Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 47)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 47)

Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô bà Giu-li-ét-ta; đức tính hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ

- Học sinh: sách, vở

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 47)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 29
(TỪ NGÀY 28/03 ĐẾN NGÀY 01/04/2011)
Thứ
Ngày
Tiết
Mụn dạy
TG
Tờn bài dạy
Tờn đồ dựng dạy học sử dụng trong tiết dạy
HAI
28/03
1
SHDC
20-25
2
Tập đọc
45-50
Một vụ đắm tàu
Tranh,bảng phụ, phiếu
3
Toỏn
40-45
ễn tập về phõn số
Bảng phụ, bảng nhúm
4
Đạo đức
35-40
Em tỡm hiểu về Liờn Hợp Quốc(tiếp theo)
Phiếu thảo luận,tài liệu
5
Âm nhạc
35-40
ễn tập đọc nhạc: số 7,số 8
Bài TĐNsố7;mỏy nghe.
BA
29/03
1
LTC
35-40
ễn tập về dấu cõu
Bảng nhúm, bỳt dạ
2
Toỏn
35-40
ễn tập về số thập phõn
Bảng nhúm
3
Lịch sử
35-40
Hoàn thành thống nhất đất nước
Hỡnh Sgk,tư liệu sưu tầm
4
Khoa học
35-40
Sự sinh sản của ếch
Tranh, hỡnh SGK
5
Mĩ thuật
30-35
Tập nặn tạo dỏng
Tranh , đất nặn
TƯ
30/03
1
Tập đọc
40-45
Con gỏi
Tranh, phiếu, bảng phụ
2
Chớnh tả
35-40
Nhớ viết: Đất nước
Bảng nhúm
3
Toỏn
35-40
ễn tập về số thập phõn
Bảng nhúm
4
Kể chuyện
35-40
Lớp trưởng lớp tụi
Tranh, bảng phụ
5
Thể dục
30-35
Mụn TTTC.Trũ chơi:Nhảy đỳng, nhảy nhanh
1 cũi, cầu, kẻ sõn
NĂM
31/03
1
TLV
35-40
Tập viết đoạn đối thoại
Giấy A4,Khăn quàng đỏ
2
Toỏn
40-45
ễn tập về đo độ dài và đo khối lựợng
Bảng phụ
3
Thể dục
30-35
Mụn TTTC.Trũ chơi “Nhảy ụ tiếp sức”
1 cũi, cầu, kẻ sõn
4
Địa lớ
35-40
Chõu Đại Dương và Chõu Nam Cực
Bản đồ,lược đồ,
5
Khoa học
35-40
Sự sinh sản và nuụi con của khỉ
Hỡnh , thụng tin, phiếu
SÁU
01/03
1
LTC
40-45
ễn tập về dấu cõu
Bảng nhúm
2
Toỏn
40-45
ễn tập về đo dộ dài và đo khối lượng(tiếp theo)
Bảng nhúm
3
TLV
45-50
Trả bài văn tả cõy cối
Nhận xột bài làm của HS
4
Kĩ thuật
35-40
Lắp mỏy bay trực thăng
Bộ kĩ thuật lắp ghộp L5
5
SHCT
20-25
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Tiết 57: Một vụ đắm tàu
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô bà Giu-li-ét-ta; đức tính hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ
- Học sinh: sách, vở 
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
15-17’
16-18’
7-9’
3-5’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới : 
a. Luyện đọc. 
- Hướng dẫn chia đoạn (5 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
- GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
- Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c. Luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
- Ma-ri-ô, bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ.
- Thấy Ma-ri-ô bị sóng xô ngã, Giu-li-ét-ta chạy lại giúp đỡ bạn.
- Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá hỏng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần, hai bạn ôm chặt cột buồm, sợ hãi...
- Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn- cậu hét to: bạn xuống đi, bạn còn bố mẹ, nói rồi ôm ngang lưng bạn thả xuống nước.
- Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng đã hi sinh bản thân vì bạn...
- HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3-4 em)
Toán
Tiết 141: Ôn tập về phân số (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
	Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
30-35’
3-5’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Bài 1: 
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: 
- Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách ccộng số đo thời gian.
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 4:
- Hướng dẫn làm vở.
- Chấm, chữa bài.
Bài 5 (a): 
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm:
Khoanh váo D.
- Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả:
Khoamh vào B.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
- Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
- Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
- Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính 
Đạo đức
Tiết 29: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết2)
I/ Mục tiêu:
 	- Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
	- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tư liệu, phiếu...
- Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
7-9’
8-10’
3-5’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên (bài tập 2, sgk).
Mục tiêu: HS biết một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; biết một vài hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam. 
Cách tiến hành.
- GV phân công một số HS thay nhau đóng vai Phóng viên và phỏng vấn các bạn về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc.
Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ.
Mục tiêu: Củng cố nội dung bài.
Cách tiến hành.
- GV hướng dẫn các nhóm trưng bày tranh ảnh, bài báo ...về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được.
- GV kết luận.
- GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
- HS Tham gia trò chơi.
Các nhóm trưng bày.
- Cả lớp cùng xem, nghe giới thiệu và trao đổi.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác.
Thứ ba ngày 29 háng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Tiết 57: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I/ Mục tiêu:
	Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được các dấu câu cho đúng (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1-2’
25-30’
3-5’
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt.
Bài 2:
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3.
- Hướng dẫn làm bài vào vở.
- Chấm chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh chữa bài giờ trước.
- Đọc yêu cầu (đọc cả mẩu chuyện vui).
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện đó.
- HS làm bài cá nhân, nêu miệng: 
- Dấu chấm đặt cuối câu: 1, 2, 9.
- Dấu chấm hỏi đặt cuối câu: 7, 11.
- Dấu chấm than đặt cuối câu: 4, 5.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình xác định các câu trong bài, đánh dấu chấm rồi viết hoa các chữ đầu câu.
- Cử đại diện nêu kết quả.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Toán
Tiết 142: Ôn tập về số thập phân
I/ Mục tiêu:
	Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
30-35’
3-5’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm miệng.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: 
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 4(a) : 
- Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 5 :Hướng dẫn làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
- Đọc yêu cầu.
- HS đọc số, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số đó.
- Nhận xét bổ xung.
- Đọc yêu cầu bài toán.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại các số vừa viết.
- Đọc yêu cầu bài toán.
- HS tự làm bài, nêu kết quả:
74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
Lịch sử
Tiết 29: Hoàn thành thống nhất đất nước
I/ Mục tiêu:
	Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nức được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
5-7’
4-6’
5-7’
6-8’
3-5’
1. Khởi động.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học:
+ Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất (Quốc hội khoá VI) diễn ra như thế nào?
+ Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI?
+ ý nghĩa của cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI?
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta, HD học sinh hoàn thiện các nhiệm vụ.
Hoạt động 3 : (làm việc cả lớp)
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
Hoạt động 4:(làm việc cả lớp)
- GV cho HS tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử Quốc hội khoá VI.
- GV kết luận chung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nêu nội dung bài giờ trước.
- Nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện các nhiệm vụ được giao: 
- Nêu rõ không khí tưng bừng của cuộc bầu cử.
- Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên.
- Lần lượt từng nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Nhận xét các nhóm.
- HS đọc sgk, thảo luận, hoàn thành các ý trả lời.
- Trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung.
HS nhắc lại ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội và kì họp đầu tiên của Quốc hội.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
Khoa học
Tiết 57: Sự sinh sản của ếch
I/ Mục tiêu:
	Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động c ... ết học này.
c. Hướng dẫn thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
- Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về vấn đề gì.
- Thực hành kể chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn:
Nội dung.
Cách kể.
Khả năng hiểu câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
Tập làm văn
Tiết 59: Ôn tập về tả con vật
I/ Mục tiêu:
	- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1).
	- Viết được đoạn văn ngẩnt con vật quen thuộc và yêu thích.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1-2’
25-30’
3-5’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
- Hướng dẫn học sinh làm miệng, thực hiện nhanh.
- Dán phiếu ghi 3 phần của bài vẩnt con vật.
- Cho học sinh quan sát bảng nhóm, chốt lại nội dung bài.
Bài tập 2:
- Hướn dẫn làm vở bài tập và làm bảng lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm thảo luận (5 phút).
- Cử đại diện báo cáo.
a. Trình tự tả con chim hoạ mi hót.
b. Các giác quan được sử dụng khi quan sát.
c. Những hình ảnh so sánh được sử dụng.
- 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ, làm bài vào vở, bảng nhóm.
- Dán bảng nhóm và đọc trước lớp.
- Chữa bảng, nhận xét.
Toán
Tiết 149: Ôn tập về đo thời gian
I/ Mục tiêu: Biết:
	- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
	- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
	- Chuyển đổi số đo thời gian.
	- Xem đồng hồ.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
30-35’
3-5’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Bài 1: 
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2(cột 1) : 
- Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : 
- Hướng dẫn làm nhóm.
Bài đẫnành cho HS khá, giỏi.
- Hướng dẫn nêu miệng.
- Nhận xét kết quả.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, hoàn thiện bảng đơn vị đo thời gian, nêu mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng.
- Nhận xét bổ xung.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS lấy đồng hồ thực và thực hành xem đồng hồ khi cho kim giờ và kim phút di chuyển.
- Đọc yêu cầu.
- Làm nháp, nêu miệng kết quả.
Khoanh vào B.
Địa lí
Tiết 30: Các đại dương trên thế giới
I/ Mục tiêu:
	- Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
	- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ ( lược đồ, hoặc trên quả Địa cầu).
	- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ ( lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên Thế giới, quả Địa cầu.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
10-12’
6-8’
3-5’
1. Khởi động.
2. Bài mới.
1. Vị trí địa lí của các đại dương.
Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm nhỏ)
+ Bước 1: 
- Hướng dẫn quan sát lược đồ và tranh ảnh, trả lời các câu hỏi, hoàn thành bảng.
+ Bước 2: Gọi HS trả lời.
- Kết luận: sgk.
2. Một số đặc điểm của các đại dương.
Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)
Bước 1: Hướng dẫn hoàn thiện bảng số liệu.
Bước 2: Gọi HS trả lời.
- Rút ra kết luận.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- HS quan sát hình 1, 2 và đọc mục 1.
- HS làm nhóm.
- Cử đại diện báo cáo và chỉ bản đồ, quả Địa cầu.
- HS làm việc theo cặp.
- Các nhóm trình bày trước lớp, kết hợp chỉ bản đồ.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS dựa vào tranh ảnh, sgk tự hoàn thiện bảng vào vở.
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
Khoa học
Tiết 60: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
I/ Mục tiêu:
	Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một só loài thú (hổ, hươu).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
7-9’
10-12’
3-5’
1. Khởi động.
2. Bài mới.
Hoạt động1: Quan sát và thảo luận.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Hướng dẫn làm việc theo nhóm.
GV chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Trò chơi: Thú săn mồi và con mồi.
Bước 1 : Tổ chức chơi.
- Nêu cách chơi, địa điểm chơi, cách đánh giá các nhóm
Bước 2 : Cho HS tiến hành chơi.
- GV kết luận chung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi trang 122, 123 sgk để hỏi và trả lời nhau.
- Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp.
- Nhóm khác bổ xung.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 123 sgk và thảo luận .
- Đại diện một số nhóm lên chơi.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc mục bạn cần biết.
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Luyện từ và câu
Tiết 60: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I/ Mục tiêu:
	- Nắm được tạc dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
	- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu BT2.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1-2’
25-30’
3-5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, hướng dẫn nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt.
Bài 2:
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
- Ghi điểm các nhóm có kết quả tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh chữa bài giờ trước.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại 3 câu văn, chú ý dấu phẩy trong mỗi câu văn đó và xếp vào ô thích hợp.
- HS làm bài cá nhân, nêu miệng: 
-1 em đọc lại bài đã điền đúng dấu câu.
- Đọc to yêu cầu và mẩu chuyện: Truyện kể về bình minh.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình điền dấu vào ô trống, viết lại chữ đầu câu chưa viết hoa.
- Cử đại diện nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Toán
Tiết 150: Phép cộng
I/ Mục tiêu:
	Biết cộng các số tự nhiên, số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
30-35’
3-5’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Bài 1: 
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2(cột 1) : 
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : 
- Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4 : 
- Hướng dẫn làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
- Đọc yêu cầu.
- HS tự nêu thành phần, kết quả của phép tính.
- Nhận xét bổ xung.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
Đáp số: 50% thể tích bể.
Tập làm văn
Tiết 60: Tả con vật (kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
	Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1-2’
30-35’
3-5’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (sgk).
b. Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Các em có thể viết theo đề bài khác với đề bài trong tiết học trước, nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn.
- GV bao quát lớp, thu bài chấm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Hai em đọc nối tiếp đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả con vật.
- Một em đọc đề trong sgk.
- Một em đọc gợi ý.
- 2, 3 em đọc lại dàn ý bài.
- HS viết bài.
Kĩ thuật
Tiết 30: Lắp rô-bốt (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. 
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
7-9’
18-20’
3-5’
1. Khởi động.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn học sinh quan sát kĩ và trả lời câu hỏi: để lắp được rô-bốt cần mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó?
- Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.
- Xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại.
- Lắp từng bộ phận.
- Lắp ráp rô-bốt.
- GV hoàn thiện rô-bốt kết hợp giảng giải cho HS.
- Hướng dẫn tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát tự chọn.
- HS quan sát.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS chọn các chi tiết theo hướng dẫn.
- Chú ý theo dõi các thao tác của GV, ghi nhớ các thao tác.
- Quan sát cách tháo rời các chi tiết.
SHTT : GV + HS
DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG
DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGALOP 5 TUAN 2930 CKTKN.doc