Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Đàm Thị Vân - Trường PTCS Chiêu Vũ

Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Đàm Thị Vân - Trường PTCS Chiêu Vũ

(I) Mục tiêu

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.

2. Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.

(II). ĐDDH: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.

 

doc 31 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 940Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Đàm Thị Vân - Trường PTCS Chiêu Vũ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai
Ngày soạn: 05.04.2009
 Ngày giảng: 06.04.2009
Tiết1: Chào cờ
=============
Tiết 2: Tập đọc
 Thuần phục sư tử
(I) Mục tiêu 
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
2. Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
(II). ĐDDH: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
(III). Các hoạt động dạy - học:
T.G
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2-3’
A. KTBC:
-Mời 1 học sinh đọc lại bài “Con gái” và nêu nội dung ý nghĩa bài.
-Học sinh đọc
-Lớp nhận xét.
B. Bài mới:
1-2’
1. GTB
-Chú ý nghe.
28-30’
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
-Mời 1 học sinh khá (giỏi) đọc toàn bài.
-Học sinh đọc toàn bài quan sát tranh minh hoạ.
-Cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa.
-Viết lên bảng: Ha - li - ma; Đức - A - la. Đọc mẫu, mời học sinh đọc.
-Chú ý.
-1 số học sinh dọc từ khó.
-Cho học sinh đọc tiếp nối đoạn:
+Đoạn 1: (Từ đầu “Giúp đỡ”).
+Đoạn 1: (Tiếp theo “Vừa đi vừa khó”).
+Đoạn 3: (Tiếp theo “Sau gáy”).
+Đoạn 4: (Tiếp theo “bỏ đi”).
+Đoạn 5: (Còn lại)
-Từng tốp học sinh đọc
-Giáo viên: Chú ý uốn nắn cách phát âm, giúp học sinh hiểu từ mới (trong sách giáo khoa).
-Mời một số học sinh trả lời.
-1 học sinh đọc chú giải.
-Học sinh đọc theo cặp.
-Nghe
-Nhận xét chung:
-Giúp học sinh rút ra nội dung bài.
c. Đọc diễn cảm.
-Mời 5 học sinh tiếp nối nhau đọc bài.
-5 học sinh đọc diễn cảm.
-Hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn văn sau: “Nhưng mong muốn hạnh phúc chải bộ lông bờm sau gáy”.
-Chú ý
-Học sinh đọc diễn cảm.
-Nhận xét.
-Nhận xét, đánh giá.
1-2’
3. Củng cố - dặn dò.
Tiết 3 Toán
Ôn tập về đo diện tích
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. Các hoạt động dạy-học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
-Mời học sinh làm bài tập 3 và 1 học sinh làm bài tập 3 (tiết trước).
-Nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới :
 Hướng dẫn học sinh luyện tập.
-2 học sinh làm lại 2 bài tập
-Nhận xét
* Bài 1: Cho học sinh tự làm -> chữa
-Kẻ lên bảng (như SGK) các đơn vị đo diện tích.
-Học sinh tự nêu yêu cầu và thực hiện.
-1 số học sinh nêu miệng số cần điền vào các chỗ chấm trong bảng đó. 1 học sinh đọc bảng đã điền.
-Điền vào bảng các số thích hợp bằng phấn màu.
-Cho học sinh học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng (như m2, km2, ha và quan hệ giữa ha với km2 với m2)
-Tự nhẩm
* Bài 2: Yêu cầu học sinh vận dụng bảng đơn vị đo diện tích ở bài tập 1, để tự hoàn thành bài tập 2. Sau đó mời 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh làm 1 ý.
-Nhận xét.
a,1m2=100dm2=10000cm2+=1.000.000mm2
 1ha = 10000m2
1km2 = 100ha = 1.000.000m2
b, 1m2 = 0,01dam2=0,0001hm2=0,0001ha
1m2= 0,000001km2
1ha=0,01km2
4ha=0,04km2
-Học sinh chữa bài trong vở.
* Bài 3:
-Mời học sinh nêu yêu cầu bài tập
-Chia lớp thành 2 nhóm (mỗi nhómss làm 1 ý)
-Giúp học sinh yếu.
-Nhận xét, chữa bài.
a, 65000m2 = 6,5 ha
 846000m2= 84,6 ha
 5000m2 = 0,5 ha
b, 6km2 = 600ha
 9,2km2 = 920 ha
 0,3km2 = 30ha
C >Củng cố ,dặn dò :Nhxét giờ
-Nêu yêu cầu bài tập 3
-Học sinh làm bài tập theo nhóm
-2 học sinh đại diện cho 2 nhóm lên bảng làm
-lớp nhận xét
TIết 4 khoa học
 Sự sinh sản của thú
I> Mục tiêu: 
Học sinh.
-Nắm được đặc điểm sinh sản của thú
-Vẽ được sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của thú
II> ĐDDH:
-Hình trong Sách giáo khoa.
III> Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
-Yêu cầu học sinh nêu đặc điẻm chung về sự sinh sản chim
-1 -> 2 học sinh nêu
-Nhận xét.
-Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1.Hoạt động 1: tìm hiểu sự sinh sản thú
*Mục tiêu: Học sinh nêu được đặc điểm sinh sản thú
*CTH: Làm việc với sách giáo khoa.
-Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp hình vẽ và câu hỏi Sách giáo khoa (cho học sinh đọc mục “Bạn cần biết” trước rồi trả lời các câu hỏi sau.
-Làm việc theo cặp.
+Chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của thú
-Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả.
-Làm việc cả lớp.
+Gọi lần lượt một số học sinh trả lời từng câu hỏi trên.
+Một số học sinh trả lời.
+Lớp nhận xét, bổ sung.
+Kết luận chung.
-Hỏi thêm:
+Nòng nọc có hình dạng như thế nào? Khi đã lớn, nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau?...
-Kết luận: (Sách giáo )
-Chú ý nghe.
2. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của thú
*Mục tiêu: Học sinh vẽ được sơ đồ nói về chu trình sinh sản của thú.
*CTH: Cho học sinh làm việc cá nhân.
-Từng học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của thú vào vở?
-Học sinh vẽ sơ đồ
-Chỉ sơ đồ vừa vẽ và trình bày chu trìn sinh sản thú
-Chỉ trình bày với bạn bên cạnh.
-1 số học sinh lên bảng trình bày trước lớp.
C .Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị giờ sau
Tiết 5 Đạo đức
Tiết 30 BAÛO VEÄ TAỉI NGUYEÂN THIEÂN NHIEÂN (TIEÁT 1)
I - Muùc tieõu - Yeõu caàu
1 - Kieỏn thửực : 
- HS hieồu con ngửụứi phaỷi soỏng thaõn thieọn vụựi taứi nguyeõn thieõn nhieõn vỡ cuoọc soỏng hoõm nay vaứ mai sau. Con ngửụứi coự traựch nhieọm giửừ gỡn baor veọ taứi nguyeõn thieõn nhieõn .
2 - Kú naờng :
- HS bieỏt baỷo veọ , taứi nguyeõn thieõn nhieõn .
3 - Thaựi ủoọ :
- ẹoàng tỡnh , uỷng hoọ nhửừng haứnh vi baỷo veọ taứi nguyeõn thieõn nhieõn . 
II - ẹoà duứng hoùc taọp
GV : - SGK 
HS : - SGK
III – Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
1- Khụỷi ủoọng :
2 – Kieồm tra baứi cuừ : 
3 - Daùy baứi mụựi 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
a - Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu baứi 
- GV giụựi thieọu , ghi baỷng.
b - Hoaùt ủoọng 2 : Trao ủoồi yự kieỏn
- Cho HS ngoài thaứnh voứng troứn. 
- GV keỏt luaọn : taứi nguyeõn thieõn nhieõn raỏt caàn thieỏt cho cuoọc soỏng con ngửụứi . Vaọy chuựng ta caàn laứm gỡ ủeồ baỷo veọ taứi nguyeõn thieõn nhieõn ?
c - Hoaùt ủoọng 3 : Thaỷo luaọn nhoựm ( Thoõng tin SGK )
- Chia nhoựm 
- GV keỏt luaọn : 
+ Rửứng bũ thu heùp : lửụùng nửụực ngaàm dửù trửừ giaỷm, luừ luùt, haùn haựn xaỷy ra ; giaỷm hoaởc maỏt haỳn caực loaùi caõy, caực loaùi thuự ; gaõy xoựi moứn, ủaỏt bũ baùc maứu.
d - Hoaùt ủoọng 4 : Laứm vieọc caự nhaõn ( baứi taọp 1)
- Giao nhieọm vuù vaứ yeõu caàu baứi taọp 1 . Duứng phieỏu maứu ủeồ baứy toỷ yự kieỏn ủaựnh giaự.
- GV keỏt luaọn : 
+ Caực vieọc laứm baỷo veọ taứi nguyeõn thieõn nhieõn .
- Moói HS traỷ lụứi 1 caõu : Em ủaừ nhaọn ủửụùc gỡ tửứ moõi trửụứng ? ( Khoõng ủửụùc truứng yự kieỏn cuỷa nhau )
- Nhoựm ủoùc vaứ thaỷo luaọn veà caực sửù kieọn ủaừ neõu trong SGK
- ẹaùi dieọn tửứng nhoựm leõn trỡnh baứy. 
- ẹoùc vaứ giaỷi thớch phaàn ghi nhụự. 
- HS baứy toỷ yự kieỏn ủaựnh giaự .
4 - Cuỷng coỏ – daởn doứ
- Thửùc hieọn noọi dung 2 trong muùc “thửùc haứnh” cuỷa SGK 
- Caực nhoựm tỡm hieồu tỡnh hỡnh baỷo veọ moõi trửụứng taùi ủũa phửụng. 
 Thứ ba
 Ngày soạn ; 06.04.2009
 Ngày giảng : 07.04.2009
Tiết 1: luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam & Nữ
I> Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần có.
2. Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam và nữ.
3. Xác định được thái độ đúng đắn: Không coi thường phụ nữ.
III> Các hoạt động dạy học:
T.G
HĐ của GV
HĐ của HS
2-3'
A. KTBC:
-Mời 2 học sinh lại lại bài tập 2, 3 tiết trước - mỗi học sinh làm 1 bài
-Học sinh làm miệng
-Nhận xét
-Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1-2'
1. GTB...
-Nghe
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
7-8'
*Bài 1:
Mời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1
-Học sinh đọc yêu cầu
-Yêu cầu học sinh đọc thầm nội dung bài, suy nghĩ, trả lời lần lượt từ câu hỏi a, b, c.
-Nhận xét, tranh luận ý kiến.
-Nhận xét chung các ý kiến học
9-10'
*Bài 2:
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập
-Đọc, tìm ra những phẩm chất chung và riêng của 2 nhân vật
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại truyện. Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những phẩm chất chung và riêng (Tiêu biểu cho nữ tính, nam tính) của hai nhân vật: 
-Nêu ý kiến
-Nhận xét, bổ sung
Giu-li-ét-ta và Na-ri-ô
-Nhận xét chung, thống nhất ý kiến
9-10'
*Bài 3:
-Mỗi 1 học sinh đọc nội dung bài tập 3 (đọc cả giải nghĩa cho các từ: nghì, đảm)
-Học sinh đọc, cả lớp theo dõi trong giáo khoa
-Nhấn mạnh 2 yêu cầu của bài tập
-Nghe
+Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ.
+Trình bày ý kiến cá nhân: Tán thành câu tục ngữ a và b; giải thích vì sao?
-Thực hiện yêu cầu BT
-Chốt ý kiến
-Nói nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ (tán thành với quan điểm ở câu nào a hay b)
-Nhấn mạnh: ở 1 số gia đình, do quan niệm lạc hậu "trọng nam khinh nữ" nên con gái bị coi thường. Con trai được chiều chuộng quá dễ hư hỏng; nhiều cặp vợ chồng phải cố sinh con trai làm cho dân số tăng nhanh, ảnh hưởng đén chất lượng cuộc sống.
-Chú ý nghe
1-2'
3. Củng cố- dặn dò
-Nhẩm thuộc lòng các cấc tục ngữ...
Tiết 2 Toán
Ôn tập về đo thể tích.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh: củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối.
Rèn kĩ năng viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
II. Các hoạt động dạy-học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
2-3’
A. KTBC:
-Mời 1học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
-Nêu
-Học sinh khác nhận xét
-Khi viết số đo độ dài (số đo diện tích) dưới dạng số thập phân mỗi hàng đơn vị đo ứng với mấy chữ số?
-1 học sinh trả lời
-Học sinh khác nhận xét
-Nhận xét, cho điểm
B. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
9-10’
* Bài 1: Giáo viên kẻ sẵn bảng trong sách giáo khoa lên bảng, yêu cầu học sinh thảo luận (theo cặp) các số thích hợp để điền vào chỗ chấm
-Giáo viên lên bảng (bằng phấn màu) các số cần điền.
-Thảo luận (cặp đôi)
-1 số học sinh nêu miệng các số cần điền
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi của phần b, nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích (m3, dm3 ,cm3 ) và quan hệ của 2 đơn vị liên tiếp nhau.
-Nhận xét chung
-Tóm lại, nhận xét bổ sung.
9-10’
* Bài 2:
-Chia lớp thành 2 nhóm; đồng thời mời 2 học sinh lên bảng.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập
-Thực hiện bài tập
-Nhận xét
-Nhận xét, chữa
- Học sinh chữa bài.
1m3 = 1000dm3
1dm3 = 1000cm3
7,268m3 = 7268dm3
4,351m3 = 4351cm3
0,5m3 = 500dm3
0,2dm3 = 200cm3
3m32dm3 = 3002dm3
1dm39m3 = 1009dm3
9-10’
* Bài 3: Thực hiện tương tự BT2.
a, 6m3272dm3 = 6,272m3
2105dm3 = 2,015m3
3m382dm3  ... 
DI SAÛN, DI TÍCH LềCH SệÛ VễÙI THIEÁU NHI - 
TèNH ẹOAỉN KEÁT VAỉ HệếU NGHề 
I/.YEÂU CAÀU GIAÙO DUẽC 
	*Giuựp HS :
Coự hieồu bieỏt veà di saỷn, di tớch lũch sửỷ cuỷa ủũa phửụng, cuỷa ủaỏt nửụực, bieỏt xaựt ủũnh traựch nhieọm cuỷa ngửụứi HS trong vieọc baỷo veọ caực di saỷn, di tớch lũch sửỷ 
Bieỏt toõn troùng vaứ coự thaựi ủoọ tớch cửùc trong vieọc goựp phaàn baỷo veọ caực di saỷn, di tớch lũch sửỷ cuỷa ủũa phửụng, cuỷa ủaỏt nửụực 
Tớch cửùc goựp phaàn vaứo baỷo veọ caực di saỷn di tớch lũch sửỷ 
Hieồu ủửụùc tỡnh ủoaứn keỏt hửừu nghũ giửừa caực daõn toọc treõn theỏ giụựi taùo neõn sửực maùnh seừ duy trỡ vaứ phaựt trieồn ủửụùc neàn hoaứ bỡnh treõn haứnh tinh, tửứ ủoự nhaọn thửực ủửụùc traựch nhieọm cuỷa moói ngửụứi phaừi vun ủaỏp cho tỡnh ủoaứn keỏt hửừu nghũ 
Reứn luyeọn kyỷ naờng giao tieỏp, xaõy dửùng moỏi quan heọ thaõn thieọn treõn tinh thaàn hieồu bieỏt vaứ toõn troùng laón nhau 
II/.NOÄI DUNG VAỉ HèNH THệÙC HOAẽT ẹOÄNG 
1)Noọi dung : 
Hieồu theỏ naứo laứ di saỷn, di tớch lũch sửỷ 
Hieồu ủửụùc vỡ sao phaừi baỷo veọ vaứ phaựt huy di saỷn, di tớch lũch sửỷ 
Bieỏt laứm theỏ naứo thieỏt thửùc ủeồ goựp phaàn baỷo veọ caực di saỷn, di tớch lũch sửỷ ủoự 
Hieồu ủoaứn keỏt hửừu nghũ laứ gỡ ?
Tỡnh ủoaứn keỏt vaứ hửừu nghũ seừ duy trỡ vaứ phaựt trieồn neàn hoaứ bỡnh nhử theỏ naứo ?
Vỡ sao phaừi coự tỡnh ủoaứn keỏt hửừu nghũ ?
Laứm theỏ naứo ủeồ xaõy dửùng tỡnh ủoaứn keỏt hửừu nghũ 
	2) Hỡnh thửực hoaùt ủoọng :
Thi trỡnh baứy keỏt quaỷ sửu taàm caực taứi lieọu vieỏt veà di saỷn, di tớch lũch sửỷ 
Vui vaờn ngheọ , haựi hoa daõng chuỷ , thaỷo luaọn .
III/,CHUAÅN Bề HOAẽT ẹOÄNG 
	1) Phửụng tieọn hoaùt ủoọng 
Caực tử lieọu tranh aỷnh, baứi vieỏt, baứi thụ, ca dao, tuùc ngửừ veà di saỷn, di tớch lũch sửỷ cuỷa ủũa phửụng cuỷa ủaỏt nửụực 
Moọt soỏ caõu hoỷi phuùc vuù cho cuoọc thi 
Tranh aỷnh, baứi thụ, baứi haựt, caõu chuyeọn . . . ca ngụùi tỡnh ủoaứn keỏt hửừu nghũ 
Moọt soỏ caõu hoỷi haựi hoa daõng chuỷ 
	2) Veà toồ chửực :
	-GVCN cuứng ban caựn sửù lụựp chuaồn bũ :
	+Yeõu caàu noọi dung :GV neõu yeõu caàu noọi dung vaứ ủũnh hửụựng caựch toồ chửực hoaùt ủoọng 
	+Hỡnh thửực hoaùt ủoọng :HS tửù sửu taàm vaứ vaứ saộp xeỏp caực tử lieọu thu thaọp ủửụùc ủeồ trỡnh baứy trửụực lụựp 
	-Phaõn coõng chuaồn bũ caực coõng vieọc :
	+Cửỷ ngửụứi ủieàu khieồn chửụng trỡnh : (Chớ Baỷo)
	+Caỷ lụựp chuaồn bũ taứi lieõu, tranh, aỷnh baứi thụ, baứi haựt, caõu chuyeọn . . . veà di saỷn di tớch lũch sửỷ vaứ tỡnh ủoaứn keỏt hửừu nghũ 
	+Cửỷ nhoựm trang trớ vaứ saộp xeỏp baứn gheỏ 
	+Mụứi ủaùi bieồu 
IV/.TIEÁN HAỉNH HOAẽT ẹOÄNG 
NGệễỉI ẹIEÀU KHIEÅN
NOÄI DUNG HOAẽT ẹOÄNG
TG
+Daón chửụng trỡnh 
(Giụựi thieọu vaứ baột gioùng cho caỷ lụựp haựt moọt baứi haựt taọp theồ ) 
+Daón chửụng trỡnh 
+Daón chửụng trỡnh 
+Daón chửụng trỡnh 
+Daón chửụng trỡnh 
+Daón chửụng trỡnh 
-Caỷ lụựp haựt baứi haựt truyeàn thoỏng 
(caỷ lụựp cuứng haựt vaứ voồ tay)
-Buoồi sinh hoaùt hoõm nay goàm coự caực tieỏt muùc sau :
+Tuyeõn boỏ lyự do :(Ngửụứi ủieàu khieồn ch/tr)
+Thoõng qua noọi dung buoồi sinh hoaùt hoõm nay laứ trỡnh baứy caực taứi lieọu sửu taàm ủửụùc veà di saỷn, di tớch lũch sửỷ cuỷa ủaỏt nửụực vaứ cuỷa ủũa phửụng ủoàng thụứi caực baứi thụ, baứi haựt, tranh aỷnh, noựi ủeỏn tỡnh ủoaứn keựt vaứ hửừu nghũ 
+Laàn lửụùc mụứi tửứng baùn trỡnh baứy caực tieỏt muùc cuỷa mỡnh sửu taàm ủửụùc 
+GVCN nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự 
+YÙ kieỏn khaựch dửù (neỏu coự)
+YÙ kieỏn GVCN 
+Beỏ maùc : 
+Daởn doứ ruựt kinh nghieọm : (GVCN)
-Vaứo noọi dung cuù theồ :
+Tuyeõn boỏ lyự do :
 ẹaỏt nửụực ta coự nhieàu khu di saỷn, di tớch lũch sửỷ raỏt noồi tieỏng ủeồ phaựt huy vaứ toõn taùo theõm cho nhửừng nụi thieõng lieõng aõy cuỷa oõng cha ta ủeồ laùi vaứ ủoàng thụứi ủeồ thaỏy vaứ hieồu saõu xa hụn tỡnh ủoaứn keỏt hửừu nghũ cuỷa daõn toọc ta ; hoõm nay lụựp chuựng ta toồ chửực buoồi sinh hoaùt nhaốm oõn laùi nhửừng kieỏn thửực maứ chuựng ta ủaừ bieỏt veà di saỷn, di tớch lũch sửỷ vaứ tỡnh ủoaứn keỏt hửừu nghũ ; ẹoự laứ lyự do buoồi sinh hoaùt hoõm nay 
+Giụựi thieọu khaựch dửù : (neỏu coự )
ẹeỏn vụựi buoồi sinh hoaùt hoõm nay xin traõn troùng giụựi thieọu : 
Coõ chuỷ nhieọm cuỷa lụựp chuựng ta cuừng coự maởt hoõm nay 
+Tieỏp theo chửụng trỡnh : Xin thoõng qua noọi dung buoồi sinh hoaùt :
Mụứi caực baùn trỡnh baứy caực taứi lieọu sửu taàm ủửụùc veà di saỷn, di tớch lũch sửỷ cuỷa ủaỏt nửụực vaứ cuỷa ủũa phửụng ủoàng thụứi caực baứi thụ, baứi haựt, tranh aỷnh, noựi ủeỏn tỡnh ủoaứn keựt vaứ hửừu nghũ 
(ẹaùi dieọn tửứng toồ trỡnh baứy caực noọi dung sửu taàm ủửụùc vaứ sau ủoự GVCN nhaọn xeựt ủaựnh giaự khen ngụi )
-Tieỏp tuùc chửụng trỡnh kớnh mụứi quớ khaựch dửù ủoựng goựp yự kieỏn cho lụựp 
-Khaựch dửù yự kieỏn (neỏu coự)
-Kớnh mụứi yự kieỏn cuỷa GVCN 
5P
10P
65P
V/.Keỏt thuực hoaùt ủoọng : (10P)
*Sau ủaõy mụứi yự kieỏn ủoựng goựp cuỷa quớ thaày coõ 
Kớnh mụứi yự kieỏn GVCN : 
GVCN nhaọn xeựt vaứ goựp yự :
+Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự bieồu dửụng tinh thaàn tớch cửùc tham gia cuỷa tửứng caự nhaõn trong lụựp .
+Nhaộc nhụỷ caự chửa nhieọt tỡnh trong sinh hoaùt ruựt kinh nghieọm cho laà sinh hoaùt sau toỏt hụn 
=>Qua buoồi sinh hoaùt hoõm nay mong raống caực em coự thaựi ủoọ chaờm soực vaứ baỷo veọ toỏt hụn ủoỏi vụựi caực khu di saỷn, di tớch lũch sửỷ maứ oõng cha ta ủeồ laùi ủoàng thụứi qua caực baứi vieỏt veà tỡnh ủoaứn keỏt hửừu nghũ caực em cuừng coỏ gaộng ủoaứn keỏt trong lụựp, trong trửụứng cuừng nhử trong gia ủỡnh moọt ngaứy toỏt hụn vaứ beàn vửừng hụn ủeồ ủuựng vụựi caõu “ ẹoaứn keỏt laứ soỏng, chia reỷ laứ cheỏt”
	-Beỏ maùc : Haựt baứi taọp theồ
Thứ sáu
Ngày soạn: 09.04.2009
Ngày giảng:10.04.2009
Tiết 1: tập làm văn
Tả con vât (Kiểm tra viết).
I. Mục tiêu:
- Học sinh dựa vào kiến thức đã học và kết quả quan sát để viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Chuẩn bị của học sinh : Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-2’
1. GTB
- Chú ý nghe.
4-5’
2. Hướng dẫn học sinh làm bài:
- Gọi học sinh đọc to đề bài và gợi ý (SGK)
- Học sinh đọc
- Giáo viên chép đề lên bảng; nhắc học sinh: Có thể dùng lại đoạn văn đã viết trong tiết ôn tập trước; viết thêm 1 số phần để hoàn chỉnh lại bài văn.
- chú ý nghe.
25-28’
3. Học sinh làm bài, giáo viên bao quát chung.
- Học sinh làm bài.
1-2’
4. Củng cố – dặn dò:
- Thu bài làm học sinh; nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh nộp bài 
- Chú ý nghe.
Tiết 2 toán
Ôn tập về Phép cộng
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
II. Các hoạt động dạy – học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
2-3’
A. KTBC: -Hỏi miệng học sinh về BT1 tiết trước (bảng đơn vị đo thời gian).
-Nhận xét, đánh giá.
-Học sinh trả lời
-Nhận xét.
B. Bài mới:
7-8’
1. Giáo viên nêu câu hỏi học sinh thảo luận ý kiến về phép cộng: Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng.(như trong SGK).
-Thảo luận cặp đôi
-1 số học sinh trả lời
-Lớp nhận xét.
-Giáo viên ghi bảng
7-8’
2. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
* Bài 1: -Cho học sinh tự tính và nêu kết quả.
-Tính – nêu kết quả.
-Lớp nhận xét.
-Chữa lên bảng.
* Bài 2: Cho học sinh làm bài tập (chọn mỗi phần a, b, c, một bài tập).
-Mời 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp cùng làm bài tập vào vở.
-Thực hiện – nhận xét.
-Chữa bài
a, (689 + 875) +125 = 689+ (875 + 125)
 = 689 + 1000
 = 1689. 
b, 
 = 
C, 5,87 + 28,69 + 4,13 = (5,87 + 4,13) + 28,69
 = 10 + 28,69 = 38,69.
7-8’
*Bài 3: Cho học sinh trao đổi ý kiến nêu các cách dự đoán khác nhau rồi lựa chọn cách hợp lý nhất. 
VD: a, x + 9,68 = 9,68; x= 0 (vì số 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó).
-Nhận xét.
7-8’
* Bài 4: Mời học sinh đọc đề toán 
-1 học sinh đọc
-Gợi ý học sinh hướng giải
-Học sinh giải vào vở, 1 học sinh lên bảng.
-Lớp nhận xét.
-Nhận xét, chữa bài.
-Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được.
(thể tích bể).
. Đáp số: 50% thể tích bể.
C ,Củng cố ,dặn dò : Hệ thống bài ,nhận xét giờ 
Tiết 3. Kể CHUYệN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I> Mục đích:
1. Rèn kĩ năng nói:
-Biết kể tự nhiên, bằng lời kể của mình một câu chuyện ta nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
-Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II> Chuẩn bị: St, sách, báo, truyện... viết về các nữ anh hùng hoặc cá phụ nữ có tài.
III> Các hoạt động dạy - học:
T.G
HĐ của GV
HĐ của HS
4-5'
A. KTBC:
-Mời 1 học sinh kể câu chuyện "Lớp trưởng lớp tôi"
-Học sinh kể...
-Lớp nhận xét.
-Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
-Nghe
1-2'
1. GTB...
26-28'
2. Hướng dẫn học sinh kể:
a. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài.
-Viết đề lên bảng.
-1 học sinh đọc đề bài.
-Phân tích, gạch dưới những từ quan trọng.
-Chú ý nghe.
-Mời 4 học sinh tiếp nối nhau nêu 4 gợi ý.
-Học sinh nêu gợi ý trong sách giáo khoa.
-Kiểm tra học sinh chuẩn bị chuyện ở nhà.
-Học sinh nối tiếp nhau nêu tên chuyện mình sẽ kể.
b. Thực hành kể chuyện:
-Kể trong nhóm (theo cặp)
Kể chuyện cùng bạn bên cạnh, trao đổi ý nghĩa.
-Kể chuyện trước lớp.
-Học sinh xung phong kể.
-học sinh khách nhận xét, bình chọn.
-Nhận xét, cho điểm...
1-2'
3. củng cố - dặn dò.
Tiết 5: Sinh hoạt
Nhận xét tuần 30
I. Mục tiêu
- Đánh giá nhận xét kết quảnđạt được và chưa dạt được ở tuần học 30
- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần học tới
- Trình diễn các tiết mục văn nghệ...
II. Chuẩn bị 
GV chuẩn bị nhận xét chung các hoạt động của lớp
Các tổ chuẩn bị báo cáo kết quả
III. Sinh hoạt
 Nêu mục đích yêu cầu của giờ sinh hoạt
 1) Các tổ báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của tổ những mặt đạt được và chưa đạt được.
 2) Lớp trưởng báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được
 3) GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được. Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới:
 + Không đi học muộn
 + Hát đầu giờ và truy bài đều
 + Giao cho các tổ phấn đấu mỗi ttổ đạt được ít nhất từ 7 điểm 10 trở lên.
 4) Chương trình văn nghệ
 - Cho cán sự lớp lên điều khiển chương trình văn nghệ
 + Các tổ ít nhất tham gia 2 tiết mục văn nghệ
 6) Dặn dò: - Chuẩn bị tốt cho tuần học tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan Tuan 30.doc