Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 năm học 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 năm học 2010

- Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập.

- biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.

- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập

- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó

 @ HS khá giỏi: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập

 

doc 20 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/08/2010 Thứ hai ngày 06 tháng 09 năm 2010
Ngày dạy: 06/09/2010
NTĐ 4: Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
NTĐ 5: Tập đọc: LÒNG DÂN
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập.
- biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó
 @ HS khá giỏi: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập
- Biết đọc đúng văn bản kịch; ngắt giọng thay đổi, giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu ND ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- Giáo dục HS biết bảo vệ những người làm cách mạng và quan tâm đến mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK Đạo đức 4
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
1
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài.
5 phút
- GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc.
2
- HS: Luyện đọc theo nhóm
6 phút
- HS: thảo luận câu hỏi 1 & 2 SGK
3
- GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài.
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhận xét, bổ sung.
4
- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm.
6 phút
- HS: Thảo luận câu hỏi 3 theo nhóm đôi.
5
- GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, kết luận.
6
- HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 
4 phút
- HS: Làm bài tập 1 cá nhân
7
- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương.
Dặn dò chung
=====================================
NTĐ 4: Tập đọc: THƯ THĂM BẠN
NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với nỗi đau của bạn.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư, thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Nắm được tác dụng phần đầu và phần kết thúc của thư.
- Giáo dục HS biết hướng thiện, sống nhân hậu và quan tâm đến mọi người khi họ gặp khó khăn.
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số
- BT cần làm: BT1(2 ý đầu); BT2(a,d); BT3.
 @ HS khá giỏi làm hết các BT còn lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK +SGV
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài.
1
- HS: Cán sự cử 3 bạn lên bảng làm bài tập 3 (a, c) trang 14 SGK
5 phút
- HS: Luyện đọc theo nhóm
2
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc.
6 phút
- GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài.
3
- HS: Làm bài tập 1 (2 ý đầu) 2 em lên bảng làm; ở dưới làm vào vở nháp
6 phút
- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm.
4
- GV: Chữa bài tập 1 trên bảng nhận xét, hướng dẫn HS làm bài 2.
6 phút
- GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
5
- HS: 2 em lên bảng làm bài tập 2 (a,d); ở dưới làm vào vở nháp
6 phút
- HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 
6
- GV: Chữa bài tập 2 trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét.
4 phút
- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương.
7
- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
NTĐ 5: Đạo đức: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết được một số có đến lớp triệu.
- HS được củng cố về hàng và lớp.
- BT cần làm: BT1; BT2; BT3.
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
 @ HS khá giỏi : không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK 
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 (cột 2) trang 13 SGK
1
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học.
5 phút
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài yêu cầu HS viết các số: 1000; 10.000, 100.000, 1.000.000 và giới thiệu.
2
- HS: Thảo luận 3 câu hỏi trong SGK theo nhóm đôi
6 phút
- HS: Làm bài tập 1 theo nhóm đôi
3
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét kết luận, tuyên dương.
6 phút
- GV: Cho HS nêu miệng kết quả bài tập 1 chữa bài chốt lời giải đúng.
4
- HS: Làm bài tập 1 SGK theo cá nhân
6 phút
- HS: Làm bài tập 2
5
- GV: Cho HS trình bày BT1 nhận xét, bổ sung tuyên dương
6 phút
- GV: Cho HS nêu kết quả bài 2 và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét.
6
- HS: Thảo luận và bày tỏ thái độ bài tập 2 theo nhóm.
4 phút
- HS: Làm bài tập vào vở
7
- GV: Cho các nhóm bày tỏ thái độ bài tập 2 nhận xét tuyên dương.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Thể dục: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU – TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”
NTĐ 5: Thể dục: ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau.
- Bước đầu biết thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại
- Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau
- Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Bỏ khăn”.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Còi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc.
1
- HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai.
5 phút
- HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai.
2
- GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc.
6 phút
- GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS đi đều, đứng lại, quay sau
3
- HS: ôn đội hình, đội ngũ, cán sự điều khiển
6 phút
- HS: Cán sự cho lớp ôn đi đều, đứng lại, quay sau
4
- GV: HS báo cáo nhận xét
6 phút
- GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
5
- HS: Ôn đội hình, đội ngũ
6 phút
- HS: Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”, chơi thi giữa các tổ.
6
- GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS chơi trò chơi “Bỏ khăn”
4 phút
- GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên dương cho HS tập một số động tác thả lỏng.
7
- HS: Chơi trò chơi “Bỏ khăn” và tập 1 số động tác thả lỏng.
Dặn dò chung
Ngày soạn: 25/08/2010 Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010
Ngày dạy: 07/09/2010
NTĐ 4: Chính tả (Nghe – viết): CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
NTĐ 5: Mỹ thuật: VẼ TRANG TRÍ: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ, bài viết không mắc quá 5 lỗi.
- Làm đúng bài tập 2.
- HS biết yêu thương quan tâm chăm sóc đến những người trong gia đình.
- Hiểu nội dung đề tài biết cách chọn lọc các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh.
- Biết cách vẽ tranh đề tài trường em.
- HS vẽ được tranh đề tài trường em.
- HS khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp, bảo vệ môi trường sạch đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
VBT Tiếng Việt lớp 4 – tập I
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập.
4 phút
- HS: Đọc thầm bài viết và lưu ý các từ, tiếng thường viết sai chính tả.
2
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS vẽ.
8 phút
- GV: Đọc mẫu lần 2 và đọc cho HS viết bài (hai khổ thơ đầu).
3
- HS: Thực hành vẽ
4 phút
- HS: Dò lại đoạn bài vừa viết.
4
- GV: Quan sát và giúp đỡ
8 phút
- GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn lại, chấm chữa bài nhận xét hướng dẫn HS làm bài tập.
5
- HS: Thực hành vẽ
4 phút
- HS: Đọc thầm và làm bài tập 2.
6
- GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của HS.
4 phút
- GV: Cho HS nêu những từ đã chọn cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
7
- HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau.
Dặn dò chung
=====================================
NTĐ 4: Lịch sử: NƯỚC VĂN LANG
NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
+ Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
+Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các bản làng.
+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật.
- HS khá, giỏi:
+ Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: nô tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu,
+ Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật.
+ Xác định trên luợc đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống.
 Biết chuyển:
- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai ten đơn vị thành số đo có một tên đơn vị.
- BT cần làm: BT1; BT2 (2 hỗn số đầu) BT3; BT4
 @ HS khá giỏi : làm hết các BT còn lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số loại bản đồ, phiếu học tập
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học.
1
- HS: Cán sự cử 3 bạn lên bảng làm bài tập 3 trang 13 SGK
5 phút
- HS: Dựa vào kênh hình, kênh chữ SGK xác định nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ.
2
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc.
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
3
- HS: Làm bài tập 1; 1 em lên bảng làm bài.
6 phút
- HS: Vẽ trục thời gian vào sổ xác định điểm ra đời trên trục thời gian
4
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng gọi HS lên bảng làm bài tập 2 (2 hỗn số đầu) nhận xét.
6 phút
- GV: ... bị bệnh.
+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dạy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học về mối quan hệ xã hội ở tuổi dạy thì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sgk + sgv – Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài mới
5 phút
- HS: Hoàn thành vào bảng sau
Tên thức ăn
Nguồn gốc thực vật
Nguồn gốc động vật
Chứa vi-ta-min
Chứa chất khoáng
Chứa chất xơ
2
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học.
6 phút
- GV: Cho các nhóm dán kết quả lên bảng cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, kết luận
3
- HS: Thảo luận câu hỏi (Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ?)
6 phút
- HS: Thảo luận câu hỏi (kể tên một số vi-ta-min mà em biết, nêu vai trò của vi-ta-min đó)
4
- GV: Cho HS trình bày kết quả quan sát, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
6 phút
- GV: Mời đại diện trình bày nhận xét, bổ sung.
5
- HS: Thảo luận (Tạ sao tuổi dạy thì có tầm quan trọng đặc biệt của mỗi người)
6 phút
- HS: Thảo luận câu hỏi (Nêu vai trò của thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể)
6
- GV: Cho HS trình bày nhận xét, bổ sung, kết luận.
4 phút
- GV: Mời đại diện trình bày kết quả nhận xét, kết luận.
7
- HS: Chơi trò chơi (Ai đúng, ai nhanh)
Dặn dò chung
===================================
NTĐ 4: Kỹ thuật: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
 NTĐ 5:Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô.
- Với HS khéo tay: Cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt ít mấp mô.
- Tìm được những dấu hiệu báo vơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài văn Mưa rào từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Kim, chỉ, kéo, bàn căng,.
VBT Tiếng Việt lớp 5 – Tập I
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập.
1
-GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, giao việc.
5 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài cho HS quan sát và nhận xét mẫu. Giao việc.
2
- HS: Đọc thầm đoạn văn Mưa rào và trả lời các câu hỏi
6 phút
- HS: Quan sát và nhận xét mẫu
3
- GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi nhận xét, bỏ sung
6 phút
- GV: Cho HS báo cáo kết quả quan sát và nhận xét mẫu, hướng dẫn HS thực hành.
4
- HS: Làm bài tập 2 lập dàn ý tả con mưa
6 phút
- HS: Thực hành cắt vải theo đường vạch dấu
5
- GV: Quan sát nhắc nhở và giúp đỡ
6 phút
- GV: Quan sát nhắc nhở
6
- HS: Lập dàn ý
4 phút
- HS: Thực hành.
7
- GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc dàn ý vừa lập cả lớp và GV nhận xét tuyên dương.
Dặn dò chung
=================================
Ngày soạn: 25/08/2010 Thứ sáu, ngày 10 tháng 09 năm 2010
Ngày dạy: 10/09/2010
NTĐ 4: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
NTĐ 5: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm một só từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3, BT4), biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1).
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, đoàn kết là sức mạnh.
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2).
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1-2 từ đồng nghĩa (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng viết sẵn bảng từ của BT2; BT3
Giấy khổ to viết nội dung BT1; BT2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, hướng dẫn HS làm bài tập.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
5 phút
- HS: Trao đổi cùng bạn và làm bài tập 1
2
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài gọi HS đọc yêu cầu bài 1 và trình bày nhận xét.
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, gọi HS đọc ghi nhớ.
3
- HS: Làm bài tập 2 theo nhóm đôi
6 phút
- HS: Làm bài tập 2 vào bảng phụ theo nhóm
4
- GV: Mời đại diện trình bày và gọi HS nêu kết quả bài tập 2 chốt lời giải đúng.
6 phút
- GV: Cho các nhóm dán bài tập 2 lên bảng cả lớp và GV nhận xét, kết luận
5
- HS: Viết một đoạn văn ngắn theo yêu cầu của bài tập 3
6 phút
- HS: Làm bài tập 3 vào bảng phụ
6
- GV: Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết nhận xét, bổ sung.
4 phút
- GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng chữa bài nhận xét chung.
7
- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung
==================================
NTĐ 4: Tập làm văn: VIẾT THƯ
NTĐ 5: Toán: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết câu thông thường của một bức thư (ND ghi nhớ).
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III).
- Làm được bài tập về dạng tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỷ số của hai số đó
- BT cần làm : BT1
 @ HS khá giỏi làm các BT còn lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn phần luyện tập
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, nêu nhiệm vụ tiết học
1
- HS: Cán sự kiểm tra bài tập 3 tiết học trước
5 phút
- HS: thảo luận câu hỏi 1 & 2
2
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày bài làm và trả lời bài tập 3 nhận xét, bổ sung.
3
- HS: Đọc yêu cầu của bài toán
6 phút
- HS: Đọc yêu cầu bài tập
4
- GV: Hướng dẫn và hình thành kiến thức cho HS thông qua bài toán.
6 phút
- GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và HDHS viết thư
5
- HS: Làm bài tập 1 ; 1 em lên bảng làm bài.
6 phút
- HS: Viết thư theo yêu cầu của bài tập
6
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét
4 phút
- GV: Gọi HS đọc bức thư vừa viết cả lớp và GV nhận xét, bổ sung
7
- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Toán: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
NTĐ 5: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số
- BT cần làm: BT1; BT2; BT3 (viết giá trị của chữ số 5 của hai số).
 - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa lập trong tiết trước, viết được 1 đoạn văn chi tiết và hình ảnh hợp lý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK 
Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn BT1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự kiểm tra bài tập làm ở nhà của bạn.
1
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài. Giao việc.
5 phút
- GV: HS báo cáo nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài và giơi thiệu số tự nhiên trong hệ thập phân.
2
- HS: Đọc nội dung bài tập 1 và thảo luận theo cặp.
6 phút
- HS: Tự nêu VD và viết số tự nhiên, 1 em lên bảng viết.
3
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét
6 phút
- GV: Cho HS nêu giá trị của từng chữ số trong các số vừa viết.
4
- HS: Thảo luận chọn đoạn văn cho dàn ý vừa hoàn chỉnh
6 phút
- HS: Làm bài tập 1 vào vở
5
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày cả lớp và GV nhận xét, kết luận
6 phút
- GV: Cho HS nêu kết quả bài 1 và gọi HS lên bảng làm bài tập 2, 3 (viết giá trị chữ số 5 của hai số) nhận xét
6
- HS: Viết đoạn văn theo yêu cầu của bài tập.
4 phút
- HS: Làm bài tập vào vở
7
- GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết nhận xét tuyên dương.
Dặn dò chung
===============================
ÂM NHẠC
Oân taäp baøi haùt : REO VANG BÌNH MINH
Taäp ñoïc nhaïc : TAÄP ÑOÏC NHAÏC SOÁ 1
I. MUÏC TIEÂU :
	- Cuûng coá baøi haùt Reo vang bình minh ; hoïc baøi TÑN soá 1 .
	- Haùt thuoäc lôøi ca , ñuùng giai ñieäu vaø saéc thaùi cuûa baøi haùt ; taäp haùt coù lónh xöôùng , ñoái ñaùp , ñoàng ca keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa . Theå hieän ñuùng cao ñoä , tröôøng ñoä baøi TÑN soá 1 ; taäp ñoïc nhaïc , gheùp lôøi keát hôïp goõ phaùch .
	- Yeâu thieân nhieân , ñaát nöôùc .
II. CHUAÅN BÒ :
 1. Giaùo vieân : 
	- Nhaïc cuï , maùy nghe , baêng ñóa nhaïc .
	- Baøi taäp ñoïc nhaïc .
	- Töï saùng taïo vaøi ñoäng taùc phuï hoïa ñôn giaûn .
 2. Hoïc sinh : 
	- SGK .
	- Nhaïc cuï goõ .
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
P.Phaùp 
12’
Hoaït ñoäng 1 : Oân taäp baøi haùt Reo vang bình minh .
MT : Giuùp HS haùt ñuùng giai ñieäu , lôøi ca baøi haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa .
- Söûa chöõa nhöõng sai soùt ; chuù yù saéc thaùi , tình caûm ôû ñoaïn a ( vui töôi , roän raøng ) ; haùt goïn tieáng , roõ lôøi , laáy hôi ñuùng choã ; theå hieän tính chaát sinh ñoäng , linh hoaït ( ñoaïn b ) ; haùt naåy , goïn , aâm thanh trong saùng , khoâng eâ a .
Hoaït ñoäng lôùp .
- Caû lôùp nghe baêng ñóa nhaïc , haùt theo 
- Taäp haùt coù lónh xöôùng : 
+ Ñoaïn a : 1 em .
+ Ñoaïn b : Taát caû hoøa gioïng ( giöõ toác ñoä ñeàu ñaën ) . 
- Haùt laàn 2 keát hôïp voã tay theo phaùch hoaëc nhòp .
- Taäp haùt caû baøi keát hôïp goõ ñeäm theo moät aâm hình tieát taáu coá ñònh .
Ñaøm thoaïi , thöïc haønh , giaûng giaûi 
12’
Hoaït ñoäng 2 : Hoïc baøi TÑN soá 1 .
MT : Giuùp HS haùt ñuùng baøi TÑN soá 1 .
- Ñaùnh ñaøn cho HS haùt .
Hoaït ñoäng lôùp .
- Laøm quen vôùi cao ñoä : Ñoâ , Reâ , Mi , Son .
- Laøm quen vôùi hình tieát taáu ( goõ hoaëc voã tay ) : ñôn , ñôn , ñôn , ñôn – ñen , ñen – ñôn , ñôn , ñôn , ñôn – traéng .
- Ñoïc baøi TÑN vôùi toác ñoä chaäm .
- Ñoïc caû baøi vaø gheùp lôøi ca vôùi toác ñoä vöøa phaûi .
Tröïc quan , giaûng giaûi , thöïc haønh .
 4. Cuûng coá : (3’)
	- Höôùng daãn taäp cheùp baøi TÑN soá 1 .
	- Giaùo duïc HS yeâu thieân nhieân , ñaát nöôùc .
 5. Daën doø : (1’)
	- Nhaän xeùt tieát hoïc .
	- Taäp cheùp baøi TÑN ôû nhaø .
================================
Duyệt của Tổ trưởng chuyên môn
Ngàytháng.năm 2010
Duyệt của nhà trường
Ngàytháng.năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN GHEP 45 TUAN 3CKTKN.doc