nhận xét. 
’ Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
* HS làm việc theo nhóm:
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
-Nêu cảm nghĩ về nhân vật chính,
-Nêu ý nghĩa câu chuyện.
12’
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
Phương pháp: Thực hành.
* Cách tiến hành: 
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn cách đọc phân vai .
* GV treo bg.phụ (ghi sẵn đoạn 4+5)
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
-Nhận xét ,bình chọn cùng HS.
- Từng nhóm 5 học sinh đọc diễn cảm.
* Luyện đọc phân vai.
* HS luyện đọc diễn cảmđoạn cuối .
 * HS thi đua đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét,chọn nhóm đọc hay nhất.
2’
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Hoạt động cả lớp 
- Đọc diễn cảm lại bài
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị: “Đất nước”
- Nhận xét tiết học 
TOÁN : ( Tiết 141)
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ.(tt)
I/ Mục tiêu: 
Biết xác định phân số;biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
+ Bài tập cần làm : Bài 1,bài 2,bài 4, bài 5a. HSK,G làm tất cả các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ , phấn màu
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
5’
7’
5’
8’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Kiểm tra vở thực hành tiết trước.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập
4/ Dạy - học bài mới : 
v Bài 1: Củng cố khái niệm phân số.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
Nhận xét,chữa bài: D . 
v Bài 2: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng: B . Đỏ
v Bài 3LHSK,G)Củng cố về ph.số bằng nhau
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
Yêu cầu học sinh nêu 2 phân số bằng nhau.
+GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 4: 
Củng cố cách so sánh hai phân số
* Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 5: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
+ Kết quả:a) 
b) 
5/Củng cố - Dặn dò : 
Nhận xét tiết học .
Dặn HS về nhà thể hiện lại các bài tập vào vở.
Xem trước bài sau :On tập về số thập phân.
Hát 
-2 HS làm ở bảng lớp,cả lớp làm vở.
QĐMS các phân số : a)và;b) ;và.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS tự làm bài 
* Trình bày kết quả trên bảng con, sửa bài . 
Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
* Trình bày kết quả trên bảng con, sửa bài
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
- Lần lượt nêu khái niệm về “hai phân số bằng nhau”.
* Cả lớp nhận xét. 
+Nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu,cùng mẫu.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
Thực hành so sánh phân số.
* HS sửa bài . 
a) và 
Vì nên 
 b) và 
c) 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
– HS nêu cách làm.
* 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* Cả lớp nhận xét. 
CHÍNH TẢ : (Nhớ – viết) (Tiết 29)
ĐẤT NƯỚC.
I/ Mục tiêu: 
- Nhớ – viết đúng chính tả 3khổ thơ cuối bài “Đất nước.”
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương,danh hiệu và giải thưởng trong BT2,BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Giấy khổ to, bảng phụ để HS làm bài tập 2.bút dạ..
 - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưiởng:  viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
1’
33’
18’
15’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
Chính tả nhớ – viết bài : Đất nước.
 4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1:
 Hướng dẫn học sinh nhớ – viết .
Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập.
* Cách tiến hành: 
a) Trao đổi về nội dung bài thơ:
Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ (3 khổ thơ cuối)
b) Hướng dẫn viết từ khó:
* GV hướng dẫn viết từ khó: rừng tre, phấp phới, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất
* GV hướng dẫn cách trình bày :
’ đoạn thơ có mấy khổ thơ ?
’ Cách trình bày mỗi klhổ như thế 
c) Viết chính tả:
d) Soát lỗi, chấm bài.
• Giáo viên chấm 1 số bài chính tả.
* GV tổng kết lỗi, nhận xét.
v	Hoạt động 2: Thực hành
v Bài 2: HS biết cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưiởng 
Phương pháp: Thực hành, luyện tập
* Cách tiến hành: 
Yêu cầu đọc bài.
• Giáo viên nhận xét.
v Bài 3: HS vận dụng viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưiởng 
Phương pháp: Luyện tập
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
- Tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn .
- Dùng gạch chéo ( / ) phân tách các bộ phận tạo thành tên đó .
- Viết lại tên các danh hiệu cho đúng
 5/ Củng cố - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Cô gái của tương lai”.
 Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1-2 Hs đọc thuộc 3 khổ thơ cuối.
Học sinh chú ý lắng nghe.
- Đọc thầm 3 khổ thơ cuối,chú ý các từ dễ viết sai
* Hs nêu từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
* HS luyện viết từ khó.
- Chú ý cách trình bày các khổ thơ.
* HS viết chính tả theo trí nhớ của mình
* HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
Hoạt động nhóm, cả lớp
1HS đọc yêu cầu của BT .
HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm bài.
- 1 HS tìm các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưiởng 
- 1 HS nêu cách viết hoa từng tên chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưiởng
 * Cả lớp nhận xét. 
 1HS đọc yêu cầu của BT .
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
- 1 HS nêu cách viết hoa từng tên chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưiởng
 * Cả lớp nhận xét. 
 Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011. 
Toán :(Tiết 142)
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN.
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách đọc,viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
+ Bài tập cần làm : Bài 1,bài 2,bài 4a, bài 5. HSK,G làm tất cả các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng nhóm, bút dạ. 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
 4’
6’
7’
6’
7’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Oân tập về phân số (tt)
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôân tập về số thập phân.
4.Dạy - học bài mới : 
v	Bài1: Củng cố đọc, cấu tạo số TP
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.
* Cách tiến hành: 
* Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 2: Củng cố viết số TP
* Phương pháp:Thực hành,động não
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 3: 
Củng cố về số thập phân bằng nhau
* Cách tiến hành: 
Giáo viên gợi ý cho HS
’ Đề bài hỏi gì? 
’ Muốn viết thêm ch ... m
* HS sửa bài .
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách làm
* 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
a) 2kg350g = 2,359kg 
 1kg65g = 1,065 kg
b) 8 tấn 760kg = 8,760 tấn
 2 tấn 77 kg = 2,077 tấn
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách đổi
* 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
a) 0,5 m = 50 cm
b) 0,075 km = 75 m 
c) 0,064 kg = 64g 
d) 0,08 tấn = 80 kg 
* Cả lớp nhận xét. sửa bài
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách làm 
* 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
a) 3576 m = 3,756 km
b) 53 cm = 0.53 m 
c) 5360 kg = 5,36 tấn 
d) 657 g = 0,657 kg 
* Cả lớp nhận xét. sửa bài.

TẬP LÀM VĂN : (Tiết 54)
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI.
I/ Mục tiêu:
 -Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối;nhận biết và sửa được lỗi trong bài;viết lại được đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi 5 đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý. cần sửa chung trước lớp - Phấn màu 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Tập viết đoạn hội thoại.
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận 
Trình bày lại đoạn đối thoại đã viết và sửa chữa. 
1’
3.G.thiệu bài: Trả bài văn tả cây cối.
30’
4.Dạy - học bài mới : 
* Hoạt động 1: 
Nhận xét chung bài làm của HS
Hoạt động cả lớp
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: 
- Viết đúng theo yêu cầu của đề bài , kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng mạch lạc; tả thứ tự, lời văn trong sáng rõ ràng, có hình ảnh, cảm xúc.
- Một số bài có thể hiện sự sáng tạo trong diễn đạt lôi cuốn cho người đọc 
 * HS lắng nghe
+ Thiếu sót: 1 số bài viết câu dài, chưa biết ngắt câu, sai lỗi chính tả, viết cẩu thả ,tả sơ sài, trình bày chưa sạch sẽ.
- GV thông báo điểm số cụ thể 
* Hoạt động 2: 
H.dẫn HS biết tham gia sửa lỗi chung; sửa lỗi trong bài viết. 
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
- GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. 
- Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi 
- Học sinh đọc lên
- Cả lớp nhận xét
+Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chốt lại ý hay cần học tập.
* 3 – 5 HS có đoạn, bài văn hay đọc lại cho các bạn nghe.
* HS khác lắng nghe và phát biểu.
* Hoạt động 3: 
HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
Phương pháp: Thực hành
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận, cho điểm.
*Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
* HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại.
* HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “ Oân tập về tả con vật “ 

KHOA HỌC	 :(Tiết 58 )
SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM.
I/ Mục tiêu: 
- Biết chim là động vật đẻ trứng.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
 - Hình õ trong SGK trang 118, 119.
HSø: - SGK, chuẩn bị bài trước 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch.
GV nêu câu hỏi:
-Eách thường đẻ trứng vào mùa nào?
-Eách đẻ trứng ở đâu?Trứng ếch nở thành gì?
-Nêu chu trình sinh sản của ếch.
* Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Sự sinh sản và nuôi con của chim.
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
* Mục tiêu : Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn?
’ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c.
* GV chỉ định các HS khác trả lời.
* GV nhận xét, kết luận:
Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử.
Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai.
Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
 v Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu : HS nói được về sự nuôi con của chim.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?
* GV nhận xét, kết luận:
Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.
Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi chim con mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.
5.Củng cố - Dặn dò : 
 + Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi
* Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 110 và 111 SGK .
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
Hình 2c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
* Học sinh khác có thể bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 119.
* HS làm việc theo nhóm
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
+ Nhận xét bổ sung.
 Thể dục: Bài 57 : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI : “ Nhảy đúng, nhảy nhanh“
I .Mục tiêu: - Oân tâng cầu bằng đùi,mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
-Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia vào tro øchơi tương đối chủ động.
II . Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm :Sân trường,đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện.
Phương tiện: Còi, Mỗi HS 1 quả cầu,sân đá cầu có căng lưới..
III Nội dung và phương pháp lên lớp.
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6-10’
18-22’
4-6’
1. Phần mở đầu
Nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.
+ Cho HS khởi động
+Cho HS chơi trò chơi Lăn Bóng để khởi động.
2.Phần cơ bản:
.a.Môn thể thao tự chọn(14 -16,phút)
_ Đá cầu:+ Oân tâng cầu bằng đùi.
+Quan sát ,nhắc nhở,sửa sai.
+Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân -
+Oân phát cầu bằng mu bàn chân 
-Quan sát ,nhận xét sửa sai cho HS.
b.+Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh 
Nêu tên và cách chơi. Chơi thử 1 lần để HS nhớ lại cách chơi. Cho HS chơi chính thức 2-3 lần .
3. Phần kết thúc:
+Cùng HS hệ thống bài,nhận xét đánh giá kết quả bài học.
+ HD động tác hồi tĩnh.
+HD HS về nhà tự tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
+Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập 150m .
+ Xoay các khớp cổ chân,gối,hông ,vai( cán sự điều khiển)
 +Oân các động tác tay,chân,vặn mình,toàn thân,thăng bằng và nhảy của bài TD:Mỗi động tác 2x8 nhịp..
+Trò chơi khởi động .
+ Cả lớp đứng theo vòng tròn,khoảng cách 1,5m ,cán sự điều khiển tập.
+ Tập theosân tập đã chuẩn bị.
+Các tổ thi xem tổ nào có nhiều người phát cầu đúng và qua lưới sang sân đối phương.
+ Tham gia chơi thử 1 lần; chơi chính thức 2- 3 lần.Thi đua khi chơi.
+Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
+HS đứng theo hàng ngang thả lỏng tích cực.
 Thể dục: Bài 57 : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI : “ Nhảy ô tiếp sức“
I .Mục tiêu: - Oân tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
-Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu tham gia vào tro øchơi tương đối chủ động.
II . Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm :Sân trường,đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện.
Phương tiện: Còi, Mỗi HS 1 quả cầu,sân đá cầu có căng lưới..
III Nội dung và phương pháp lên lớp.
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6-10’
18-22’
4-6’
1. Phần mở đầu
Nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.
+ Cho HS khởi động
+Cho HS chơi trò chơi” thỏ nhảy”để khởi động.
2.Phần cơ bản:
.a.Môn thể thao tự chọn(14 -16,phút)
_ Đá cầu:+ Oân tâng cầu bằng mu bàn chân.
+Oân phát cầu bằng mu bàn chân 
-Cho các tổ thi.
b.+Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 
Nêu tên và cách chơi. Chơi thử 1 lần để HS nhớ lại cách chơi. Cho HS chơi chính thức 2-3 lần .
3. Phần kết thúc:
+Cùng HS hệ thống bài,nhận xét đánh giá kết quả bài học.
+ HD động tác hồi tĩnh.
+HD HS về nhà tự tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
+Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập 150m .Đi thường theo vòng tròn,hít thở sâu .
+ Xoay các khớp cổ chân,gối,hông ,vai,cổ tay.
 +Oân các động tác tay,chân,vặn mình,toàn thân,thăng bằng và nhảy của bài TD:Mỗi động tác 2x8 nhịp..
+Trò chơi khởi động .
+ Cả lớp đứng theo vòng tròn,khoảng cách 1,5m ,cán sự điều khiển tập.
+Các tổ thi xem tổ nào có nhiều người phát cầu đúng và qua lưới sang sân đối phương.
+ Tham gia chơi thử 1 lần; chơi chính thức 2- 3 lần.Thi đua khi chơi.
+Đứng vỗ tay và hát.
+HS đứng theo hàng ngang thả lỏng tích cực.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29 CKTBVMTKNS.doc