Giáo án lớp 5 - Tuần 3 năm 2011 - 2012

Giáo án lớp 5 - Tuần 3 năm 2011 - 2012

I, Muc tiêu:

Giúp HS:

-Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh hỗn số

- Làm được bài1(2 ý đầu), bài2(a,d), bài3.

II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ, sgk

 HS: SGK, nháp

III. các hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 3 năm 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 3
 Thứ hai ngày tháng 9 năm 2011 
Toán (11): 
Luyện tập
I, Muc tiêu:
Giúp HS:
-Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh hỗn số
- Làm được bài1(2 ý đầu), bài2(a,d), bài3.
II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ, sgk
 HS: SGK, nháp
III. các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra : Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
2 Bài mới: Gt bài
Bài 1: 
- Chữa bài 
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ?
Bài 2:( Phần a,d)
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Chữa bài 
-Nhận xét 
Bài 3: 
- Chấm chữa bài
-HS tự làm bài ra nháp.
2
5= 
-HS làm bài vào nháp.
a. 3= ; 2=
vì > nên 3>2
d. 3= ; 3= 
vì > nên 3>3
- Hs làm vào vở
Két quả b) ; c) 14; d) 
3:.Củng cố-dặn dò: 
 - Tổng kết bài
 - Vn làm các phần còn lại. 
Địa lí (3)
Khí hậu
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết trình bày đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dânta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phóng to H.1 trong SGK.
- Quả địa cầu. Một số tranh về hậu quả do lũ lụt, hạn hán gây ra.
III. Các Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra :
- Nêu đặc điểm địa hình của nước ta?
- Chỉ và nêu tên các dãy núi, các đồng bằng lớn ở nước ta?
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới : Giới thiệu (ghi):
1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. 
- Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào?
ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
- Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
- GV treo H.1 phóng to. Yêu cầu HS lên chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7
- GV gắn bảng sơ đồ:
Hoạt động của trò
- 3/4 diện tích là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng,...
- 2 HS lên chỉ bản đồ.
- HS quan sát quả địa cầu. 
- Cá nhân tiếp nối lên chỉ vị trí của Việt Nam.
- Khí hậu nóng.
- Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
- Tháng 1: Đại diện cho gió mùa Đông Bắc.
- Tháng 7: Đại diện cho gió Tây Nam hoặc Đông Nam. 
Vị trí
Nhiệt đới
Gần biển. Trong vùng có gió mùa.
Mưa nhiều. Gió, mưa thay đổi theo mùa
Khí hậu nhiệt đới gió mùa
Nóng
- GV nhận xét, kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa.
2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau. 
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam.
- Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam? (về nhiệt độ, về các mùa)
- Chỉ trên H.1 miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm?
- GV nhận xét, kết luận.
3. Anh hưởng của khí hậu. 
- Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và Hoạt động sản xuất?
- GV treo ảnh về hậu quả do lũ lụt, hạn hán gây ra.
- Lũ lụt, hạn hán gây ra những thiệt hại gì cho đời sống và sản xuất?
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà học bài và chuẩn bị bài: Sông ngòi.
- Quan sát.
- HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã.
- HS đọc SGK, quan sát bảng số liệu.
- Thảo luận theo cặp. Cá nhân phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét.
+ Miền Bắc : Mùa hạ nóng, nhiều mưa ; mùa đông lạnh, ít mưa...
+ Miền Nam : Khí hậu nóng quanh năm...
- Cá nhân tiếp nối lên chỉ lược đồ.
- Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát triển xanh tốt nhưng lại hay mưa lớn gây ra lũ lụt, bão ; khi ít mưa lại gây ra cảnh hạn hán...
- Quan sát.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc kết luận cuối bài.
Thứ ba13 ngày 9 tháng năm 2011
Toán ( 12)
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: Biết chuyển :
- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
II. Đồ dùng dạy học:
- PHT BT 3 ;HS : nháp, bảng tay
III. Các Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra:
- HS làm lại BT1(14)
2. Bài mới : Giới thiệu (ghi) : Giới thiệu (ghi)
Luyện tập: 
Bài 1(Tr.15). 
- GV nhận xét, chữa.
Bài 2:(2 phần sau dành cho HS khá, giỏi)
- GV nhận xét, chữa.
Hoạt động của trò
- HS nêu yêu cầu BT 1.
- Lớp làm bảng con, chữa bài.
- HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
- HS nêu yêu cầu BT 2.
- HS làm nháp.
- Lớp tự làm bài, chữa bài.
- HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
- HS nêu yêu cầu của bài. Đọc mẫu.
- Lớp làm bài vào nháp.
- 3 HS chữa bài.
a, 1 dm = m b, 1g = kg
 3 dm = m 8g = kg
 9dm = m 25g = kg
c, 1 phút = giờ 
 6 phút = giờ = giờ
 12phút = giờ = giờ
- HS nêu yêu cầu. Đọc mẫu.
- Lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài.
2m3dm = 2m + m = 2m
4m37dm = 4m + m = 4m
1m53cm = 1m + m = 1m
- Nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- Chữa bài. 
Số đo độ dài của sợi dây là :
3m27cm = 327 cm
3m27cm = 30dm + dm = 30 dm
3m27cm = 3m + m = 3 m 
Bài 3: GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
? Nêu cách làm ?
Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu):
M: 5m7dm = 5m + m = 5m
- Giáo viên cho học sinh nhận xét để nhận ra: Có thể viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị, đo dưới dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo
- GV chấm 1 số bài.
Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài sau
Thể dục(5)
 đội hình đội ngũ. Trò chơi : Bỏ khăn
I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm – nghỉ; quay phải – trái – sau; dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu tập nhanh, đúng kĩ thuật, trật tự.
- Chơi trò chơi: Bỏ khăn. Yêu cầu tập trung chú ý , nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
- 1 còi, 1 chiếc khăn tay.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thầy
Đlượng
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp. Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
- Đứng tại chỗ. vỗ tay và hát.
2. Phần cơ bản:
a. ĐHĐN
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Đứng nghiêm – nghỉ. Quay phải – trái – sau. Dàn hàng, dồn hàng.
b. Trò chơi vận động: Bỏ khăn.
3 Phần kết thúc:
- Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét kết quả giờ học. Yêu cầu tập luyện ở nhà.
2’
3’
2’
15’
10’
2’
1’
ĐH nhận lớp
ĐH trò chơi
Đạo đức(3)
Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
B. Đồ dùng dạy học:
- 1, 2 mẩu chuyện về những người có trách nhiệm hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa chữa.
- Bảng phụ chép sẵn BT 1. Thẻ màu.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài:
 b/ Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu truyện: Chuyện của bạn Đức. 
Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích, đưa ra quyết định đúng.
Cách tiến hành:
- Đức đã gây ra chuyện gì?
- Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào ?
- Theo em, Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt ?
- GV nhận xét, kết luận.
- GV ghi ghi nhớ lên bảng.
HĐ 2 : Luyện tập
Bài tập 1.
Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
Cách tiến hành:
- GV nhận xét, kết luận: Những biểu hiện của người sống có trách nhiệm:
a. Trước khi làm gì cũng suy nghĩ...
b. Làm việc gì cũng làm đến nơi đến chốn.
d. Khi làm điều gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi. 
g. Không làm theo những viẹc xấu.
HĐ 3: Bày tỏ thái độ (BT 2). 
* Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến sai.
* Cách tiến hành:
- GV nêu từng ý kiến ở BT 2.
- Yêu cầu HS giải thích tại sao tán thành hoặc tại sao phản đối ý kiến đó.
- GV nhận xét, kết luận.
+ Tán thành ý kiến a, đ.
+ Không tán thành ý kiến b, c, d.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài ở tiết 2. Chuẩn bị trò chơi phóng viên (BT 3)
- 1 HS đọc to chuyện. Lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc to 3 câu hỏi trong SGK.
- Lớp thảo luận nhóm 2(2’). Trả lời.
- Vô ý đá quả bóng vào bà Doan.
- Đức cảm thấy có lỗi, ăn không ngon,..
- Các nhóm nêu hướng giải quyết.
- HS đọc tiếp nối ghi nhớ.
- Hs nêu yêu cầu BT 1.
- Thảo luận nhóm. Báo cáo kết quả.
- HS nêu yêu cầu BT 2.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.
Xanh: sai
Đỏ: đúng.
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Toán(13)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cộng, trừ hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra :
2. Bài mới: a/Giới thiệu bài:
 b/ Nội dung
Bài tập 1. Tính 
- GV nhận xét, chữa.
Bài 2: Tính. 
- GV nhận xét, chữa.
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
C.	
Bài tập 4: Viết các số đo độ dài theo mẫu. (10’)
M: 9m 5dm = 9m + m = m
- GV hỏi để củng cố cách chuyển hai đơn vị đo thành hỗ số với một tên đơn vị đo.
Bài 5: 
- GV hỏi phân tích đề toán.
Ta có sơ đồ:
A
12 km
B
? km
- GV nhận xét, chữa.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu ôn tập bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung (Tr.16).
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp tự làm bài. Chữa bài.
a.
b. 
c. 
- HS nêu lại cách cộng hai phân số.
- HS nêu yêu cầu. Lớp tự làm bài và chữa bài.
a. 
b. 
c. 
- HS nhắc lại cách trừ phân số; cách chuyển hỗn số thành phân số.
- HS nêu yêu cầu.
- Thảo luận cặp. Trả lời miệng.
- HS nêu yêu cầu. Quan sát mẫu.
- Lớp làm bài tập theo nhóm.
7m 3dm = 7m + m =m
8dm 9cm = 8dm + dm = dm.
12cm 5mm = 12cm + cm = cm
- HS đọc bài toán.
- HS nêu hướng giải.
- Lớp giải vào vở. Cá nhân lên bảng chữa. Lớp nhận xét.
Bài giải
 quãng đường AB là:
12 : 3 = 4 (km)
Quãng đường AB dài là:
4 10 = 40 (km)
Đáp số: 40 km.
..............................................................
Khoa học(5)
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
- Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải  ... -Sgk để TLCH
-H thực hiện trên bảng
-HS đọc mục 2a và q/s h3 Sgk TLCH
-HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp.NX
- HS đọc ghi nhớ Sgk-tr23.
- HS thực hành trên giấy.
3. Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
- Dặn dò h/s tiết sau tiếp tục thực hành .
 ............................................................................
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
Toán(14)
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố về nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Chuyển các số đo có tên hai đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
- Tính diện tích của mảnh đất.
II. Đồ dùng dạy học:
- PHT BT 2, 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : 
2. Bài mới. a/ Giới thiệu bài:
 b/ Nội dung.
Bài tập 1. Tính. 
- GV nhận xét, chữa.
- Củng cố về phép nhân, chia phân số; chuyển hỗn số về phân số.
Bài 2: Tìm x.
- GV nhận xét, chữa.
Bài 3: Viết các số đo độ dài (theo mẫu).
M: 2m 15cm = 2m + m = m
- GV nhận xét, chữa.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS tính: Diện tích mảnh đất hình chữ nhật; diện tích làm nhà; diện tích đào ao. Cuối cùng ra diện tích phần đất còn lại.
- GV nhận xét, chữa.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu ôn tập và chuẩn bị bài : Ôn tập về giải toán.
- HS nêu yêu cầu BT.
- Lớp tự làm bài, chữa bài.
a. 
b. 
c. 
d. 
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp thảo luận nhóm 4 vào PHT 
- Các nhóm trình bày kết quả.
a. x + 
b. 
c. 
d. 
- Cá nhân nêu yêu cầu.
- Lớp thảo luận nhóm vào PHT.
- Các nhóm trình bày kết quả.
1m 75cm = 1m + m = m
5m 36cm = 5m + m = m
8m 8cm = 8m + m = m
- HS đọc yêu cầu. Quan sát hình vẽ.
- Lớp làm bài vào nháp. Cá nhân trả lời miệng kết quả từng phần.
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật:
40 50 = 2000 (m2)
Diện tích đát làm nhà:10 20 = 200 (m2)
Diện tích đào ao :2020 = 400 (m2)
Diện tích phần đất còn lại:
2000 – 200 – 400 = 1400 (m2).
 ........................................................................
Thể dục(6)
đội hình đội ngũ. Trò chơi “Đua ngựa”
I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; đi đều vòng phải – vòng trái. Yêu cầu tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng, đi đều, vòng đúng hướng.
- Chơi trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
- 1 còi, 4 con ngựa bằng tre, 4 lá cờ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời lượng
Hình thức tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp. Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Chơi trò chơi: Làm theo tín hiệu.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
- Giậm chân tại chỗ.
- KTBC : Động tác quay phải, quay trái, quay sau.
2. Phần cơ bản:
a. ĐHĐN: 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải -vòng trái.
b. Trò chơi: Đua ngựa.
3.. Phần kết thúc:
- Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét kết quả giờ học.
5’
15,
10’
5,
ĐH nhận lớp
CB 
ĐH trò chơi
Lịch sử(3)
Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 – 1896).
- Trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra .
- Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
2. Bài mới: a.Giới thiệu bài.
 b. Nội dung.
HĐ 1: Làm việc với cả lớp. 
- GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta năm 1884.
- Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn?
- Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
HĐ 2: Làm việc theo nhóm. 
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế vào thời gian nào ?
- GV nhận xét, kết luận. 
- Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế?
- GV nhấn mạnh: “Trong XHPK, việc đưa vua và đoàn tuỳ tùng ra khỏi kinh thành là một sự kiện hết sức trọng đại”. Tại đây, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu “Cần Vương” kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp.
- Chiếu Cần Vương có tác dụng gì?
- GV nêu một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, giới thiệu tên một số nhân vật lịch sử và cuộc khởi nghĩa trên bản đồ.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Xã hội Việt Nam cuối TK XIX - đầu TK XX.
- 1, 2 em trả lời.
- HS đọc phần chữ nhỏ trong SGK.
- Phái chủ hoà: Chủ trương hoà với Pháp.
- Phái chủ chiến: Chủ trương chống Pháp.
- Cho lập căn cứ kháng chiến...; lập các đội nghĩa binh ngày đêm luyện tập
- HS đọc phần chữ to (Tr.8)
- Thảo luận nhóm 3.
- Thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
- HS quan sát H.2, 3. Đọc mục chữ nhỏ trong SGK.
- Bùng lên phong trào chống Pháp trong cả nước.
- HS đọc kết luận cuối bài.
 ...............................................................................
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Toán(15)
 Ôn tập về giải toán.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (Bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó).
- Rèn kĩ năng giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy ghi đề bài BT1, BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra :
2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài:
 a/ Nội dung
1. Bài toán ví dụ.
Bài toán 1
- GV dán giấy ghi nội dung BT 1.
- GV hỏi phân tích đề toán.
- Gợi ý HS nhớ lại cách giải.
Ta có sơ đồ:
?
121
Số lớn
?
Số bé
- V củng cố cách tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài toán 2. 
- Gv hỏi phân tích đề toán.
Ta có sơ đồ:
Số bé
Số lớn
?
192
?
- GV củng cố cách tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
2. Thực hành. 
Bài 1: 
a)Ta có sơ đồ:
Số bé
Số lớn
?
?
80
b) Ta có sơ đồ:
Bài 2.
- GV hỏi phân tích đề toán.
Ta có sơ đồ:
? l
Loại I
Loại II
12 l
? l
Bài 3:
- GV hỏi phân tích bài toán. Hướng dẫn cách giải.
- GV nhận xét, chữa.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập và bổ xung về giải toán.
- HS đọc đề toán.
- HS nhớ lại cách giải.
- Lớp giải vào PBT theo nhóm.
- Các nhóm dán bảng, trình bày kết quả.
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: 21 : 11 5 = 55
Số lớn là:121 – 55 = 66
Đáp số: 55 và 66.
- Vài HS nhắc lại.
- HS đọc đề bài toán.
- HS nêu cách giải bài toán.
- Lớp giải vào nháp. Cá nhân lên bảng.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 2 = 3 (phần)
Số bé là: 92 : 2 3 = 288
Số lớn là: 88 + 192 = 480
Đáp số: 288 và 480
- Vài HS nhắc lại.
- HS đọc đề bài.
- Lớp tự giải vào vở. 2 HS lên chữa.
a. Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
7 + 9 = 16 (phần)
Số bé là: 80 : 16 7= 35
Số lớn là: 80 – 35 = 45
Đáp số: 35 và 45.
b. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
9 – 4 = 5 (phần)
Số thứ nhất là: 55 : 5 9 = 99
Số thứ hai là: 99 – 55 = 44
Đáp số: 99 và 44.
- HS đọc đề bài toán.
- Lớp tự giải và chữa bài.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại I là:12 : 2 3 = 18 (l)
Số lít nước mắm loại II là:18 – 12 = 6 (l)
Đáp số: 18 l và 6 l.
*
 HS đọc đề bài toán.
- Lớp thảo luận nhóm. Giải vào bảng nhóm.
Bài giải
Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là:
120 : 2 = 60 (m)
? m
Ta có sơ đồ:
60 m
Chiều rộng
Chiều dài
? m
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 7 = 12 (phần)
a) Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là:
60 : 12 5 = 25 (m)
Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là:
60 – 25 = 35 (m)
b)Diện tích vườn hoa là:35 25 = 875 (m2)
Diện tích lối đi là: 875 : 25 = 35 (m2)
Đáp số: a. 25 m và 35 m.
 b. 35 m2
 ...................................................................
Toỏn *.
 LUYỆN TẬP.
I.Mục tiờu : 
- Rốn kỹ năng thực hiện 4 phộp tớnh về phõn số.
- Áp dụng để tỡm thành phần chưa biết trong phộp tớnh và giải toỏn . 
II.Đồ dùng  :
- Hệ thống bài tập
III.Cỏc hoạt động dạy học
1.Kiểm tra:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: Củng cố kiến thức. 
- Cho HS nờu cỏch cộng trừ 2 phõn số 
 + Cựng mẫu số
 + Khỏc mẫu số
- Cho HS nờu cỏch nhõn chia 2 phõn số 
*Lưu ý: HS cỏch nhõn chia phõn số với số tự nhiờn , hướng dẫn HS rỳt gọn tại chỗ, trỏnh một số trường hợp HS thực hiện theo qui tắc sẽ rất mất thời gian.
 Hoạt động 2: Thực hành
- HS lần lượt làm cỏc bài tập 
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải 
Bài 1 : Tớnh 
a) + b) 
 c) 4 - d) 2 : 
Bài 2 : Tỡm x
a) - x = b) : x = 
Bài 3 : (HSKG)
 Một quóng đường cần phải sửa. Ngày đầu đó sửa được quóng đường, ngày thứ 2 sửa bằng so với ngày đầu. Hỏi sau 2 ngày sửa thỡ cũn lại bao nhiờu phần quóng đường chưa sửa ? 
3.Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà ụn lại qui tắc cụng, trừ, nhõn, chia phõn số 
- HS nờu cỏch cộng trừ 2 phõn số : Cựng mẫu số và khỏc mẫu số.
- HS nờu cỏch nhõn chia 2 phõn số
Kết quả :
a) c) 
b) 	d) 6
Kết quả :
a) x = b) x = 
Giải:
Cả hai ngày sửa được số phần quóng đường là : (quóng đường)
Quóng đường cũn phải sửa là:
(Quóng đường)
 Đ/S : quóng đường
- HS lắng nghe và thực hiện..
............................................................................................................................................
Sinh hoạt tập thể
sơ kết tuần 3
I. Mục tiêu.
- Giúp HS nhận ra được những ưu điểm, tồn tại trong tuần học vừa qua từ đó đề ra những biện pháp tích cực cho tuần kế tiếp.
- GD HS tinh thần đoàn kết, ý thức vươn lên.
II. Các hoạt động dạy và học.
HĐ 1: Cán sự lớp báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần học vừa qua.
HĐ 2: Nhận xét của GV.
Ưu điểm:
Duy trì, đảm bảo được sĩ số và tỉ lệ chuyên cần cao.
Có ý thức chuẩ bị bài và học bài ở nhà chu đáo.
PH tham gia họp tương đối đầy đủ.
Tham gia tốt việc lao động, vệ sinh trường lớp.
Tham gia các hoạt động do Đội tổ chức.
Tuyên dương:
Tồn tại:
Một số ít học sinh ý thức chưa cao, cụ thể là: chưa chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, ý thức tự giác tham gia lao động chưa cao, chưa chú ý nghe giảng...
Nhắc nhở:
HĐ 3: Tổ chức vui văn nghệ, và trò chơi mà học sinh yêu thích.
 ......................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP TUAN 3LAN.doc