Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 9)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31   (tiết 9)

 

- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 19 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Thứ 2 ngày 11 tháng 4 năm 2011
Tiết1: HĐTT: Chào cờ
 Tiết 2: Tập đọc: Công việc đầu tiên 
I- Mục tiêu:
-Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn phuứ hụùp vụựi noọi dung vaứ tớnh caựch nhaõn vaọt.
- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
12’
10’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời về câu hỏi các nội dung bài .
- GV nhận xét, đánh giá
B. Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài:Trong giờ học hôm nay, bài đọc Công việc đầu tiên sẽ giúp các em biết tên tuổi của một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng – bà Nguyễn Thị Định. Bà Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài đọc là trích đoạn hồi ký của bà - kể lại ngày bà còn là một cô gái lần đầu tiên làm việc cho cách mạng.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
Có thể chia làm 3 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì.
Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách song chạy rầm rầm.
Đoạn 3: Còn lại.
Các từ cần giải nghĩa: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát ly
- GV giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu (nếu có).
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lần.
b) Tìm hiểu bài:
- Câu hỏi 1:Công việc đầu tiên của anh Ba giao cho út là gì? 
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Câu hỏi 2: Những chi tiết nào cho thấy út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? 
- Câu hỏi 3: út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn 
- GV chốt lại lời giải đúng
- Câu hỏi 4: Vì sao út muốn được thoát ly? 
* Nêu nội dung, ý nghĩa bài văn.
GV KL: Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại công việc đầu tiên bà Định làm cho cách mạng. Qua bài văn ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm, muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. 
c) Đọc diễn cảm.
Hướng dẫn HS tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau: 
Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn,// rồi hỏi tôi://
- út có giám rải truyền đơn không?/
Tôi vừa mừng vừa lo, nói://
- Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ,/ em mới làm được chớ!//
Anh Ba cười,/ rồi dặn dò tôi tỉ mỉ.// Cuối cùng anh nhắc://
- Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng/ có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc.// Em không biết chữ nên không biết giấy gì.//
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những hs học tốt, học tiến bộ. 
+ 2,3 HS đọc bài, trả lời các câu hỏi về nội dung bài .
-1 HS giỏi đọc mẫu bài văn
- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn - đọc từng đoạn (2 lần). 
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bàNguyễn Thị Định và chú giải về những từ ngữ khó)
- 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát ly). 
- Luyện đọc nhóm đôi
- 2 HS đọc bài
- HS đọc lướt đoạn 1, trả lời câu hỏi 1: Rải truyền đơn.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2
- út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn.
- giả bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3
- Vì út đã quen hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
- Đại ý: Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng
- HS tìm giọng bài văn (giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng). 
- 1 HS đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
- Nhiều HS luyện đọc.
- Luyện đọc nhóm 2
- HS thi đọc diễn cảm từng đoạn văn.
Tiết 3: Toán: Ôn tập về phép trừ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Bieỏt thửùc hieọn pheựp trửứ caực soỏ tửù nhieõn, caực soỏ thaọp phaõn, phaõn soỏ, tỡm thaứnh phaàn chửa. Bieỏt cuỷa pheựp coọng, pheựp trửứ vaứ giaỷi baứi toaựn coự lụứi vaờn. Baứi taọp caàn laứm: Baứi 1, Baứi 2 , Bài 3
III- Hoạt động chủ yếu :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
5’
28’
1’
A. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng ?
- GV nhận xét
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Bài mới :
GV hướng dẫn học sinh tự ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ.
Cho phép trừ : a - b = c. 
+ Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính. 
+ Một số tính chất của phép trừ ... (như SGK)
- Nêu cách tìm số bị trừ ? Nêu cách tìm số trừ ?
3. Luyện tập:
Bài 1 : Tính :
Kết quả :a. 20558 ; b.  ;  ;  
 c. 1,688 ; 31,827 ; 0,565
- Hỏi củng cố cách cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, phân số, số thập phân.
Bài 2 : Tìm X
Kết quả :
a, X = 3,32 b, X = 2,9
- Muốn tìm số hạng ( số bị trừ, số trừ), ta làm ntn ?
- GV nhận xét
Bài 3: Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là :
 540,8 - 385,5 = 155,3 ( ha )
Diện tích đất trồng hoa và trồng lúa là :
 155,3 + 540,8 = 696,1 ( ha )
 Đáp số : 696,1 ha
- GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tìm số bị trừ ? Nêu cách tìm số trừ ?
- Về nhà chữa bài sai ( nếu có)
- 2 học sinh nêu.
- Lớp nhận xét
- a : Số bị trừ ; b : Số trừ ; c : Hiệu
- HS nêu
- Học sinh nêu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài 
- 3 HS lên bảng làm bài
- Chữa bài trên bảng .
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài 
- 2HS lên bảng làm bài
- Chữa bài. Lớp nhận xét
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu, nêu tóm tắt.
- HS làm bài. 
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Chữa bài.
- Lớp nhận xét
- 2 học sinh nêu.
Tiết 4: Đạo đức: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (T2)
I. Mục tiêu: 
- Keồ ủửụùc moọt vaứi taứi nguyeõn thieõn nhieõn ụỷ nửụực ta vaứ ụỷ ủũa phửụng.
- Bieỏt vỡ sao caàn phaỷi baỷo veọ taứi nguyeõn thieõn nhieõn.
- Bieỏt giửừ gỡn, baỷo veọ taứi nguyeõn thieõn nhieõn phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng.
- ẹoàng tỡnh, uỷng hoọ nhửừng haứnh vi, vieọc laứm ủeồ giửừ gỡn, baỷo veọ taứi nguyeõn thieõn nhieõn.
II- Các hoạt động dạy – học
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
30’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tài nguyên thiên nhiên mang lại cho em và moi người điều gì?
- GV nhận xét
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
- Mỏ than Quảng Ninh; - Dầu khí Vũng Tàu; - Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5, SGK.
- Giáo viên chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
- Giáo viên kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6, SKG.
- Giáo viên chia nhóm 2 và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: Rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm 
- Giáo viên lết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những hs học tốt, học tiến bộ. Dặn dò.
-1 HS trả lời
- Lớp nhận xét
- Đọc ghi nhớ tiết trước
- Học sinh giới thiệu theo cặp, có kèm theo tranh minh hoạ.
- Một số nhóm giới thiệu trước lớp
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện cho từng nhóm lên trình bàu.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
- Từng nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Buổi chiều:
Tiết 1,2: BDHSG Toán: Ôn tập
I- MỤC TIấU: Củng cố và nõng cao cỏc kiến thức đó học về phõn số
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A. Cỏc kiến thức cần ghi nhớ :
*ễn tập phõn số.
*Rỳt gọn phõn số.
*Quy đồng MS cỏc phõn số.
*Quy đồng TS cỏc phõn số.
*So sỏnh cỏc phõn số bằng cỏch quy đồng TS hoặc MS .
*Ba cỏch thường làm để so sỏnh hai phõn số với nhau.
*Bốn phộp tớnh về phõn số (nhõn ,chia, cộng, trừ phõn số).
B. Một số bài toỏn
Bài 1: Tớnh
a. 653089 + 79125; 32876 + 9203; 627,166 + 85,972; 46,834 + 5,28
b, ( quy đồng mẫu số là 30); ( quy đồng mẫu số là 12)
Bài 2 : Tớnh nhanh
a. 12,75 + 5,69 + 7,25 + 94,31 ( ỏp dụng tớnh chất giao hoỏn)
b, ( ỏp dụng tớnh chất giao hoỏn sau đú làm trũn đơn vị)
c. 1,25 x 5,67 + 4,33 x 1,25 ( ỏp dụng tớnh chất nhõn một tổng với một số)
d. 14,4 : 0,2 : 0,3 ( ỏp dụng chia một số cho một tớch)
Bài 3. Hai người thợ cựng làm chung một cụng việc. Người thứ mỗi giờ làm được 1/4 cụng việc, người thứ hai mỗi giờ làm được 1/5 cụng việc. Hỏi hai người cựng làm thỡ trong một giờ được bao nhiờu phần trăm cụng việc.
( Muốn tớnh một giờ hai người làm được ta tớnh tổng của một 1/4 cụng việc và 1/5 cụng việc sau đú đổi ra phần trăm)
Bài 4. Một hỡnh thang cú diện tớch 30 cm2, chiều cao là 4 cm, đỏy lớn hơn đỏy bộ 3 cm. Tớnh độ dài mỗi đỏy.
( HS nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang, nờu cụng thực biến đổi để tớnh tổng hai đỏy sau đú dựa vào cụng thức để tớnh)
Bài 5: Cho số A và số B, nếu thờm vào số B 6,57 và bớt ở số A 6,57 thỡ ta được hai số bằng nhau. Nếu bớt 0,2 ở mỗi số thỡ ta được hai số cú tỉ số là 4. Tỡm hai số đú.
( Khi thờm vào một số và bớt ở một số thỡ được hai số bằng nhau nờn hiệu hai số là 6,57 + 6,57 
Khi cựng bớt 2 số 0,2 thỡ hiệu hai số khụng đổi từ đú vẽ sơ đồ rồi giải bài toỏn tỡm hai số biết tỉ số và hiệu của hai số)
Bài 6. Lớp 5B cú số HS giỏi nhiều hơn 1/5 số HS của lớp là 3 em. Số HS cũn lại nhiều hơn số HS giỏi của lớp là 9 em. Tớnh :
a) Số HS giỏi của lớp 5B.
b) Số HS của lớp 5B.
Bài 7. Một người bỏn hàng, bỏn lần thứ nhất 1/5 số trứng, lần thứ hai bỏn 3/8 số trứng thỡ cũn lại 17 quả. Hỏi người đú bỏn bao nhiờu quả trứng và mỗi lần bỏn bao nhiờu quả ?
Bài 8. Một người bỏn dừa, lần thứ nhất bỏn 1/4 số dừa, lần thứ hai bỏn 1/2 số dừa thỡ cũn lại 150 quả. Hỏi người đú cú bao nhiờu quả dừa ?
Bài 9. Người lỏi xe trước khi đi thấy chỉ cũn 3/5 thựng xăng. Sợ khụng đủ, người đú mua thờm 15 lớt xăng nữa. Khi về tới nhà, anh thấy chỉ cũn 3/10 thựng xăng và tớnh ra xe đó tiờu thụ hết 30 lớt xăng trong chuyến đi đú. Hỏi thựng xăng của xe đú chứa được bao nhiờu lớt xăng ?
Bài 10. Hai người thợ làm chung một cụng việc thỡ sau 6 giờ sẽ xong. Nếu một mỡnh người thứ nhất làm thỡ mất 9 giờ mới xong. Hỏi nếu người thứ hai làm một mỡnh cụng việc đú thỡ phải mấy giờ mới xong ?
C- Hướng dẫn HS chữa bài: 
Gv gọi HS lờn bảng chữa bài sau đú GV chữa lại cả lớp chữa vào vở.
Tiết 3,4: Luyện Tiếng Việt: Ôn tập
I-MỤC TIấU: Củng cố lại cỏc kiến thức đó học 
II-HOẠT ĐỘNG DẠY ... 
Bài tập 2: 
Đọc truyện vui và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét nhanh ý kiến của từng em - chấm điểm.
Bài tập 3
 Nhiều dấu phẩy đặt sai vị trí em hãy đặt lại cho đúng. 
- GV nhận xét, kết luận.
C. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về dấu phẩy.
- 2 hs làm bài tập 3 tiết trước.
- Hs khác nhận xét .
- HS nêu tác dụng của dấu phẩy. 
-1 HS nhìn bảng đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
- Sau 7 phút, các nhóm dán bài lên bảng lớp, đại diện của từng nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp sửa bài theo đúng lời giải.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- 3 HS lên bảng sửa lại lời phê của anh cán bộ theo ý anh hàng thịt và sau đó viết lại câu văn sử dụng đúng dấu ngắt câu để anh hàng thịt không thể xuyên tạc được ý của xã. 
- Nhiều HS đọc kết quả làm bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm việc cá nhân.
-1HS chữa bài, HS khác nhận xét.
Tiết 3: Luyện Toán: Ôn tập
I- MỤC TIấU: Củng cố và nõng cao cỏc kiến thức đó học về phõn số
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hướng dẫn HS làm bài tập:
1. . Một người bỏn hàng vải bỏn lần thứ nhất 1/5 tấm vải, lần thứ hai bỏn 4/7 chỗ vải cũn lại thỡ tấm vải chỉ cũn 12 m.
 Hỏi : a, Tấm vải dài bao nhiờu một ? b, Mỗi lần bỏn bao nhiờu một ?
HD: tỡm xem 12 ứng với phõn số nào của tấm vải thỡ ta sẽ tớnh được chiều dài của tấm vải.
 2. Một người đi từ A về B hết 7 giờ. Một người khỏc đi từ B về A hết 5 giờ. Hỏi nếu hai 
 người đú khởi hành cựng một lỳc : một từ A, một từ B thỡ sau bao lõu họ gặp nhau ?
 HD: Tỡm QĐ mỗi người đi trong một giờ, muốn tỡm thời gian để học gặp nhau lấy 1 chia cho 
 tổng QĐ 2 xe đi trong 1 giờ.
3. Ba người thợ nhận làm chung một cụng việc. Người thứ nhất làm một mỡnh thỡ sau 10 giờ sẽ xong cụng việc đú. Người thứ hai làm một mỡnh thỡ phải 12 giờ mới xong, người thứ ba làm một mỡnh thỡ 15 giờ mới xong. Hỏi 3 người cựng làm thỡ mấy giờ sẽ xong ?
HD: Tương tự bài 2 tỡm phần cụng việc từng người làm trong một giờ, 3 người làm trong 1giờ.
4. Một thửa ruộng năm nay thu hoạch nhiều hơn năm ngoỏi 30 tạ.Biết 1/7 số thu hoạch năm ngoỏi thỡ bằng 1/12 số thu hoạch năm nay. Hỏi thửa ruộng đú năm nay thu hoạch được bao nhiờu tạ ?
HD: Vẽ sơ đồ giải bài toỏn tỡm hai số biết tổng và hiệu 
5. Cuối học kỡ I lớp 5A cú số học sinh đạt danh hiệu HS giỏi kộm 1/4 tổng số HS cuả lớp là 2 em. Số cũn lại đạt HS khỏ và nhiều hơn 1/2 số HS của lớp là 12 em. Tớnh :
a) Số HS của lớp 5A. b) Số HS giỏi của lớp 5A.
GV hướng dẫn HS cỏch vẽ sơ đồ để giải bài toỏn.
Củng cố, dặn dò 
Tiết 4: Luyện TV(Luyện viết): Bài 31 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ. 
- Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo.
II. Chuẩn bị: - Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài 
III. Hoạt động trên lớp: 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
2'
8'
15'
8'
2'
1. Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
- GV nhận xét chung
2. Giới thiệu nội dung bài học
3. Hướng dẫn luyện viết
+ Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết.
+ Viết bảng các chữ hoa và một số tiếng khó trong bài 
- Yêu cầu HS viết vào vở nháp
- GV nhận xét chung
4. Hướng dẫn HS viết bài
- Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày
5. Chấm bài, chữa lỗi
- Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản
- Nhận xét chung, HD chữa lỗi
6. Củng cố, dặn dò
- HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét
- 1 HS đọc bài viết
- HS nêu
- HS nhắc lại quy trình viết
- HS viết vào vở nháp
- Lớp nhận xét 
- HS trả lời
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc lại bài viết
- HS viết bài
- HS chữa lỗi
 Thứ 6 ngày 15 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Toán: Ôn tập về phép chia
I. Mục tiêu: 
- Thực hành phộp chia với cỏc số tự nhiờn, phõn số, số thập phõn.
-Tớnh nhẩm.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
5’
1’
10’
22’
2’
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS lờn bảng làmbài tập 2 VBT. 
- GV chữa bài, nhận xột và cho điểm HS.
B- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
	- GV: Trong tiết học toỏn này chỳng ta
 cựng ụn tập cỏc kiến thức đó học về phộp
 chia.
	2. Giảng bài mới :
 a. ễn tập về phộp chia
+ Trường hợp chia hết
- GV viết lờn bảng phộp chia: a : b = c
-Yờu cầu HS đọc phộp chia. 
 + Phộp tớnh trờn được gọi là phộp tớnh gỡ?
Hóy nờu tờn cỏc thành phần phộp tớnh.
+ Em hóy cho biết thương của phộp chia trong cỏc trường hợp, số chia là 1, số chia và số bị chia bằng nhau và khỏc 0, số bị chia là 0.
- GV nhận xột, chỉnh sửa cõu trả lời cho chớnh xỏc.
* Trường hợp chia cú số dư
- Làm tương tự như trờn cho HS nờu được cỏc thành phần của phộp chia cú dư và 
lưu ý số dư phải bộ hơn số chia.
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:GV yờu cầu HS đọc đề bài 
+ Em hiểu yờu cầu của bài như thế nào ?
+ Em hóy nờu cỏch thử lại để kiểm tra xem mọt phộp tớnh chia cú đỳng hay khụng.
- GV nhận xột cõu trả lời của HS, yờu cầu HS làm bài.
a) 	8192 : 32 = 256
Thử lại: 256 32 = 8192
b) 96,75 : 21,7	= 4,45 dư 0,185
 TL: 4,45 x 21,7 + 0,185 = 96,75
- GV nhận xột và cho điểm HS.
Bài 2:
- GV cho HS nờu cỏch thực hiện phộp chia phõn số rồi yờu cầu cỏc em làm bài.
- GV nhận xột và cho điểm HS.
Bài 3:
- GV cho HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đú yờu cầu HS tiếp nối nhau nờu kết quả trước lớp, mỗi HS làm 2 phộp tớnh nhẩm.
- GV nhận xột, chữa bài, cú thể yờu cầu HS nờu cỏch tớnh nhẩm.
Bài 4*:GV yờu cầu HS tự làm bài.
- GV mời 2 HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng.
- GV nhận xột và cho điểm HS, cú thể yờu cầu HS nờu qui tắc chia một tổng ch một số.
3- Củng cố - dặn dũ
-Nờu cỏch nhõn ,chia một số với một tổng ?
- Dặn dũ HS về nhà làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm và chuẩn bị bài sau.
-GV nhận xột tiết học 
- 1 HS lờn bảng làm bài, Cả lớp theo dừi để nhận xột.
- HS đọc phộp chia và thảo luận nhúm đụi để trả lời những cõu hỏi sau:
+ Phộp tớnh chia cú cỏc thành phần: số bị chia (a), số chia (b), thương (c).
+ Mọi số chia cho 1 đều bằng chớnh số đú 
a : 1 = a.
+ Mọi số khỏc 0 chia cho chớnh số đú đều bằng 1. a : a = 1 (a khỏc 0).
+ Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0. 0 : b = 0 (b khỏc 0).
- HS đọc thầm đề bài.
- Bài tập yờu cầu chỳng ta thực hiện phộp chia rồi thử lại để kiểm tra xem phộp tớnh đỳng khụng.
- Nếu là phộp chia hết thỡ lấy thương nhõn với số chia được tớch là số bị chia thỡ phộp chia đỳng, nếu khỏc thỡ phộp chia sai.
- Nếu là phộp chia cú dư thỡ lấy tớch của thương và số chia cộng với số dư. Được kết quả là số bị chia thỡ phộp chia đỳng, kết quả khỏc số bị chia thỡ phộp chia sai.
- 2 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở .
- HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng.
- HS đọc đề bài.
- HS nờu cỏch thực hiện phộp chia
- Cả lớp làm bài vào vở BT, sau đú 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chộo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS đọc đề bài.
HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đú yờu cầu HS tiếp nối nhau nờu kết quả trước lớp, mỗi HS làm 2 phộp tớnh nhẩm
- Cả lớp theo dừi để nhận xột.
- HS nờu trước lớp. Vớ dụ:
+ Chia một số cho 0,5 ta cú thể nhõn số đú với 2.
+ Chia một số cho 0,25 ta cú thể nhõn số đú với 4,  
- 2 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở .
- 1 HS nhận xột, nếu bạn làm sai thỡ sửa lại cho đỳng, HS cả lớp thống nhất làm bài cho đỳng 
VD: Cỏch 1:(6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10 
Cỏch 2:	(6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10
Tiết 2: Tập làm văn: Ôn tập về văn tả cảnh
I- Mục tiêu:
1. Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý của riêng mình.
2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II- Đồ dùng dạy học: 
- 3 tờ giấy khổ to và bút dạ phát cho 3 HS viết biên bản trên giấy xem như là mẫu trình bày để các bạn góp ý.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
30’
3’
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dàn ý HS đã viết.
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm
Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài:Trong tiết học hôm nay, cả lớp tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh. Các em sẽ thực hành lập dàn ý một bài văn tả cảnh. Sau đó, dựa trên dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn..
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:Lập dàn ý miêu tả một trong những cảnh sau(SGK)
- GV lưu ý:+Về đề bài: Các em cần chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu (cảnh một ngày mới; cảnh một đêm trăng đẹp; cảnh trường em trước buổi học hay cảnh ở một khu vui chơi, giải trí)- nên chọn tả cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc. 
+ Về dàn ý: Phải dựa vào khung chung đã nêu trong SGK.
- Gv nhận xét nhanh.
Bài 2: 
Tập nói theo nhóm, nói trước lớp theo dàn ý đã lập.
- GV nhắc HS trình bày sát theo dàn ý, trình bày ngắn gọn, diễn đạt thành câu.
- GV hướng dẫn HS nhận xét theo tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày
Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Khen những hs học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bài văn.
- 1 hs làm lên bảng đọc bài làm
- HS khác nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập1. Cả lớp đọc thầm lại.
- Nhiều HS nói tên đề tài mình chọn.
- Hs làm việc cá nhân. Mỗi hs tự lập dàn ý, 
- 3-4 HS làm ra giấy (chọn tả cảnh khác nhau).
- Những HS làm bài ra giấy dán lên bảng
- 3,4 hs trình bày dàn ý. 
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lập.
- HS đọc yêu cầu của BT2; dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm (tránh cầm dàn ý đọc). 
- Đại diện các nhóm thi hành trình bày dàn ý bài văn trước lớp.
- Sau khi mốih trình bày, cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt; bình chọn người trình bày hay nhất..
- Cả lớp nhận xét
Tiết 3: Thể dục: Bài 62
Tiết 4: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I- Đỏnh giỏ tuần 31
1. Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo.
2. Lớp trưởng sinh hoạt.
3. GV chủ nhiệm nhận xột
- Về nề nếp đạo đức : đi học đỳng giờ, ra vào lớp nghiờm tỳc.
- Ngoan ngoón lễ phộp. 
- Vệ sinh : + Lớp học sạch sẽ gọn gàng.
 + Vệ sinh sõn trường sạch
- Hoạt động Đội : nhanh nhẹn, hoạt động giữa giờ nghiờm tỳc.
II. Kế hoạch tuần 32
- Thực hiện tốt nề nếp học tập và Đội
- Kốm HS yếu kộm, BDHSG.
- Khắc phục tồn tại tuần 31.
- Dạy học tuần 32

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 T31luyenHSGKNS.doc