Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Mậu Long - Vũ Đức Thân

Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Mậu Long - Vũ Đức Thân

/ Mục tiêu:

- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số

 - Bài 1 ý c; BT2b,c;

II/ Đồ dùng

 - Phiếu bài tập

III/ Hoạt động dạy - học:

 

doc 22 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Mậu Long - Vũ Đức Thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3.
 Ngày soạn: 29/8/1020.
 Ngày giảng: T230/8/2010.
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số
	- Bài 1 ý c; BT2b,c;
II/ Đồ dùng 
	- Phiếu bài tập
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A.Kiểm tra:
3´
+ Yêu cầu hs nêu khái niệm về hỗn số.
 Nhận xét, đánh giá.
- Trình bày
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. 2´
2. Nội dung bài:
Luyện tập: 27´
* Bài 1:
* Bài 2:
 * Bài 3: 
+ Giới thiệu bài, ghi tên bài.
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài.
+ Yêu cầi 1 hs lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
+ Nhận xét, bổ xung.
; 
; 
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài.
+ Yêu cầu hs đổi hỗn số thành phân số rồi so sánh,làm bài vào vở.
+ Nhận xét, bổ xung.
a) và ta có: 
mà nên 
b) nên 
c) nên 
d) vì nên 
+ Gọi hs đọc yêu cầu.
+ HD làm phiếu bài tập.
+ Nhận xét, bổ xung, ghi điểm.
a) 
b) 
c) 
d) 
- Nghe.
- Đọc
- Thực hiện.
- 1 hs đọc
- Làm bài.
- 2 hs đọc đề bài
- Hoàn thành phiếu bài tập.
3. Củng cố dặn dò:
3´
+ Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau,
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Tập đọc.
 	Lòng dân.
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong vở kịch.
	- Hiểu ND ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (TLCH trong SGK)
	- Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai thể hiên được tính cách nhân vật.
 II/ Chuẩn bị:
	- GV: Tranh mimh hoạ ( sgk ); Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
3´
+ Gọi hs đọc bài: Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi về ND bài.
 Nhận xét, ghi điểm.
- Thực hiện yêu cầu.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2´
2. HD luyện đọc & THB.
a, Luyện đọc:
10´
b, Tìm hiểu bài:
12´
C, Đọc diễn cảm & HTL:
10´
+ Giới thiệu bài, ghi tên bài.
+ Gọi 1 hs đọc toàn bài.
+ Hướng dẫn hs phân biệt tên nhân vật, chú thích hành động của nhân vật, cách đọc gịng nhân vật.
+ Cho hs quan sát tranh minh hoạ.
+ Hướng dẫn hs chia đoạn.
* Đoạn 1: Từ đầu..... thằng này là con.
Đoạn 2: Từ lời cai chồng chị à.....tao bắn.
Đoạn 3: Còn lại.
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn.
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn lần 2.
+ Giải nghĩa từ khó.
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn lần 3.
+ Giải nghĩa từ khó.
+ Nhận xét, bổ xung
+ Yêu cầu hs trả lời câu hỏi (SGK).
* Câu1: 
Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì năm.
Câu 2: Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra rồi bảo chú ngồi xuóng chõng giả vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
Dì năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng.
Câu3: (SGK) 
+ Yêu cầu hs tự chọn đoạn mình thích nhất và nêu lý do.
VD: Đoạn kết thúc phần 1 vở kịch là hấp dẫn nhất vì mâu thuẫn được đẩy lên kịch điểm.
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn, HD đọc diễn cảm, phân vai ở từng đoạn.
+ Yêu cầu hs đọc phân vai theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc diễn phân vai toàn bài.
 Nhận xét, ghi điểm.
- Nghe.
- 1 hs đọc.
- Nghe.
- Quan sát.
- Chia 3 đoạn.
- 3 hs đọc, 1 số hs giải nghĩa từ, n.x.
- 1 vài hs đọc.
- 5 hs đọc, trả lời câu hỏi.
- Từ 4 đến 6 hs đọc.
- Đọc diễn cảm trong nhóm.
- 1 số hs đọc, hs nhận xét.
3. Củng cố - 
 Dặn dò:
3´
+ Nhắc lại bài, y/c hs rút ra nội dung chính của bài.
+ Liên hệ giáo dục hs; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Rút ND chính, 2 hs đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 4: Lịch sử.
Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
I/ Mục tiêu:
Tường thuật sơ lược được cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức
Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương 
Nêu tên một số đường phố trường học liên đội thiếu niên tiền phong ở địa phương mang tên các nhân vật của hong trào Cần vương
Phân biệt được điểm khác nhau giữa phái chủ cjiến và phái chủ hoà 
II/ chuẩn bị:
	GV: - Lược đồ; Hình sgk.
	 - Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.KTBC: 
3´
? Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
? Nêu bài học.
 Nhận xét, ghi điểm. 
- 2 hs trả lời.
- Nhận xét, bổ xung.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2´
2. Nội dung bài:
* HĐ1: Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa.
7´
 HĐ2: Diễn biến.
12´
* HĐ3: ý nghĩa.
6´
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
+ Trình bày những nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Ra tơ nốt ( 1884 ).
? Phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn?
* Phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống Pháp.
+ Y/c hs hoạt động theo nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ.
? Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
+ Nhận xét, kết luận.
? Nêu ý nghĩa của cuộc phẩn công ở kinh thành Huế?
* Điều này thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
- Nghe.
- Lắng nghe.
- Thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi.
- Đại diện một số cặp báo cáo, các cặp khác nhận xét, bổ xung.
- Hoạt động nhóm 5.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Một số hs trả lời.
- Hs khác nhận xét, bổ xung.
3. Củng cố - 
 Dặn dò:
5´
+ Củng cố nội dung, rút bài học.
+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- 2 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 5: Đạo đức.
Có trách nhiệm 
về việc làm của mình.
I/ Mục tiêu:
Biết thế nào là có trách nhiệm với việc làm của mình
Khi làm việc gì sai thì biết nhận lỗi và sửa lỗi 
Biết gia quyết địnhz và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình
Không tán thành với những hành vi trôn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác..
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Một vài câu chuyện
	- HS: thẻ màu
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A. KTBC:
4´
+ Y/c hs nêu ghi nhớ của bài.
 Nhận xét, ghi điểm.
- 2 hs nêu, hs khác nhận xét.
B. Giới thiệu bài:
C. Nội dung bài:
* HĐ1: Tìm hiểu chuyện của bạn Đức.
+ M.tiêu: Hs thấy diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích đưa ra quyết định đúng.
10´
* HĐ2: Bài 1.
+ M.tiêu: Hs xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
10´
* HĐ3: Bày tỏ thái độ:
+ M.tiêu: Hs biết tán thành những ý kiến đúng và ngược lại.
8´
+ Giới thiệu bài, ghi tên bài.
* Cách tiến hành:
+ Y/c hs đọc thầm SGK.
+ Gọi hs đọc truyện, tóm tắt câu truyện.
+ Nêu câu hỏi sgk đàm thoại với hs.
+ Gọi hs trình bày, n.xét.
* Kết luận: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với hợp biết. Nhưng trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệmvới hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết.
* Cách tiến hành:
+ Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ.
+ Quan sát, giúp đỡ các nhóm .
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày, n.xét, bổ xung.
* K.luận: a, b, đ, g là biểu hiện của người sống có trách nhiệm; c, đ, e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
* Cách tiến hành:
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài.
+ Nêu từng ý kiến ở bài 2 
+ Yêu cầu hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu và giải thích.
+ Nhận xét và kết luận.
- 1,2 hs đọc truyện, lớp đọc thầm.
- Trả lời, nhận xét, bổ xung.
- Nghe.
- Hoạt động nhóm 5.
- Đại diện nhóm báo cáo, n.xét.
- Nghe.
- 1 hs đọc.
- Nghe
- Thực hiện.
3. Củng cố - 
 Dặn dò:
3´
+ Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục hs.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
 	 	 Ngày soạn: 30/8/2010.
 	 Ngày giảng: T3/ 31/8/2010
Tiết 1: Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu:
Bíêt chuyển:
Phân số thành phân số thập phân
Hỗn số thành phân số
Số đo từ đơn vị bé sang đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo
II/ Chuẩn bị:
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.KTBC:
3´
+ Kt việc làm bài tập ở nhà.
 Nhận xét, chữa bài.
- 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: 2´
2. Luyện tập: 32´
 Bài 1.
 Bài 2.
 Bài 3.
Bài 4.
- Thuyết trình, ghi tên bài.
+ Gọi hs đọc y/c bài tập.
+ hướng dẫ và y/c hs tự làm bài.
+ Nhận xét, bổ xung
* ; 
; 
+ Tiến hành tương tự bài 1.
+ Yêu cầu hs thực hiện bảng con.
+ Nhận xét, bổ xung.
* Đáp số: 
+ Gọi hs đọc y/c bài tập.
+ Hướng dẫn và y/c hs hoàn thành phiếu bài tập.
+ Nhận xét, chữa bài: 
a, m; m; m.
b, kg; kg; kg.
c, giờ; giờ; = giờ.
+ Gọi hs đọc đề bài toán; HD làm bài mẫu.+ Y/c hs tự làm bài, quan sát giúp đỡ.
+ Nhận xét, chữa bài.
+ Tiến hành tương tự bài 4.
- Lắng nghe.
- 2 hs thực hiện bảng, lớp làm nháp.
- 2 hs trả lời, nhận xét.
- 2 hs tính bảng, lớp tính nháp.
- 2 hs nêu trước lớp.
- 1 hs đọc. lớp đọc thầm.
- 3 hs làm bảng, lớp làm vở.
- 1 hs đọc y/c.
- 2 hs làm bảng, lớp làm vở, nhận xét.
C. Củng cố - 
 Dặn dò.
3´
+ Nhắc lại nội dung bài.
+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Luyện từ & câu
Mở rộng vốn từ: Nhân dân.
I/ Mục tiêu:
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1) Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2). Hiểu được từ đồng bào, tìm được một số từ ngữ bắt đầu bằng từ đồng, đặt được câu với bắt đầu bằng tiếng đồng vừa tìm được
	- Thuộc được các câu thành ngữ và đặt được câu ở BT3
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Giấy khổ to, bút dạ; Từ điển hs.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.Kiểm tra: 
5´
+ KT vở bài tập của hs.
 Nhận xét, chữa bài.
- Để VBT trên mặt bàn.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2´
2.HD làm BT:30´
 * Bài 1: 
 * Bài 2:
 Bài 3:
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
+ Gọi hs đọc y/c bài tập.
+ Giải nghĩa từ: tiểu thương ( người buôn bán nhỏ ).
+ Y/c hs làm bài tập
+ Gọi hs phát biểu, nhận xét, k.luận lời giải đúng:
a, Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
b, Nông dân: thợ cấy, thợ cày.
............................................................
g, Học sinh: hs tiểu học; hs trung học.
+ Gọi hs đọc y/c của bài tập.
+ Y/c hs làm , nhận xét, chữa bài.
a, cần cù, chăm chỉ, k ngại khó, ...
b, mạnh dạn, táo bạo, có n sáng kiến..
c, đoàn kết, thống nhất ý chí & hành..
d, coi trọng đạo lý t/c, coi nhẹ tiền bạc.
đ, biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình.
+ Gọi hs đọc y/c của bài tập.
+ Y/c ... p số: 
 a, ; b, ; c, ; d, 
+ Tiến hành tương tự bài 1.
* Đáp số:
 a, ; b, ; c, ; d, .
+ Gọi hs đọc y/c.
+ Y/c hs tự làm bài cá nhân, nhận xét, chữa bài.
* Đáp số: . 2 m . 1 m
 . 5 m . 8 m.
+ Gọi hs đọc đề bài toán.
+ Y/c hs tự làm bài rồi chữa.
* Kết quả: Khoanh vào B.
- Lắng nghe.
- 2 hs thực hiện bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét.
- Trả lời, nhận xét.
- 2 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 hs đọc,lớp đọc thầm.
- 1hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- 1 hs làm bài, nêu miệng, nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố - 
 Dặn dò.
3´
+ Nhắc lại nội dung bài.
+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Khoa học.
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
I/ Mục tiêu:
nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dạy thì
Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội của tuổi dạy thì
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Hình minh hoạ ( sgk ).
 - HS: Sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ, hoặc ảnh trẻ em ở lứa tuổi 
 khác nhau.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG.
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A.KTBC:
5´
+ Nêu một số đặc điểm giống nhau giữa nam và nữ.
 Nhận xét, ghi điểm.
- Trả lời, nhận xét, bổ xung.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
3´
2. Nội dung bài:
* HĐ1: Thảo luận.
+ M.tiêu: Hs nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được.
5´
 HĐ2: Trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”.
+ M.tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn...
10´
* HĐ3: Thực hành.
+ M.tiêu: HS nêu được tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
9´
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
+ Y/c một số hs đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo y/c:
? Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ?
VD: Đây là ảnh của em tôi, em mới 2 tuổi, em đã biết nói và nhận ra những người thân, đã biết hát, múa,...
 Cách tiến hành:
+ Chia nhóm; phổ biến cách chơi và luật chơi.
+ Các nhóm làm việc theo HD của GV.
+ Y/c nhóm nào xong trước thì lắc chuông báo hiệu.
+ Khi tất cả các nhóm đều xong, y/c các nhóm cùng giơ đáp án.
+ Nhận xét, kết luận: 1 - b; 2 - a; 3 - c.
 Cách tiến hành.
+ Y/c hs làm việc cá nhân; Đọc các thông tin trong sgk - 15 trả lời câu hỏi.
? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ?
* K.luận: Tuổi dậy thì .... vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất: phát triển nhanh về chiều cao và cân nặng. Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển...
Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
+ Gọi hs đọc mục bạn cần biết.
- Nghe.
- Một số hs giới thiệu ảnh trước lớp.
- Quan sát, lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Làm bài, lắc chuông báo hiệu.
- Nghe, sửa chữa.
- Đọc thồn tin, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát, trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi nhớ.
- 2 hs đọc, lớp đọc thầm.
3. Củng cố -
 Dặn dò:
3´
+ Củng cố nội dung; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu: 
- Tìm được dấu hiệu báo cơn mưa sắp tới, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây ccối , con vật, bầu trời trong bài Mưa rào từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc các chi tiết trong bài văn miêu tả.
	- Lập được dàn ý trong bài văn miêu tả.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Tranh ảnh minh hoạ.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A. KTBC:
3´
+ Gọi hs đọc bài viết giờ trước.
 Nhận xét, ghi điểm.
- 2 hs đọc, lớp nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. 2´
2. HD làm bài tập.
 * Bài 1
10´
 * Bài 2:
- Thuyết trình, ghi tên bài.
+ Gọi hs đọc y/c và nội dung của bài tập.
+ Y/c hs làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi a, b, c, d sgk.
+ Nhận xét, kết luận.
a, mây nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt; Gió: thổi mạnh, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước
b, lẹt đẹt, lẹt dẹt, lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bập bùng...
c, - Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay...
 - Con gà sống ướt lướt thướt, ngật..
 - Chim chào mào hót râm ran.
d, Bằng thính giác, thị giác, khứu giác.
+ Gọi hs đọc y/c của bài tập.
+ Y/c hs dựa trên kết quả quan sát tự lập dàn ý vào vở.
+ Gọi một số hs trình bày trước lớp.
 Nhận xét, ghi điểm.
- Nghe.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Làm việc cặp đôi.
- Trả lời, nhận xét, bổ xung.
- Theo dõi, sửa chữa.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
- 3 - 5 hs nối tiếp rình bày
C. Củng cố - 
 Dặn dò:
3
+ Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lằng nghe, ghi nhớ.
 Ngày soạn: 2/9/2010.
 Ngày giảng: T6/ 3/9/2010.
Tiết 1: Mỹ thuật:
Tiết 2: Toán.
Ôn tập về giải toán.
I/ Mục tiêu:
Làm được bài tập dạng tìm hai số khii biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số
BT2,3
II/ Chuẩn bị:
	- Hình vuông như SGK.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A.Kiểm tra:
3´
+ Y/cc hs chữa bảng bài luyện tập thêm.
 Nhận xét, đánh giá.
- 2 hs thực hiện.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. 2´
2. Nội dung bài:
a, Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
8´
b, Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
7´
3.Luyện tập: 17´
 * Bài 1:
 * Bài 2:
 * Bài 3: 
+ Giới thiệu bài, ghi tên bài.
+ Gọi hs đọc đề bài toán 1 trên bảng.
? Bài toán thuộc loại toán gì? 
+ Y/c hs vẽ sơ đồ và giải bài toán.
* Bài giải: ?
Số bé: 121
Số lớn: 
 ?
+ Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là
5 + 6 = 11 ( phần ).
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là: 121 - 55 = 66.
Đáp số: số bé: 55
 số lớn: 66
+ Tiến hành các bước tương tự ý a.
* Đáp số: 288 và 480.
+ Gọi hs đọc yêu cầu.
+ Y/c hs tự làm bài, sau đó gọi hs đọc bài chữa trước lớp.
+ Nhận xét bài làm của hs và cho điểm.
+ Gọi hs đọc bài toán.
? Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết ?
+ Y/c hs làm bài, nhận xét, chữa bài, cho điểm.
 * Đáp số: 18 lít và 6 lít.
+ Tiến hành tương tự bài 2.
 * Đáp số: Chiều rộng: 25 m
 Chiều dài: 35 m
 Lối đi : 35 m2
- Nghe.
- 1 hs đọc đề bài.
- Trả lời.
- 1 hs làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
- Nêu cách làm.
 Thực hiện theo y/c của GV.
 1 hs đọc trước lớp.
- Làm bài, đọc bài giải, nhận xét.
- 1 hs đọc.
- Trả lời, nhận xét.
- Làm bài, 1 hs làm bảng.
- 1 hs làm bảng, nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
3´
+ Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau,
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh 
I/ Mục tiêu:
- Nắm được ý nghĩa của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1
	- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết học trước, viết một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
	- Hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1, và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động
II/ Chuẩn bị:
	- Ghi sẵn nội dung của 4 đoạn văn tả cơn mưa.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
a.Kiểm tra:
5´
+ KT sự chuẩn bị bài của hs.
 Nhận xét, đánh giá.
- Thực hiện.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2´
2. HD hs làm bài tập: 30´
 * Bài 1:
 * Bài 2:
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
+ Gọi hs đọc y/c và ND của bài tập.
+ Y/c hs thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ Gọi hs trình bày nối tiếp theo các câu hỏi; Nhận xét, bổ xung, kết luận.
a, Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi ở nước ta: 185 số tiến sĩ: 2896.
* Số khoa thi, số tiến sỹ, trạng nguyên của từng triều đại như SGK.
* Số bia và số tiến sỹ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay: Số bia: 82, số tiến sỹ có tên khắc trên bia: 1306.
b, các số liệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức.
* Nêu số liệu( số khoa thi,số tiến sỹ từ năm 1075 đến 1919 số bia và số tiến sỹ được khắc tên còn lại đến ngày nay).
* Trình bày bảng số liệu ( so sánh số khoa thi, số tiến sỹ, trạng nguyên của các triều đại)
c, Tác dụng của số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận các thông tin, dễ so sánh tăng sức thuyết phục.
+ Gọi hs đọc y/c của bài tập.
+ HD, gợi ý làm bài.
+ Y/c hs làm phiếu cá nhân.
+ Nhận xét, bổ sung.
Tổ
Số hs
hs nữ
hs nam
Hs giỏi, tt
T1
T2
T3
TS hs
+ Yêu cầu hs nêu tác dụng của thống kê.`
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Nghe.
- Làm phiếu.
3. Củng cố -
 Dặn dò:
3´
+Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nhe, ghi nhớ.
Tiết 4: Kể chuyện.
Kể chuyện 
được chứng kiến hoặc được tham gia.
I/ Mục tiêu:
- Kể được câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia hoặc được biết qua truyền hình phim ảnh hay đã nghe đã đọc về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
	- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể
II/ Chuẩn bị:
	- Tranh minh hoạ, một số câu chuyện.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A.Kiểm tra bài cũ:
3´
+ Yêu cầu hs kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về các anh hùng, danh nhân nước ta.
+ Nhận xét, bổ xung.
- Thực hiện.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2´
2. Nội dung bài:
a) tìm hiểu yêu cầu đề bài:
7´
b, Gợi ý kể chuyện:
11´
c, Thực hành kể chuyện:
12´
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài.
+ yêu cầu hs phân tích đề bài.
+ Gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: Một việc làm tốt , xây dựng quê hương đất nước.
+ Nhận xét, bổ xung.
+ Gọi hs đọc gợi ý SGK.
+ Hướng dẫn gợi ý hs.
* Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc. Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ấy là ai? Người ấy có lời nói, hành động gì đẹp?
? Em nghĩ gì về hành động, lời nói của người ấy?
+ Gọi hs giới thiệu đề tài câu chuyện, viết thành câu chuyện.
+ Y/c hs kể chuyện theo cặp câu chuyện của mình, suy nghĩ về nhân vật trong chuyện.
+ Nhận xét, bổ xung.
+ Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
+ Gọi hs kể chuyện trước lớp, nêu suy nghĩ về nhân vật trong chuyện.
+ Nhận xét, kết luận, biểu dương.
- Nghe.
- 1 hs đọc.
- 2 hs phân tích đề bài.
- 3 hs đọc.
- Nghe.
- Nối tiếp trả lời, nhận xét, bổ xung.
- Nêu đề tài câu chuyện.
- Kể chuyện theo cặp.
- Thi kể chuyện trước lớp.
3. Củng cố -
 Dặn dò:
5´
? Câu chuyện giúp em hiểu gì về con người Việt Nam?
+ Nhận xét, kết luận; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Trả lời, nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc