Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Trường tiểu học Hương Sơn A - Lê Minh Tuấn

Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Trường tiểu học Hương Sơn A - Lê Minh Tuấn

1. Kiến thức:

- HS kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

2. Kĩ năng:

- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.

3. Thái độ:

- HS đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

 

doc 39 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Trường tiểu học Hương Sơn A - Lê Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§¹o ®øc
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1).
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
2. Kĩ năng:
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
3. Thái độ:
- HS đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II- Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh hoạ.
III- Các hoạt động dạy- học:
Phương pháp
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 13.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 44, SGK).
*Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu 2 HS đọc các thông tin trong bài.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận và mời một số HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
2.3- Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên
*Cách tiến hành: 
- 1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Một số HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận: 
2.4- Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK)
*Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành: 
- GV đọc từng ý kiến trong BT1.
- Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước:
- Một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận:
3- Hoạt động nối tiếp: 
- Yêu cầu HS tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương để giờ sau tiếp tục nội dung bài học.
- Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em được sống trong môi trường trong lành, an toàn như công ước quốc tế về quyền trẻ em đã quy định. 
+ Thẻ đỏ: Tán thành.
+ Thẻ xanh: Không tán thành.
+ Thẻ vàng: Phân vân.
+ Các ý kiến b, c là đúng; ý kiến a là sai.
+ Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.
TËp ®äc
THUẦN PHỤC SƯ TỬ.
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. 
- Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng:- Đọc rõ ràng, lưu loát bài tập đọc, biết đọc diễn cảm bài văn.
3. Thái độ:- Yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
III- Các hoạt động dạy- học:
Phương pháp
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc bài Con gái và trả lời các câu hỏi về bài.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:- 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn:
- HS đọc nối tiếp đoạn. 
- Hướng dẫn đọc đúng.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
* HS đọc đoạn 1:
+ Ha- li- ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
- HS đọc đoạn 2, 3:
+ Vị giáo sĩ ra điều kiện như thế nào?
+ Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha- li- ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
+ Ha- li- ma đã nghĩ ra cách gì làm thân với sư tử?
+) Rút ý 1:
- HS đọc đoạn còn lại: 
+ Ha- li- ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
+ Vì sao gặp ánh mắt của Ha- li- ma, con sư tử đang giận dữ “bỗng cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi”?
+ Theo vị giáo sĩ điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
+) Rút ý 2:
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- 5 HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: 
- HS luyện đọc DC trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến giúp đỡ.
+ Đoạn 2: Tiếp đến vừa đi vừa khóc.
+ Đoạn 3: Tiếp đến chải bộ lông bờm sau gáy.
+ Đoạn 4: Tiếp đến lẳng lặng bỏ đi.
+ Đoạn 5: Phần còn lại
+ Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước.
+ Nếu Ha- li- ma lấy được 3 sợi lông bờm của một con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho nàng biết bí quyết.
+ Vì điều kiện của vị giáo sĩ không thể thực hiện được: Đến gần sư tử đã khó, nhổ 3 sợi lông bờm của nó lại càng khó. Thấy người, sư tử sẽ vồ lấy, ăn thịt ngay.
+ Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn. Tối nào cũng được ăn món thịt cừu ngon lành trong tay nàng, sư tử dần đổi tính. Nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
+) Ha- li- ma nghĩ ra cách làm thân với sư tử.
+ Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng, Ha- li- ma bèn khấn thánh A- la che chở rồi lén nhổ ba sợi lông bờm của sư tử. Con vật giật mình, chồm dậy nhưng khi bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, nó cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi.
+ Vì ánh mắt dịu hiền của Ha- li- ma làm sư tử không thể tức giận. / Vì sư tử yêu mến Ha- li- ma nên không thể tức giận khi nhận ra nàng là người nhổ lông bờm của nó.
+ Điều làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn, sự dịu dàng.
+) Ha- li- ma đã nhận được lời khuyên.
+ Truyện cho thấy kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
- "Nhưng mong muốn hạnh phúc"đến "sau gáy".
TUẦN 30
Thöù hai ngaøy 28 thaùng 3 naêm 2011
To¸n
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH.
I- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng). Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Làm được bài tập 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1); HS khá, giỏi làm được các bài tập trong SGK.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc tên các đơn vị đo diện tích, biết đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn ra đơn vị bé.
3. Thái độ:- Yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học:
Phương pháp
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 2 HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1:- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS làm vào bảng nhóm cả lớp làm phiếu học tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng nhóm.
*Bài tập 2:- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở nháp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
* Đáp án:
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 
 = 1000 000mm2
 1ha = 10 000m2
 1km2 = 100ha = 1 000 000m2
b) 1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,000001km2
 1m2 = 0,0001hm2 1ha = 0,01km2
 = 0,0001ha 4ha = 0,04km2
* Đáp án:
 a) 65 000m2 = 6,5 ha
 846 000m2 = 84,6 ha
 5000m2 = 0,5ha
 b) 6km2 = 600ha
 9,2km2 = 920ha
 0,3km2 = 30ha
PHIẾU BÀI TẬP
Bài 1: a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2
=..........hm2
1hm2
=..........dam2
=.......... km2
1dam2
=..........m2
=..........hm2
1m2
=..........dm2
=..........dam2
1dm2
=..........cm2
=.......... m2
1cm2
=..........mm2
=.......... dm2
1mm2
=.........cm2
b) Trong bảng đơn vị đo diện tích:
- Đơn vị lớn gấp.........lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
LÞch sö
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH.
I- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS biết:
- Việc xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của CM lúc đó.
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nước Việt – Xô.
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, trình bày.
3. Thái độ:- Yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh, ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
III- Các hoạt động dạy học:
Phương pháp
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của việc bầu QH thống nhất và kì họp đầu tiên của QH thống nhất?
- 2 Hs trả lời, Gv nhận xét, ghi điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung, yêu cầu của tiết học.
2.2- Tìm hiểu bài.
a. Hoạt động 1: Yêu cầu cần thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- GV tổ chức cho hs trao đổi để tìm hiểu các vấn đề sau:
+ Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam sau khi thống nhất đất nước là gì?
- GV giảng: 
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? ở đâu? Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy?
b. Hoạt động 2: Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
 - HS làm việc theo nhóm và cử đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Hãy cho biết trên công trường xây dựng nhà máy công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào?
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
- GV yêu cầu HS quan sát H1 và hỏi:
+ Em có nhận xét gì về H1?( HS quan sát và nêu nhận xét):
c. Hoạt động 3: Đóng góp lớn lao của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình vào công cuộc xây dựng đất nước.
- Gv tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Việc đắp đập ngăn nước xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có tác động thế nào với việc chống lũ lụt hàng năm của nhân dân ta? 
+ Điện nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã đóng góp vào sản xuất và đời sống của nhân dân như thế nào?
- GV: 
3. Củng cố –Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
+ Sau khi hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước, cách mạng việt nam có nhiệm vụ xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Điện giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất và đời sống của nhân dân. Chính vì thế ngay sau khi hoàn thành thống nhất đất nước, Đảng và nhà nước ta đã quyết định xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Trước ngày chính thức khởi công, toàn Đảng, to ... dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc tương đối lưu loát các câu văn, đoạn văn có trong bài, nêu và phân tích tác dụng của dấu phẩy.
3. Thái độ:- Yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy- học:
Phương pháp
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho 2 HS làm lại BT3 tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm bài: 
- HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
- Một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Các em phải đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong mỗi câu văn. Sau đó, xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong phiếu học tập.
 *Lời giải:
Tác dụng của dấu phẩy
VD
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. 
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ.
- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu b
Câu c
Câu a
*Bài tập 2:- 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
- GV gợi ý:
- GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
3- Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
+ Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong mẩu chuyện
+ Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.
*Lời giải:
Các dấu cần điền lần lượt là:
 (,); (.); (,); (,); (,); (,); (,); (,); (,)
Khoa häc
SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết:
- Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, trình bày.
3. Thái độ:- Yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị:
- Bảng phụ, tranh ảnh, VBT Khoa học.
III- Các hoạt động dạy học:
Phương pháp
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ:
- 2 Hs trình bày.
+ Trình bày sự sinh sản của thú?
2- Bài mới
2.1- Giới thiệu bài:- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
2.2- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Thảo luận nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và trả lời các câu hỏi:
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét. 
2.3- Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”
*Mục tiêu: 
- Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú.
- Gây hứng thú học tập cho HS.
*Cách tiến hành:
+ GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi (SGV- trang 193).
+ GV tổ chức cho HS chơi 
+ Các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
+ GV nhận xét, tuyên dương những nhóm chơi tốt.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
a) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ:
+ Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
+ Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu khi sinh?
+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?
+ Khi nào hổ con có thể sống độc lập.
b) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu.
+ Hươu ăn gì để sống? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con?
+ Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
+ Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
Thöù saùu ngaøy 01 thaùng 4 naêm 2011
To¸n
PHÉP CỘNG.
I- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS biết:
- Cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
- Làm được bài tập 1, bài 2 (cột 1), bài 3, bài 4; HS khá, giỏi làm được các bài tập tròn SGK.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng cộng các số tự nhiên, số thập phân, phân số.
3. Thái độ:- Yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học:
Phương pháp
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Kiến thức:
- GV nêu biểu thức: 
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+ Nêu một số tính chất của phép cộng?
2.3- Luyện tập:
- Biểu thức: a + b = c
+ a, b: số hạng 
 c: tổng
+ Tính chất giao hoán: a + b = b + a
 Tính chất kết hợp:(a + b)+ c = a + (b + c)
 Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a
* Bài tập 1:- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS làm vào bảng con, bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 2:- 1 HS đọc yêu cầu. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4:- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
* Bài tập 1: Tính:
 889972 + 96308 = 986280
 = ; = 
 926,83 + 549,67 = 1476,5
* Bài tập 2: 
a, (689 + 875) + 125 
 = 689 + (875 + 125)
 = 689 + 1000 = 1689
b, 
c, 5,87 + 28,69 + 4,13
 = 5,87 + 4,13 + 28,69
 = 10 + 28,69 = 38,69
* Bài tập 3: 
 + Dự đoán x = 0 (vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó).
* Bài tập 4: *Bài giải:
Mỗi giờ cả hai vòi nước cùng chảy được là:
 = = 50% (thể tích bể)
 Đáp số: 50% thể tích bể.
TËp lµm v¨n
TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết).
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:- HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng dùng từ, viết câu văn đúng. 
3. Thái độ:- Yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
- Giấy kiểm tra.
III- Các hoạt động dạy- học:
Phương pháp
Nội dung
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- GV nhắc HS: 
3- HS làm bài kiểm tra:
- Yêu cầu HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
4- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31
- Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả con vật, viết được một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật mà em thích. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả con vật hoàn chỉnh.
- Có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.
§¹ lý
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI.
I- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS:
	- Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.
	- Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương (vị trí địa lí, diện tích).
	- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ), mô tả đặc điểm của các đại dương.
3. Thái độ:- Yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ thế giới, quả địa cầu.
III- Các hoạt động dạy học:
Phương pháp
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:- GV nêu mục tiêu của tiết học. 
2.2- Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4)
- GV phát phiếu học tập.
- HS quan sát hình 1, 2 trong SGK hoặc quả Địa cầu rồi hoàn thành phiếu học tập.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2.3- Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
* Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu trao đổi nhóm 2 theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
* Bước 2:
- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
* Bước 3:- GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.
- GV nhận xét, kết luận:
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
a) Vị trí của các đại dương:
b) Một số đặc điểm của các đại dương: 
+ Thứ tự đó là: TBD, ĐTD, ÂĐD, BBD
+ Thuộc về Thái Bình Dương.
- Trên bề mặt trái đất có 4 đại dương, trong đó TBD là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng là đại dương có độ sâu TB sâu nhất.
Sinh ho¹t líp
SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN 30.
I- MUÏC TIEÂU:
 - Cho HS sinh hoaït taäp theå theo chuû ñieåm:”Hoaø bình vaø höõu nghò“. HS tìm hieåu caùc ngaøy leã trong thaùng - sinh hoaït vaên ngheä chaøo möøng caùc ngaøy leã trong thaùng.
- Toång keát hoaït ñoäng tuaàn 30. HS ruùt ra ñöôïc nhöõng öu,khuyeát ñieåm trong tuaàn qua,
ñeà ra bieän phaùp khaéc phuïc trong tuaàn tôùi.
- Giaùo duïc HS yeâu chuoäng hoaø bình, bieát ñoaøn keát giuùp ñôõ laãn nhau, maïnh daïn trong SHTT.
II - CHUAÅN BÒ:
Tö lieäu veà ngaøy 30/4, moät soá baøi haùt veà hoaø bình.
III- CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
1. Hoaït ñoäng taäp theå 
 * Hoaït ñoäng 1: OÂn laïi veà caùc ngaøy leã trong thaùng
- Trong thaùng 4 coù nhöõng ngaøy leã naøo? ( ngaøy GP mieàn Nam 30/4 )
- Ngaøy 30/4 ñaùnh daáu söï kieän lòch söû naøo? ( Keát thuùc chieán dòch Hoà Chí Minh lòch söû ñaát nöôùc ta thoáng nhaát, Nam - Baéc sum hoïp moät nhaø)
- Trong ngaøy ñoù nhaân daân caû nöôùc ta laøm gì? (treo Quoác kì, toå chöùc vaên ngheä chaøo möøng ngaøy 30/4).
- Tröôøng chuùng ta phaùt ñoäng phong traøo gì ñeå chaøo möøng ngaøy leã ñoù? (thi ñua daïy toát - hoïc toát ).
* Hoaït ñoäng 2: Sinh hoaït vaên ngheä
- HS muùa, haùt caùc baøi haùt ca ngôïi hoaø bình. Thi ñua giöõa caùc toå.
- GV nhaän xeùt, tuyeân döông.
2. Sinh hoaït lôùp: Tuaàn 30
Hoaït ñoäng 1: Nhaän xeùt hoaït ñoäng tuaàn 30
Hoaït ñoäng 2: Keá hoaïch tuaàn 31.
- Tieáp tuïc duy trì neà neáp ñaõ coù.
- Taêng cöôøng vieäc hoïc baøi cuõ, luyeän taäp laøm toaùn, vaên, hoïc theo nhoùm ôû nhaø ñeå giuùp nhau cuøng hoïc taäp.
- Tieáp tuïc tìm hieåu veà chuû ñieåm Hoøa bình vaø Höõu nghò.
- Hoaøn thaønh caùc khoaûn thu noäp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 Tuan 30 GDMTS KNS.doc