Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 6)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 6)

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài.

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô.

II. CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

 

doc 32 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1031Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 
 Thø 2 ngµy 5 th¸ng 04 n¨m 2009
TẬP ĐỌC
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài.
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra:` 
-Giáo viên gọi 2 học sinh đọc bài 
 H.Nêu nội dung chính?
 -Giáo viên nhận xét- ghi điểm.
 2.Bài mới: 
*Giới thiệu chủ điểm
Giới thiệu bài-ghi bảng.
Cho HS quan sát tranh SGK
a- Luyện đọc.
GV yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên viết bảng từ ngữ gốc nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta 
Giáo viên chia đoạn 
Đoạn 1: “Từ đầu  họ hàng”
Đoạn 2: “Đêm xuống  cho bạn”
Đoạn 3: “Cơn bão  hỗn loạn”
Đoạn 4: “Ma-ri-ô  lên xuống”
Đoạn 5: Còn lại.
-Cho HS luyện đọc:
Đọc nối tiếp lần 1 kết hợp tìm và luyện đọc từ khó.
Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi đại diện nhóm đọc thể hiện
Giáo viên đọc diễn cảm cả bài văn, giọng kể cảm động, chuyển giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
b- Tìm hiểu bài..
-Cho HS đọc thầm toàn bài
H.Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
*Giáo viên chốt. Đây là hai bạn nhỏ người I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về I-ta-li-a.
H. Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương?
H.Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào?
H.Thái độ của Giu-li-ét-ta như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn xuống xuồng là Ma-ri-ô ?
H. Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn?
H. Quyết định của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé?
H..Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện ?
*Giáo viên chốt :Ma-ri-ô mang những nét tính cách điển hình của nam giới Giu-li-ét-ta có nét tính cách quan trọng của người phụ nữ dịu dàng nhân hậu.
® Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh
Yêu cầu HS nêu nội dung của bài
Giáo viên chốt lại ghi bảng.
c- Luyện đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc toàn bài
-GV treo bảng phụ có đoạn văn từ chiếc xuồng cuối cùng...."Vĩnh biệt Ma-ri-ô"
-GV đọc mẫu
-Cho học sinh luyện đọc diễn cảm 
 Thi đọc diễn cảm.
 -GV nhận xét -tuyên dương 
3.Củng cố - dặn dò: 
 -Xem lại bài.
 -Chuẩn bị: “Con gái”.
 -Nhận xét tiết học 
-2 HS nêu
-HS lắng nghe.
-Cả lớp quan sát tranh SGK
-1 học sinh khá, giỏi đọc bài.
Cả lớp đọc thầm theo.
-HS dùng bút chì đánh dấu.
- 5 HS đọc nối tiếp.
+ chạy lại , dịu dàng , nổi lên,vòi rồng , hỗn loạn,sừng sững,
-5 HS đọc nối tiếp -HS đọc phần chú giải
 -HS luyện đọc theo cặp.
-Đại diện một số nhóm đọc thể hiện.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm.
-Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: Đang trên đường về nhà, gặp lại bố mẹ.
-Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.
-Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.
-Giu-li-ét-ta sững sờ buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng.
-Một ý nghĩ vụt đến – Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn – cậu hét to: Giu-li-ét-ta cậu xuống đi! Bạn còn bố mẹ, nói rồi ôm ngang lưng bạn thả xuống nước.
-Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo (Giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể với bạn), cao thượng đã nhường sự sống của bạn mình cho bạn.Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm: hoảng hốt, lo lắng khi thấy bạn bị thương; ân cần, dịu dàng chăm sóc bạn; khóc nức nở khi thấy Ma-ri-ô và con tàu chìm dần.
- HS lắng nghe.
*Nội dung bài :Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma- ri- ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu- li- ét- ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
-Học sinh đọc diễn cảm cả bài.
- 5 HS đọc nối tiếp.
-HS theo dõi tìm chỗ ngắt giọng,nhấn giọng.
Học sinh luyện đọc cá nhân
 - 3 thi đọc diễn cảm.
-HS tự học .
Anh văn:
( GV bộ môn dạy)
TOÁN 	
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết xác định phân số ,biết so sánh,sắp xếp các phân số theo thứ tự .
 - Yêu thích môn học.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Kiểm tra 
Gọi 2 em lên bảng làm lớp làm .
+Quy đồng mẫu số các phân số sau .
 -GV nhận xét-ghi điểm.
 2.Bài mới : 
Giới thiệu bài-ghi bảng.
Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu.
Giáo viên chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy.
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu
Giáo viên nhận xét - chốt.
Phân số chiếm trong một đơn vị.
Bài 3: Dành cho HS khá giỏi
Cho 1HS đọc yêu cầu
Yêu cầu học sinh nêu 2 phân số bằng nhau.
 -GV chữa bài-nhận xét
Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu
Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.
-Cho HS Thực hành so sánh phân số vào vở , 3 HS làm bảng lớp.
HS nhận xét -GV chữa bài.
Bài 5
-Cho HS chơi trò chơi ai nhanh hơn,ai đúng hơn.
-GV phát phiếu bài tập ghi nội dung bài tập 5/150 và cho HS thi đua.
*GV theo dõi nhận xét-chấm thi đua. 
 3.Củng cố - dặn dò: 
 -Về nhà làm bài 5b
 -Chuẩn bị: Ôn tập về số thập phân 
 -Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm - cả lớp làm nháp
-HS lắng nghe.
+Học sinh đọc yêu cầu.
Thực hiện bài 1 cá nhân.
Phân số chỉ phần đã tô màu là : D.
+Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài.
+HS làm bài cá nhân-Nêu miệng
B.Đỏ ( 5 viên bi màu đỏ)
+HS đọc đề bài.
- Học sinh làm bài vào nháp.
Lần lượt nêu “2 phân số bằng nhau”.
Cả lớp nhận xét.
+HS đọc đề bài.
a) và 
	 ; 
 Vì nên 
- HS 3 dãy thi đua làm bài tập 5.
-HS nhận xét –sửa sai.
Bài giải
Ta có 
Vậy ta xếp như sau: 
-HS tự học .
Chiều
Lịch sử 
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC.
I.Mục tiêu:
 Biết tháng 4 - 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976:
+ Tháng 4 - 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
+ Cuối tháng 6, đầu tháng 7 - 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì,Quốc ca,Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh.
II.Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra
H.Tại sao nói ngày 30- 4 -1975 là mốc quan trọng trong lịch sử nước ta ?
-GV nhận xét - ghi điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài - ghi mục bài lên bảng
b.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25-4-1976
- Giáo viên yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và tả lại không khí của ngày tổng tuyển cử Quốc hội khóa VI theo các câu hỏi gợi ý:
H.Ngày 25-4-1976 trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì ?
H.Quang cảnh Hà Nội,Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này như thế nào ?
H.Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao ?
H.Kết quả cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25- 4-1976
-GV nhận xét-kết luận
H.Vì sao nói ngày 25- 4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta ?
Hoạt động 2:Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất,quốc hội khóa VI ý nghĩa của cuộc bầu cử quốc hội thống nhất 1976.
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
H.Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI đã quyết định những điều gì ?
-GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-GV nhận xét bổ sung.
H.Sự kiện bầu cử Quốc hội khóa VI gợi cho chúng ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó ?.
H. Những quyết định của kì họp đầu tiên,Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì ?
-GV kết luận 
3.Củng cố dặn dò
GV củng cố tiết học 
-Nhận xét tiết học-Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS đọc SGK và tự rút ra câu trả lời
-Ngày 25-4-1976 ,cuộc Tổng tuyển cử bầuQuốc họi chung được tổ chức trong cả nước.
-Hà Nội, Sài Gòn,và khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ,hoa,biểu ngữ.
-Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình.Các cụ già cao tuổi,yếu sức vẫn đến tận trụ sở bầu cử cùng con cháu.Các cụ muốn tự tay bỏ lá phiếu của mình.Lớp thanh niên 18 tuổi thể hiện niềm vui sướng vì lần đầu tiên được vinh dự cầm lá phiếu bầu Quốc hội thống nhất.
-Chiều ngày 25- 4-1976,cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp,cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử.
-HS trình bày trước lớp,cả lớp theo dõi bổ sung.
HS lắng nghe.
-Vì ngày này là ngày dân ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ.
-HS làm việc theo nhóm,cùng đọc SGK và rút ra kết luận
*Tên nước ta là: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
*Quyết định Quốc huy. 
*Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng.
*Quốc ca là bài tiến quân ca.
*Thủ đô là Hà Nội.
*Đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh.
-HS trình bày trước lớp.
-Sự kiện bầu cử Quốc hội khóa VI gợi cho chúng ta nhớ đến ngày cách mạng tháng 8 thành công,Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập,khai sinh ra nước Việt NamDân chủ cộng hòa.Sau đó,ngày 1-6-1946 toàn dân ta đi bầu cử Quốc hội khóa I,lập ra nhà nước của chính mình.
-Những quyết định của kì họp đầu tiên,Quốc hội khóa VI thể hiện sự thống nhất đất nước.
-HS tự học ở nhà.
ĐẠO ĐỨC 	 
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
 - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
 - Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em.
 - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta.
II. CHUẨN BỊ: 
 +HS: Sách giáo khoa. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra 
Gọi HS đọc ghi nhớ
GV nhận xét- đánh giá
2- Bài mới
-Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tổ chức liên hợp quốc ở Việt Nam.
 Giúp học sinh tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ tại VN. Về hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em.
H. LHQ được thành lập khi nào ?
H. Trụ sở LHQ đóng ở đâu ?.
H.VN đã trở thành thành viên của LHQ khi nào?
H.Hãy kể tên 1số cơ quan của LHQ ở VN?
H. Hãy kể tên 1 cơ quan LHQ dành riêng cho trẻ em?
H. Hãy kể tên 1 việc mà LHQ đã làm cho trẻ em?
H. Hãy kể 1 hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết?
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5/ SGK.
Nêu câu hỏi: Em cần làm gì để thể hiện  ... u chấm hỏi; câu cảm hoặc câu khiến thì điền dấu chấm than.
- YC 1 HS làm bài vµo b¶ng phô.
- GV hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung cho đến khi có đáp án đúng.
- Gọi một HS đọc lại văn bản truyện đã điền đúng các dấu câu. 
Bài 2- Gọi một HS đọc to nội dung bài tập.
Các em hãy đọc chậm rãi, xem từng câu là câu kể, câu hỏi hay khiến, câu cảm. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy.
- YC 1 cÆp HS làm bài - các em gạch dưới những dấu câu dùng sai, sửa lại b»ng phÊn mµu ; trình bày kết quả.
- GV kết luận 
Bài tập 3- Gọi một HS đọc to nội dung bài tập trước lớp.
- GV : Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d, em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài tập và ph¸t b¶ng nhãm cho ba HS làm bài.
- Goị HS trình bày câu mình đặt
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS nhớ dùng đúng dấu câu khi đặt câu, viết văn.
- 2HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS lắng nghe.
- Một HS đọc to nội dung của bài tập. Cả lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK.
- HS làm bài: trao đổi cùng bạn điền dấu câu thích hợp vào các ô trống trong vở bài tập.
-1 HS làm bài trên b¶ng phô dán bài lên bảng lớp.
- HS nối tiếp nhau trình bày kết quả. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Tùng bảo Vinh :
- Chơi cờ ca-rô đi !
- Để tớ thua à ? Cậu cao thủ lắm !
- A ! Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm !
Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem.
- ảnh của cậu chụp lúc lên mấy mà nom ngộ thế ?
- Cậu nhầm to rồi ! Tớ đâu mà tớ ! Ông tớ đấy !
- Ông cậu ?
- ừ ! ông tớ ngày còn bé mà. ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.
- Một HS ®äc yêu cầu BT, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- HS lµm bµi vµo VBT;1 HS lµm vµo b¶ng phô.
Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu.
4) Chà ! ( là câu cảm)
5) Cậu tù giÆt lÊy cơ à ? (là câu hỏi).
6) Giỏi thật đấy ! ( là câu cảm) 
7) Không ! ( là câu cảm)
8) Tớ không có chị đành nhờ anh tớ giặt giúp . ( là câu kể)
Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lý - thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
- Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ, tự giặt quần áo. Không ngờ, Hùng cũng lười : Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt hộ quần áo.
- Một HS đọc to nội dung của bài tập. Cả lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK.
+ Với ý a, cần đặt câu khiến, sử dụng dấu chấm than.
+ Với ý b, cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi.
+ Với ý c, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than.
+ Với ý d, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than
- HS làm bài vào vở bài tập;3 HS làm bài trên b¶ng nhãm.
- Mét sè HS tr×nh bµy- líp nhËn xÐt, söa c©u.
a)Câu cầu khiến : Chị mở cửa sổ giúp em với !
b) Câu cầu hỏi : Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà ?
c) Câu cảm thán : Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời !
d) Câu cảm thán : Ôi, búp bê đẹp quá !
- HS lắng nghe và ghi nhớ lời dặn của GV.
 ChiÒu thø 6.
TËp lµm v¨n:
Tr¶ bµi v¨n t¶ c©y cèi
I. Môc tiªu:
1. Hiểu được nhận xét chung của cô giáo (thầy giáo), biết rút kinh nghiệm về các viết bài văn tả cây cối theo đề bài đã cho : bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả. Biết tự chữa những lỗi thầy (cô) yêu cầu chữa trong bài viết của mình vµ viÕt l¹i ®îc mét ®o¹n v¨n cho ®óng hoÆc hay h¬n.
3. Nhận thức được cái hay của bài được thầy (cô) khen, biết vận dụng tự viết lại một đoạn văn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
II. §å dïng d¹y häc:
- Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý,... trong bài làm của HS cần chữa chung trước lớp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- Gọi hai HS đọc lại một trong hai màn kịch Một vụ đắm tàu của tiết tập làm văn trước mà các em đã hoàn chỉnh lại ở nhà.
- GV nhận xét việc chuẩn bị bài của HS ở nhà và có thể cho điểm động viên HS.
2.Bµi míi: 
* Giới thiệu bài 
- Tiết tập làm văn trước các em đã viết bài tập làm văn tả cây cối. Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ trao đổi, sửa chữa, rút kinh nghiệm về bài viết của các em để những bài viết sau ngày một hay hơn.
*. Nhận xét chung bài làm của HS 
- Yêu cầu một HS đọc lại các đề bài đã .
- GV gọi lần lượt HS nêu yêu cầu của từng đề.
- GV nhận xét chung.
* Ưu điểm :
+ HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài như thế nào ?
+ Bố cục của bài văn.
+ Diễn đạt câu, ý.
+ Thể hiện sự sáng tạo khi miêu tả.
+ Chính tả, hình thức trình bày bài.
* GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu, diễn đạt hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần, mở bài, kết bài hay...
* Khuyết điểm 
+ GV nêu sơ bộ về các lỗi điển hình về bố cục, lỗi về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài, lỗi chính tả...
*. Hướng dẫn HS chữa bài 
+ Chữa một số lỗi sai điển hình trước lớp 
- GV đọc những bài văn chưa đúng hoặc lệch thể loại (nếu có) cho HS nghe hỏi HS xem bài văn đó đã đúng yêu cầu đề ra chưa?
- GV nêu một số tồn tại về bố cục và thông báo cách đánh lỗi về bố cục (ký hiệu chữ V vào chỗ thiếu bố cục và ghi rõ bên lề vở). 
- GV đọc một bài viết mắc lỗi về bố cục (chuẩn bị trước từ chính bài sai của HS) cho HS tìm hiểu xem bạn mắc sai lỗi bố cục như thế nào ?
- GV nhận xét về lỗi diễn đạt chưa chính xác đã được GV khoanh tròn các từ đó trong vở.
- GV đưa ra bảng phụ có chép sẵn một vài lỗi về sử dụng từ để cho HS phát hiện và sửa lại.
- GV chữa về lỗi câu sai, đoạn diễn đạt lặp lại, cách phát triển ý chưa lô gích... GV thông báo kí hiệu đánh lỗi những câu sai được gạch dưới chân một gạch dài. Những đoạn diễn đạt bị lẫn, lặp lại được gạch sổ thẳng bên lề vở. 
- GV đưa ra bảng phụ ghi một vài lỗi đã chuẩn bị sẵn ghi vào bảng phụ để HS theo dõi và sửa.
- GV nhận xét một số lỗi sai chính tả được GV chữa thẳng vào trong vở.
+ Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình
- Gọi một HS đọc nhiệm vụ 1 trong SGK, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý, tự đánh giá bài làm của mình.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
+) Cho HS tự chữa lỗi sai trong vở
- GV yêu cầu các em tự sửa lỗi của mình. GV giúp HS yếu nhận ra lỗi và biết cách sửa. 
- Yêu cầu HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. 
- GV đến từng nhóm, kiểm tra, giúp đỡ HS sửa đúng lỗi trong bài.
*. Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc một đoạn văn hoặc bài làm tốt. 
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm để tìm ra cái hay của đoạn văn hoặc bài văn được thầy (cô) giáo giới thiệu
- GV nhận xét, kết luận. 
*. Yêu cầu HS chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình
- GV : Yêu cầu HS chọn một đoạn văn để viết lại vào vở
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học và yêu cầu một số HS viết chưa đạt về viết lại. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc các đề bài trong SGK.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS l¾ng nghe.
- HSl¾ng nghe, nêu ý kiến của các em.
- HS kiểm tra trong bài của mình để xem bài của mình có mắc lỗi về bố cục không.
- HS nhận xét sai ở chỗ nào và đề xuất cách sửa chữa.
- HS mở vở xem mình có mắc lỗi này không.
- HS đọc bảng phụ ghi sẵn lỗi sai, xác định lỗi sai và phát biểu tham gia sửa lỗi.
- HS theo dõi xem bài của mình có bị mắc các lỗi đó không.
- HS đọc bảng phụ ghi sẵn lỗi sai. Xác định lỗi sai đó là lỗi gì ? Phát biểu tham gia sửa lỗi. 
- HS quan sát vở tìm lỗi sai chính tả và viết lại các từ sai đó ra lề.
- Một HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Dựa vào gợi ý, HS xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài.
- Ba đến bốn HS trình bày trước lớp.
- HS xem lại bài của mình, đọc kỹ lời phê của GV, tự sửa lỗi bài của mình.
- Hai HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra, sửa lỗi cho nhau.
-HS trao đổi trong nhóm để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn về :
+ Bố cục, ý. 
+ Diễn đạt có hình ảnh.
+ Dùng từ, câu... 
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận.
- HS làm việc cá nhân tự chọn đoạn văn viết lại. 
- 1-2 HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n võa viÕt. Líp nghe, rút kinh nghiệm để lần sau viết tốt hơn.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.
Luyện toán:
 «n tËp vÒ sè thËp ph©n( TT)
.Môc tiªu:
 - Củng cố về: khái niệm về số thập phân, cách viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm.
- Viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân
II. Chuẩn bị: 
- vở bài tập toán thường 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra:- Gäi HS nªu c¸ch so c¸nh hai sè thËp ph©n.
- GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm.
- 2, HD luyện tập
Bài 1b:( trang 80) ViÕt díi d¹ng ph©n sè thËp ph©n
 - Gọi HS nªu YC BT.
-Yc HS tự làm bài - 1 HS lµm bµi ë b¶ng líp.
- GV gîi ý giúp HS yếu làm bài
- Gäi HS nhận xét, chữa bài
- GV NX, chữa bài
Bài 2: ViÕt d­íi d¹ng tØ sè phÇn tr¨m.
- Gọi 2 HS nªu YC BT.
- YC HS làm bài.
- HS lµm bµi - 1 HS lªn b¶ng lµm.
- Gäi HS nhËn xÐt.
- GV cïng HS ch÷a bµi.
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu
-HS làm bài -nêu miệng
-HS nhận xét GV chữa bài.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- DÆn về ôn bài , chuẩn bị bài sau.
-1 HS nªu.
-HS nªu YC BT
-a. 0,7 = ; 0,93 = ; 1,2 = 
b. = ; = ; = ; = 
a
- 0,25 = 25% ; 0,6 = 60% ; 7,35 = 735%
b.35% = 0,35 ; 8% = 0,08 ; 725%= 7,25
a.giờ = 0,5 giờ ; phút = 0,75 phút
b.m = 2,5 m ; km = 0,6 km
sinh ho¹t cuèi tuÇn 
1. Môc tiªu : - Gióp HS biÕt ®îc nh÷ng u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn 
 - Biết khắc phôc vµ Nắm bắt được phương hướng tuÇn tíi
2. Néi dung:
H§ cña GV
H§ cña HS
1. æn ®Þnh:
2. NhËn xÐt tuÇn qua* NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn .
*.GV nhËn xÐt ưu, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn
- Häc tËp : NhiÒu em ®· cã nhiÒu cè g¾ng trong häc tËp như : Häc bµi vµ lµm bµi tíc khi ®Õn líp , h¨ng say ph¸t biÓu x©y dùng bµi,ch¨m chó nghe c« gi¸o gi¶ng bµi 
- ThÓ dôc-vÖ sinh: 
 HÇu hÕt c¸c em ®· tham gia ®Çy ®ñ c¸c buæi tËp thÓ dôc , vÖ sinh trêng líp s¹ch sÏ , ¨n mÆc ®óng quy ®Þnh,
- C¸c ho¹t ®éng kh¸c: C¶ líp ®· tham gia tèt mäi ho¹t ®éng cña trêng vµ líp ®Ò ra : Lao ®éng ch¨m sãc bån hoa c©y c¶nh
2.Hướng kh¾c phôc:
- GV cïng HS xÕp lo¹i thi ®ua cuèi tuÇn .
- GV nh¾c nhë riªng nh÷ng em vi ph¹m nhiÒu ®Ó GD c¸c em tiÕn bé 
- GV cã ý kiÕn thªm
- Gv nhËn xÐt tiÕt häc
- Ñaïi dieän c¸c tæ baùo caùo.
- Líp nhaän xeùt - boå sung.
- HS l¾ng nghe
- Líp trëng xÕp lo¹i thi ®ua vµo b¶ng thi ®ua cña líp
- HS l¾ng nghe 
- Cê ®á cña líp theo dâi , xÕp lo¹i thi ®ua cuèi tuÇn .
- Lo¹i A: 19 em
- Lo¹i B: 2 em
- HS l¾ng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan day du lop 5 da chinh sua.doc