Giáo án lớp 5 - Tuần 31

Giáo án lớp 5 - Tuần 31

I.MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, các phân số,

tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Toán 
Tiết151. Phép trừ (Tr159)
I.Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, các phân số,
tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. 
II.Các hoạt động dạy- học
1. ÔĐ tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: GV mời HS lên bảng làm các bài tập của tiết học trước.
- GV chữa bài, nhận xét
3.Bài mới.: a.Giới thiệu bài
b.Ôn tập các thành phần và các tính chất của phép trừ.
- GV viết lên bảng công thức của phép trừ
- GV yêu cầu HS:
+Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó.
Một số trừ đi chính nó được kết quả là bao nhiêu?
+Một số trừ đi o thì bằng mấy?
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu HS mở SGK và đọc phần bài học về phép trừ.
c.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1.
- GV gọi HS đọc đề toán.
+Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của một phép trừ có đúng hay không chúng ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2: GV YC HS đọc đề và tự làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét.
Bài 3.
- GV mời HS đọc đề bài bài toán.
- GV yêu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và CB bài sau: Luyện tập.
-HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
-HS đọc
-HS trả lời
-HS: a – b = c là phép trừ, trong đó a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu, a-b cũng là hiệu.
-Một số trừ đi chính nó thì bằng 0.
-Một số trừ 0 thì bằng chính số đó.
-HS đọc SGK và đọc bài trước lớp.
-HS đọc đề bài trước lớp
-HS trả lời
-3HS lên bảng làm 3 phần a, b ,c của bài, HS cả lớp làm vở.
-HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở
-HS nhận xét, cả lớp theo dõi, thống nhất
-HS đọc đề bài trước lớp
-HS làm vào vở, sau đó HS đọc bài trước lớp để chữa, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi cheo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Tập đọc 
Tiết55. Công việc đầu tiên (Tr 126)
I.Mục tiêu:Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu ND: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ
 -Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy-học
1.Kiểm tra bài cũ. HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam 
2.Bài mới :Giới thiệu bài
a.Hướng dẫn HS luyện đọc
--HSkhá đọc bài.
- Gọi HS chia bài thành 3 đoạn.GV nhận xét chốt lại.
-HS đọc tiếp nối 2lần
- GV đọc mẫu toàn bài, chú ý cách đọc.
b.HD HS tìm hiểu bài
+Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì?
+Tâm trạng của chị út như thế nào khi lần đầu tiên nhận công việc này?
+Những chi tiết nào cho em biết điều đó?
+Chị út đã nghĩ ra cách gì để giải hết truyền đơn?
+Vì sao chị út muốn được thoát li?
+Nội dung chính của bài văn là gì?
- GV ghi nội dung chính của bài
c.Đọc diễn cảm: Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn “Anh lấy từkhông biết giấy gì.”
+GV đọc mẫu; Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò 
? Em biết gì về bà Nguyễn Thị Bình?
- NX tiết học; Dặn HS về nhà CB bài: Bầm ơi.
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-HS nối tiếp nhau đọc toàn bài lần1
-HS luyện đọc từ khó
-HS nối tiếp nhau đọc toàn bài lần2
-HS đọc phần Chú giải
-HS chú ý lắng nghe.
+Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là đi rải truyền đơn.
+Chị út hồi hộp, bồn chồn.
+Chị thấy trong người bồn chồn, thấp thỏm, đêm ngủ không yên
+Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi hôm.Tay bê rổ cá, bó t/đơn...
+Vì chị út rất yêu nước, ham hoạt động.
 -HS nhắc lại nội dung chính.
-HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.
-HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp, cả lớp theo dõi bình chọn.
-HS nêu
Chính tả
Tiết28. Nghe – viết: Tà áo dài Việt Nam 
 Luyện tập viết hoa (Tr128)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nghe- viết đúng bài chính tả.
 - Viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương.(BT2,BT3a hoặc b)
II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy- học
1.ổn định tổ chức.
2.KT bài cũ: Gọi HS lên bảng, cả lớp viết vào vở tên các huân chương trong tiết chính tả trước:Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động.
+Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
3.Bài mới: a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn nghe- viết chính tả
*Trao dổi về nội dung đoạn văn
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn
+Đoạn văn cho em biết điều gì?
*Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn.
-YCHS l/đọc và viết các từ vừa tìm được
- GV nhận xét
*Viết chính tả: GV đọc bài cho HS viết
*Soát lỗi, chấm bài
- GV đọc chậm cho HS soát bài
- GV chấm 5-7 bài
c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS báo cáo kết quả làm việc.HS cả lớp theo dõi, nhận xét
-GV nhận xét, kết luận 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Em hãy đọc tên các danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương được in nghiêng trong 2 đoạn văn.
-Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương, chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng viết theo yêu cầu, HS cả lớp viết vào vở.
-HS trả lời
-HS đọc thành tiếng trước lớp
-HS: Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam.
-HS tìm các từ khó, dễ lẫn.HS luyện đọc và viết các từ.
-HS viết bài
-HS soát lại bài
-HS đọc trước lớp
-HS lên bảng làm.HS cả lớp làm vào vở bài tập.
-HS báo cáo kết quả làm việc.HS khác lắng nghe nhận xét.
-HS đọc trước lớp
-HS đọc 
-HS lên bảng viết lại các tên.HS cả lớp làm vào vở bài tập
-HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
________________________________________
Chiều
GV chuyên dạy
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Toán, địa lý
GV chuyên dạy
Luyện từ và câu
Tiết55. Mở rộng vốn từ: Nam và nữ (Tr 129)
I.Mục tiêu:
 -Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quýcủa phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 (BT3).
 - HS khá giỏi đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2.
II.Đồ dùng dạy- học: HS chuẩn bị từ điển
 Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy- học 
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng đặt câu tương ứng với một tác dụng của dấu phẩy.
-Cho HS dưới lớp nêu tác dụng của dấu phẩy
-Gọi HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn trên bảng.
-GV nhận xét
3. Bài mới: a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp,GV gợi ý các nhóm gặp khó khăn.
-HS trình bày kết quả thảo luận , yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận 
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp
- GV gợi ý HS cách làm
- Gọi HS phát biểu,GV bổ sung
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS :Em hãy đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ trên
- Gọi HS đọc câu văn mình đặt.
- GV nhận xét, chữa bài cho từng HS
4.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học,
Dặn học bài và CB bài sau: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy).
-HS lên bảng đặt câu
-HS nêu 
-HS nhận xét bạn trả lời và bài trên bảng.
-HS đọc yêu cầu trước lớp
-HS trao đổi, thảo luận
-HS trình bày kết quả thảo luận ,HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
-HS đọc yêu cầu trước lớp
-HS cùng bàn trao đổi, thảo luận, giải thích nghĩa của từng câu
-HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung để thống nhất ý kiến.
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS đặt câu vào trong vở.
-HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
________________________________________
Tập làm văn
Tiết55. Ôn tập về tả cảnh (Tr 131)
I.Mục tiêu
 - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kỳ I; lập dàn ý vắn tắt cho một trong các bài văn đó.
 - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.(BT2).
II.Đồ dùng dạy- học
 Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy- học 
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ
+Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả con vật?
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Treo bảng phụ và hướng dẫn HS
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS trình bày miệng dàn ý của một bài văn.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc bài văn Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh và các câu hỏi cuối bài.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp
+Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào?
+Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế.
+Vì sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế?
+Hai câu văn đó thhẻ hiện tình cảm gì của tác giả với cảnh được miêu tả?
4.Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học
Dặn HS học bài và chọn quan sát một cảnh trong các đề văn.
-HS trả lời câu hỏi,HS khác bổ sung.
-HS đọc thành tiếng trước lớp.
-HS quan sát, lắng nghe.
-HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm vào vở.Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
-HS tiếp nối nhau trình bày.
-HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
-HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
+Từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ
-HS nối tiếp nhau nêu những chi tiết quan sát tinh tế.
+Vì tác giả phảt quan sát thật kĩ, bằng nhiều giác quan để chọn lọc
+Tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
Chiều
GV chuyên dạy
Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011
Toán 
Tiết153: Phép nhân (Tr 161)
I.Mục tiêu: 
 Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
II.Các hoạt động dạy- học
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
GV mời HS lên bảng làm bài tập của tiết học trước.
- GV chữa bài, nhận xét.
3.Bài mới: a.Giới thiệu bài
b.Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép nhân
- GV viết lên bảng phép tính: a ´ b = c
- GV yêu cầu HS trả lời:
+Nêu tên phép tính và tên các TP của phép tính.
+Hãy nêu các t/c của phép nhân mà em được học?
+Hãy nêu quy tắc và công thức của từng tính chất.
-GV nhận xét
c.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài, sa ... huộc lòng bài thơ.
-HS trả lời
Luyện từ và câu
Tiết 56 . Ôn tập về dấu câu (Tr 133)
(Dấu phẩy)
I.Mục tiêu: Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những
dấu phẩy dùng sai.
II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy- học
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ
-Gọi 3 HS đặt câu với một trong các câu tục ngữ trang 129 SGK.
-GV nhận xét, cho điểm
3.Bài mới: a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.GV nhắc HS cách làm.
-Yêu cầu HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả.HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh.
-Yêu cầu HS làm việc trong nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:
+Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt như thế nào?
+Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò?
+Lời phê trong đơn cần viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa được một cách dễ dàng?
+Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì?
- GV kết luận
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- GV hướng dẫn cách làm bài
- Gọi nhóm làm vào bảng báo cáo kết quả.Yêu cầu HS cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố, dặn dò
+Dấu phẩy có tác dụng gì? Việc dùng sai dấu phẩy có tác hại gì?
- GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đấu câu ( Dấu phẩy).
-HS lên bảng đặt câu
-HS đọc yêu cầu của bài tập 
-HS làm bảng nhóm, HS cả lớp làm .
-HS báo cáo, HS khác nhận xét bài làm của bạn.
-HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
-HS trả lời:
+Bò cày không được thịt.
+Anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy vào lời phê:Bò cày không được, thịt.
+Bò cày, không được thịt.
+Làm người khác hiểu lầm, có khi lại làm ngược lại với yêu cầu.
-HS đọc trướclớp
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
-HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét bài làm của bạn.
-HS trả lời
Chiều
 toán 
Tiết 155: phép chia (Tr 163)
I.Mục tiêu
 Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số, và vận dụng trong tính nhẩm.
II.Các hoạt động dạy học
1.ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ
 - Gọi HS lên chữa lại bài tập 4.
 - GV nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài
 - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b) Ôn tập 
 * GV ghi phép chia lên bảng.
 - Nêu tên gọi các thành phần của phép chia? 
 - Nêu tính chất của phép chia hết ?
 - Nêu đặc điểm của phép chia có dư ?
c) Hướng dẫn HS thực hành
Bài 1
 - Yêu cầu HS quan sát mẫu và tự làm bài.
 - Gọi HS lên bảng chữa.
 - GV hướng dẫn để HS nhận xét :
 * Phép chia hết a : b = c, ta có
 a = b x c (b ạ 0 )
 * Phép chia dư a : b = c (dư r), ta có 
 a= c ´ b +r ( 0 < r < b)
Bài 2
 - Gọi HS nêu lại cách chia phân số.
 - Cho HS làm và lên bảng chữa.
 - GV nhận xét.
Bài 3
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Gọi HS đọc kết quả.
 - Cho một số HS nhắc lại cách tính nhẩm.
Bài 4 : (HS khá giỏi).
 - Yêu cầu HS đọc đề bài.
 - Gọi HS nêu cách làm.
 - Cho từng cặp HS lên bảng chữa.
 - GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà chuẩn bị bài : Luyện tập.
 - 2 HS lên bảng làm.
 - HS nhận xét.
 - HS nghe.
a : b = c Trong đó a là số bị chia
 b là số chia
	 c là thương
 a : 1 = a
 a :a = 1 ( a ạ 0 )
 0 : b = 0 ( b ạ 0 )
5832 24
103 243
 072
 0
 - HS nêu cách chia.
 - HS làm vào vở và lên bảng chữa.
 25 x 10 = 250
 32 x 2 = 64
 - HS nêu cách nhân nhẩm.
 - HS đọc yêu cầu.
 - HS làm và lên bảng chữa.
________________________________________
Mĩ thuật
GV chuyên dạy
______________________________________
Tập làm văn
Tiết56. Ôn tập về tả cảnh (Tr 131)
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Lập dàn ý một bài văn tả cảnh.
 - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II.Đồ dùng dạy- học
 Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài
III.Các hoạt động dạy- học 
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã học trong học kì I.
- GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS đọc gợi ý 1 
-Em chọn cảnh nào để lập dàn ý?
-Yêu cầu HS tự làm bài.GV gợi ý HS cách làm.
- Gọi HS trình bày dàn ý của mình.GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
-Tổ chức cho HS trình bày dàn ý trong nhóm.Gợi ý cho HS trình bày
- GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng
- Gọi HS trình bày dàn ý trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn trình bày theo các tiêu chí trên.
- GV nhận xét, chấm điểm HS trình bày tốt.
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý của bài văn tả cảnh để chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
-HS trình bày bài làm của mình.
-HS đọc yêu cầu trước lớp.
-HS đọc gợi ý
-HS giới thiệu về cảnh mình chọn.
-HS làm bài cá nhân.
-HS trình bày, HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS đọc trước lớp
- 4 HS ngồi cạnh nhau cùng trình bày dàn ý của mình cho các bạn nghe.
-HS trình bày dàn ý trước lớp.
-HS nhận xét bạn trình bày.
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Toỏn 
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiờu : Biết:
- Thực hành phộp chia.
- Viết kết quả phộp chia dưới dạng phõn số, số thập phõn.
- Tỡm tỉ số phần trăm của hai số.Bài 1(a,b dũng 1), Bài 2 (cột 1,2), Bài 3
II. Hoạt động dạy học.
1 Kiểm tra bài cũ :
2 Bài mới : GTB : Luyện tập
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. Gọi HS đọc yờu cầu bài tập
 Bài 2. Gọi HS đọc yờu cầu bài tập.
Bài 3.Gọi HS đọc yờu cầu. GV và HS thực hiện mẫu.
Bài 4. (Cho HS luyện thờm)
-Gọi HS đọc bài toán.
-Cho HS làm bài cỏ nhõn
- Chấm, chữa bài..
3 Củng cố- Dặn dò : 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Làm BT trong vở bài tập.
- Kiểm tra chộo bài tập ở nhà.
- HS đọc yờu cầu bài tập.
- 3 HS lờn bảng làm, HS dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xột, bổ sung.
a/ :6 = = 16:= =22 912,8 : 28 =32,6
b/ 72 : 45= 1,6 281,6 : 8 = 35,2 15 : 50 = 0,3
 300,72 : 53,7 = 5,6 0,162 : 0,36 = 0,45
- HS đọc yờu cầu bài tập.
- Làm miệng.
- Nhận xột , bổ sung.
a/ 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840 5,5 : 0,01 = 550
b/ 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80 : 0,5 = 
- HS đọc yờu cầu. Thảo luận N2. Trỡnh bày trước lớp.
- Nhận xột , bổ sung.
- 7 : 5 = =1.4 1 : 2 = =0,5 7 : 4 = = 1,75
- HS đọc bài toỏn, làm vào vở
- Trỡnh bày trước lớp. 
- Nhận xột, bổ sung.
Đỏp ỏn : Khoanh vào D. 40%
Tập đọc 
ÚT VỊNH 
I. Mục tiờu : 
Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
-Hiểu ND: Ca ngợi tấm gương giữ gỡn an toàn giao thụng đường sắt và hành động dung cảm cứu em nhỏ của ỳt Vịnh. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK ). Học thuộc lũng bài thơ.
II. Đồ dựng dạy học
- Bảng phụ viết trước phần luyện đọc.
III/Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ : 3 HS Đọc bài và nờu nội dung bài Cụng việc đầu tiờn).
2. Bài mới :Giới thiệu bài: Út Vịnh 
a. Luyện đọc :
- Cho HS luyện đọc nối tiếp
-GV kết hợp luyện đọc từ khú, cõu khú và giải nghĩa một số từ ngữ HS khú hiểu.
GV đọc bài 
b. Tỡm hiểu bài : 
-GV HD HS trả lời cõu hỏi SGK.
1 /Đoạn đường sắt gần nhà chị ỳt Vịnh mấy năm nay thường cú những sự cố gỡ ?
2/Út Vịnh đó làm gỡ để thực hiện nhiệm vụ giữ gỡn đường sắt ?
4/ Út Vịnh đó hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trờn đường tàu?
4/ Em học tập được ỳt Vịnh điều gỡ?
-HS rỳt ra nội dung bài.
c. Đọc diễn cảm : 
- GV HD HS luyện đọc diễn cảm bài 
-Cho HS luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
3/. Củng cố, dặn dò : 
Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào ?
-Dặn dò HS về học bài chuẩn bị bài sau. 
-Nhận xét tiết học.
 HS Đọc bài và nờu nội dung bài Cụng việc đầu tiờn).
-5 HS đọc nối tiếp nhau đọc toàn bài (2-3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS khỏ, giỏi đọc toàn bài.
HS trả lời.
- Đỏ nằm trờn đường tàu, thỏo ốc gắn thanh ray
- Nhận việc thuyết phục Sơn- bạn trai nghịch ngợm khụng chơi như thế nữa.
Vịnh lao ra như. Mộp ruộng.
-Cú ý thức trỏch nhiệm, tụn trọng quy định về an toàn giao thụng và tinh thần dũng cảm.
ND: Ca ngợi tấm gương giữ gỡn an toàn giao thụng đường sắt và hành động dung cảm cứu em nhỏ của ỳt Vịnh.
-5 HS đọc nối tiếp toàn bài.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm toàn bài.
-HS nhận xột, 
-HS trả lời
Chớnh tả (Nhớ - viết)
BẦM ƠI
I- Mục tiờu : 
-Nhớ viết đỳng bài CT; trỡnh bày đựng hỡnh thức cỏc cõu thơ lục bỏt.
-Làm được BT2,3
II - Đồ dựng dạy – học
-Bảng phụ viết ghi nhớ về cỏch viết hoa tờn cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị: Tờn cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị được viết hoa chữ cỏi đầu của mỗi bộ phận tạo thành tờn đú.
- Ba, bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở BT2.
III/Hoạt động dạy học: 
1.Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài tập 3 
- GV nhận xột ghi điểm.
2.Bài mới. *Giới thiệu bài.: Bầm ơi
HĐ1. H/dẫn HS nhớ viết.
- Y/Cầu HS đọc thuộc lũng đoạn thơ.
+ Điều gỡ gơi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
-Anh nhớ hỡnh ảnh nào của mẹ?
-Lưu ý những từ ngữ cỏc em dễ viết sai 
- Y/Cầu HS luyện viết cỏc từ khú.
- Nhận xột sửa lỗi cho HS ( nếu cú)
b, Viết chớnh tả.
- Nhắc HS cỏch trỡnh bày bài thơ viết theo thể lục bỏt.
GV chấm chữa bài. Nờu nhận xột.
HĐ2. H/dẫn HS làm bài tập chớnh tả
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/cầu.
- Y/cầu HS tự làm.
GV chữa bài trờn bảng, chốt lại lời giải đỳng:
*K/luận: Tờn cỏc cơ quan, đơn vị được viết hoa chữ cỏi đầu của mỗi bộ phận tạo thành tờn đú
Bài 3 
- Y/Cầu HS tự làm.
- Gọi HS nhận xột 
- Nhận xột, kết luận đỏp ỏn.
3. Củng cố, dặn dũ 
Cho HS cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị
- GV nhận xét tiết học
- 1 hs chữa bài 
- HS nhận xột 
 -
-3HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Cảnh chiều đụng mưa phựn giú bấc làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ.
-Anh nhớ hỡnh ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non , tay mẹ run lờn vỡ rột.
- Đọc và viết cỏc từ khú.
- HS nhớ và viết bài vào vở.
- HS đọc y/cầu của bài tập
- 1HS làm bài trờn bảng lớp, phõn tớch tờn mỗi cơ quan, đơn vị thành cỏc bộ phận cấu tạo ứng với cỏc ụ trong bảng
Lớp làm bài vào VB.
+ Bộ phận thứ ba là cỏc danh từ riờng (Bế Văn Đàn, Đoàn Kết, Biển Đụng) viết hoa theo quy tắc viết tờn người, tờn địa lớ V.Nam – viết hoa chữ cỏi đầu của mỗi tiếng tạo thành tờn đú.
- HS đọc y/cầu của BT3; sửa lại tờn cỏc cơ quan, đơn vị
-3HS lờn bảng lớp làm. Mỗi em chỉ viết tờn một cơ quan hoặc đơn vị .
- HS cả lớp làm vào vở BT.
a, Nhà hỏt Tuổi trẻ.
B, Nhà xuất bản Giỏo dục.
C, Trường Mầm non Sao mai
- Nhận xột bài làm của bạn đỳng/sai. Nờu sai thỡ sửa lại cho đỳng.
- HS ghi nhớ cỏch viết hoa tờn cơ quan, đơn vị
BGH duyệt bài soạn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 31CKTBVMTKNS.doc