Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trường Tiểu học Thị Trấn Cao Thượng năm học 2010 - 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trường Tiểu học Thị Trấn Cao Thượng năm học 2010 - 2011

I/ Mục tiêu

- Nghe viết đúng, đẹp đoạn 2 bài Thuần phục sư tử.

- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài.

 - Học sinh: bảng con, vở.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

doc 9 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 978Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trường Tiểu học Thị Trấn Cao Thượng năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt ( Rkn)
Viết chính tả: Thuần phục sư tử
I/ Mục tiêu
- Nghe viết đúng, đẹp đoạn 2 bài Thuần phục sư tử.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: bảng con, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.HD viết bài.
* HD tìm hiểu bài và cách viết.
- Gọi Hs đọc đoạn văn.
+ Ha-li- ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
- Nhận xét đánh giá.
- Cho đọc thầm, tìm tiếng, từ viết dễ lẫn.
* HD viết tiếng, từ khó, câu khó, dài.
- Gv đọc tiếng, từ khó, yêu cầu Hs viết ra bảng con.
- Nhận xét sửa.
*Viết bài.
- Đọc bài cho Hs viết.
- Đọc bài cho Hs soát lỗi.
- Thu bài chấm - nhận xét.
2. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn Hs tích cực rèn chữ.
* 2 Hs đọc.
- Trao đổi nhóm đôi, nêu miệng.
- Nhận xét bổ sung.
- Đọc thầm, tìm tiếng, từ viết dễ lẫn
( Ha-li- ma, no nê,...)
* Luyện viết tiếng, từ khó, câu dài ra bảng con, 2Hs viết bảng lớp.
- Nhận xét bổ sung.
*Viết bài vào vở.
- Đổi bài soát lỗi.
___________________________________________
Tiếng Việt ( Rkn)
Tả con vật
Đề bài: Em hãy tả một con chó (của nhà em hay của hàng xóm).
I/ Mục tiêu.
- Viết được bài văn theo đúng yêu cầu, đúng thể loại.
- Rèn kĩ năng quan sát, viết văn tả con vật: dùng từ, viết câu, viết bài.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Luyện tập.
* HD tìm ý.
- Gọi 2 Hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả con vật.
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs thảo luận trong bàn nêu các đặc điểm, các chi tiết cần tả của một con vật, sắp xếp các đặc điểm theo nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bài.
- Nhận xét, đánh giá.
*HD viết văn: HD làm vở
- Gợi ý để Hs thấy được cách mở bài, các nội dung cần có ở bài văn, các bộ phận của con vật:đầu, mình, chân tay, hoạt động...cách kết bài.
- Gọi Hs đọc bài viết của mình
- Gv đánh giá.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung.
- Về nhà viết hoàn thiện bài.	
* Nêu cấu tạo của bài văn tả con vật.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc đề bài nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận trong bàn theo yêu cầu - ghi kết quả ra nháp.
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hs thực hành viết vào vở.
- Hs nối tiếp nhau đọc bài. 
- Sửa, bổ sung vào bài.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011
Toán (Rkn)
Ôn tập về đo thể tích
I/ Mục tiêu.
- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích; cách viết các số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: vở, vở bài tập, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
* HD làm bài tập( T 85 - 86) VBT.
*Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HD làm bài cá nhân vào vở- báo cáo kết quả .
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HD làm cá nhân ra bảng con - nêu miệng.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Gv chốt lại kết quả đúng.
*Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HD làm vở.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Chấm chữa bài.
*Bài 4: So sánh các đơn vị đo thể tích. 
- HD làm vở.
- Gv chốt lại kết quả đúng.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, báo cáo kết quả.
- Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, báo cáo kết quả, 1 Hs làm bảng lớp. 
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 2 Hs chữa bảng.
a/ 81000m2= 8,1ha; 254000 m2= 25,4ha
3000 m2= 0,3ha
b)2km2= 200ha; 4,5 km2= 450ha
0,1 km2= 10ha.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng - nêu cách làm.
- Nhận xét bổ sung.
________________________________________
Toán (Rkn)
Ôn tập về đo thể tích
I/ Mục tiêu.
- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích; cách viết các số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: vở, vở bài tập, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
* HD làm bài tập( T 86 - 87) VBT.
*Bài 1: Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- HD làm bài cá nhân vào vở- báo cáo kết quả .
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 2: Giải toán.
- HD làm cá nhân vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- - Chấm chữa bài.
*Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HD làm vở.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
*Bài 4: Viết các số đo dưới dạng số thập phân. 
- HD làm vở.
- Gv nhận xét, đánh giá.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài- So sánh số đo diện tích, thể tích, nêu kết quả:
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, báo cáo kết quả, 1 Hs làm bảng lớp. 
Chiều cao của thửa ruộng: 
250 x3/5 =150 (m).
Diện tích thửa ruộng là:
250 x 150 :2 =18750(m2).
Thu được số thóc là:
18750 :100 x 64 =12000(kg)
 đổi 12000kg = 12 tấn
Đáp số: 12 tấn.
 - Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 2 Hs chữa bảng.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng - nêu cách làm.
6m2272dm2 = 6,272m2
8dm2439cm2 = 8,439dm2
- Nhận xét bổ sung.
___________________________________
Tiếng Việt ( Rkn)
Ôn luyện về dấu câu. Mở rộng vốn từ: Nam và Nữ
I/ Mục tiêu.
- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. Củng cố và mở rộng vốn từ về chủ đề Nam và Nữ.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. Dùng từ đặt câu theo yêu cầu.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm để đặt câu.
 - Học sinh: từ điển, vở.
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
1. Luyện tập.
* Bài 1.Tìm lời giải nghĩa một số từ sau: 
a/ dũng cảm, cao thượng, năng nổ.
b/ dịu dàng, khoan dung, cần mẫn.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt.
- Yêu cầu đặt câu với các từ trên theo nhóm 4.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 2: a. Ghép các từ sau đây với tiếng nam để tạo thành những từ có nghĩa: nhi, sinh, trang, giới, tính, bóng đá, bóng chuyền, thanh niên, ca sĩ, sinh viên, diễn viên, phòng.
b. Ghép các từ sau đây với tiếng nữ để tạo thành những từ có nghĩa : phụ, vũ, tố, giới, công, hoàng, nhi, sĩ, sinh, tính, trang, tướng, quân dân, học sinh, bệnh nhân, phòng, ca sĩ, nghệ sĩ, bóng đá, bóng chuyền, thanh niên, sinh viên, thi sĩ, nhà văn, cán bộ, xe đạp.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung.
- Nhắc Hs ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.	
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Hs trao đổi trong bàn. Nêu ý kiến
a/ Mạnh bạo gan góc không sợ hiểm nguy. Vượt hẳn lên cái tầm thường nhỏ nhen về phảm chất tinh thần. Ham hoạt động, hăng hái chủ động trong các công việc chung.
b/ Nhẹ nhàng êm ái ( trong cử chỉ lời nói). Rộng lượng tha thứ cho người khác. Siêng năng chăm chỉ.
- Hs làm miệng, đọc chữa bài
- Hs đặt câu theo nhóm ra bảng nhóm, gắn bảng
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs làm bài vào vở- nêu miệng.
- Nhận xét, bổ sung.
________________________________________
Tiếng Việt ( Rkn)
Tả con vật
Đề bài: Em hãy tả một đàn gà mẹ con.
I/ Mục tiêu.
- Viết được bài văn theo đúng yêu cầu, đúng thể loại.
- Rèn kĩ năng quan sát, viết văn tả con vật: dùng từ, viết câu, viết bài.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh ảnh về đàn gà mẹ con.
 - Học sinh: sách, vở, quan sát đàn gà mẹ con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Luyện tập.
* HD tìm ý.
- Gọi 2 Hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả con vật.
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs thảo luận trong bàn nêu các đặc điểm, các chi tiết cần tả của đàn gà mẹ con, sắp xếp các đặc điểm theo nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bài.
- Nhận xét, đánh giá.
*HD viết văn: HD làm vở
- Gợi ý để Hs thấy được cách mở bài, các nội dung cần có ở bài văn, các bộ phận của con vật:đầu, mình, chân, lông cánh, mỏ, hoạt động của gà mẹ, gà con...cách kết bài.
- Gọi Hs đọc bài viết của mình
- Gv đánh giá.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung.
- Về nhà viết hoàn thiện bài.	
* Nêu cấu tạo của bài văn tả con vật.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc đề bài nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận trong bàn theo yêu cầu - ghi kết quả ra nháp.
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hs thực hành viết vào vở.
- Hs nối tiếp nhau đọc bài. 
- Sửa, bổ sung vào bài.
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011
Toán (Rkn)
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích; chu vi hình tròn. 
- Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính phần trăm.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: vở, vở bài tập, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
*1)Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng (1 điểm)
- HD làm bài cá nhân vào vở- báo cáo kết quả .
a/ Chu vi hình tròn có đường kính 3,6dm là:
A. 11,304dm B. 11,34dm C. 113.04d m	 D. 22,608dm
b/ Diện tích tam giác có độ dài đáy m,
chiều cao m là:
 A. m2 B. m2 C. d D. d m2
c/ Một mảnh vườn hình thang có chiều cao 15m; độ dài hai đáy lần lượt là 24m và 18 m. Diện tích phần đất trồng lạc chiếm 72% diện tích mảnh đất. Tính diện tích phần đất trồng lạc
A. 453,6m2 B. 435,6m2 C. 226,8 m2 D. 22,86 dm2 
*2)Viết các số đo sau dưới dạng số đo là cm3.
42,8dm3; 45,75 dm3 ; 1,876 m3 ; 0,1m3
*3)Một bình nước hình lập phương có diện tích toàn phần 2400 cm2. 
a/ Tính thể tích bình nước đó. 
b/ Nếu chứa 75% nước trong bình đó thì được bao nhiêu lít nước? 
- Chấm chữa bài.
2. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, báo cáo kết quả- 3 Hs làm bảng, nêu cách làm.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng - nêu cách làm.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng - nêu cách làm.
- Nhận xét bổ sung.
________________________________________
Tiếng Việt ( Rkn)
Tả con vật
Đề bài: Em hãy tả một con vật mà em thích.
I/ Mục tiêu.
- Viết được bài văn theo đúng yêu cầu, đúng thể loại.
- Rèn kĩ năng quan sát, viết văn tả con vật: dùng từ, viết câu, viết bài.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh ảnh 1 số con vật.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Luyện tập.
* HD tìm ý.
- Gọi 2 Hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả con vật.
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs thảo luận trong bàn nêu các đặc điểm, các chi tiết cần tả của một con vật, sắp xếp các đặc điểm theo nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bài.
- Nhận xét, đánh giá.
*HD viết văn: HD làm vở
- Gợi ý để Hs thấy được cách mở bài, các nội dung cần có ở bài văn, các bộ phận của con vật:đầu, mình, chân, lông cánh, mỏ, hoạt động ...cách kết bài.
- Gọi Hs đọc bài viết của mình
- Gv đánh giá.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung.
- Về nhà viết hoàn thiện bài.	
* Nêu cấu tạo của bài văn tả con vật.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc đề bài nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận trong bàn theo yêu cầu - ghi kết quả ra nháp.
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hs thực hành viết vào vở.
- Hs nối tiếp nhau đọc bài. 
- Sửa, bổ sung vào bài.
____________________________________________________________________
Tuần 31
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Toán (Rkn)
Ôn tập về đo thời gian
I/ Mục tiêu.
- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian ; cách viết các số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: vở, vở bài tập, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
* HD làm bài tập( T 87- 88) VBT.
*Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HD làm bài cá nhân vào bảng con- báo cáo kết quả .
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HD làm cá nhân vào vở- nêu miệng.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Gv nhận xét, đánh giá.
*Bài 3: Giải toán.
- HD làm vở.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
 Chấm chữa bài.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, báo cáo kết quả.
- Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, báo cáo kết quả, 4 Hs làm bảng lớp. 
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
 Bài giải
 Đổi 2giờ = 2,5 giờ.
 Quãng đường ô tô đã đi là:
 60 x 2,5 = 150 (km)
 Số phần trăm quãng đường ô tô đã đi là:
 150 : 300 = 0,5
 0,5 = 50%
 Đáp số: 50%
- Nhận xét bổ sung.
______________________________________
Tiếng Việt ( Rkn)
Viết chính tả: Tà áo dài Việt Nam
I/ Mục tiêu
- Nghe viết đúng, đẹp đoạn 2 bài Tà áo dài Việt Nam.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: bảng con, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 buoi 2 tuan 30.doc