Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 (tiết 17)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 (tiết 17)

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh ( trả lời các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn đọc.

 

doc 38 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 (tiết 17)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ .. ngày tháng .. năm 2011
Tiết 1
Tập đọc 
ÚT VỊNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh ( trả lời các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời từng câu hỏi theo SGK.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Hỏi: Tên chủ điểm tuần này là gì?
- HS nêu: Chủ điểm Những chủ nhân tương lai.
- Theo em, những ai sẽ là chủ nhân của tương lai?
+ Những chủ nhân của tương lai chính là chúng em.
- Giới thiệu: 
- Theo dõi.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
* 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc toàn bài
* Cho HS đọc đoạn nối tiếp 
- GV chia đoạn : 4 đoạn 
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: thanh ray, trẻ chăn trâu, thả diều, buổi, giục giã, chuyền thẻ, mát rượi, giục giã, lao ra như tên bắn, la lớn,
- HS đọc: thanh ray, trẻ chăn trâu, thả diều, buổi, giục giã, chuyền thẻ, mát rượi, giục giã, lao ra như tên bắn, la lớn,
- Đọc nối tiếp lần 2.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa của các từ ngữ: sự cố, chềnh ềnh, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ. Nếu HS giải thích chưa đúng GV giải thích thêm cho các em hiểu.
- 5 HS nối tiếp nhau giải thích.
+ Sự cố: Hiện tượng bất thường và không hay xảy ra trong một quá trình hoạt động nào đó.
+ Chềnh ềnh: Gợi tả vẻ nằm, đứng, ngồi lù lù trước mắt mọi người.
+ Thuyết phục: Làm cho người khác thấy đúng, hay mà tin theo, làm theo.
+ Chuyền thẻ: Một trò chơi dân gian mà các bé gái hay chơi: vừa đếm que, vừa tung bóng, bộ que chuyền có 10 que.
* Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc từng đoạn (2 lượt).
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
* GV đọc mẫu toàn bài
- Theo dõi.
b) Tìm hiểu bài 
*Đoạn 1: 
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. 
+ Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
+ Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó thaó cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu qua lại.
*Đoạn 2: 
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. 
+ Trường của Út Vịnh đã phát động phong trao gì? Nội dung của phong trào ấy là gì?
+ Trường Út Vịnh đã phát động phong trao Em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua.
+ Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
+ Út Vịnh tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn – một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không chạy trên đường tàu thả diều.
*Đoạn 3, 4: 
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. 
+ Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt đã thấy điều gì?
+ Út Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
+ Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
+ Út Vịnh lao ra đường tàu như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người, khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
(Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 136, SGK để thấy được mức độ nguy hiểm của sự việc và hành động dũng cảm, nhanh trí của Út Vịnh).
+ Em học tập được Út Vịnh điều g ?
+ Em học được ở Út Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông và tinh thần dũng cảm.
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
+ Câu chuyện ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. HS cả lớp ghi vào vở.
c) Luyện đọc diễn cảm 
Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, cả lớp theo dõi. Sau đó 1 HS nêu ý kiến về giọng đọc, cả lớp bổ sung và thống nhất cách đọc như mục 2.2.a đã nêu.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn từ “Thấy lạ, Út Vịnh nhìn ra đường tàu đến trước cái chết trong gang tấc”.
+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn.
 + Theo dõi GV đọc mẫu, gạch chân dưới từ cần nhấn giọng.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. Thì ra hai cô bé Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó. Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn:
- Hoa, lan, tàu hoả đến!
Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé Lan đứng ngây người, khóc thét.
Đoàn tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới. Không chút do dự, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cài chết trong gang tấc. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò
? Em có nhận xét gì về bạn nhỏ Út Vịnh?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Những cánh buồm.
Tiết 2
Đạo đước
(GV Bộ môn dạy)
Tiết 3
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Biết:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Cả lớp làm bài 1 (a,b dòng 1), 2 (cột 1, 2), 3. HSKG làm thêm các phần còn lại.
II. Chuẩn bị
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 1 HS lên bảng làm các bài tập 4 của tiết học trước.
- GV chữa bài nhận xét ghi điểm
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài
Bài 1
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài nhanh vào vở, sau đó yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu kết quả trước lớp.
- GV nhận xét bài làm của HS.
? Hãy nêu cách làm phần a, b?
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV làm bài mẫu trên bảng.
- GV hỏi: Có thể viết phép chia dưới dạng phân số như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 4 HSKG
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- GV nhận xét cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn HS chuẩn bại bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột.
- Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
a); 
b) 72 : 45 = 1,6 ; 15:50 = 0,3
Phần còn lại làm tương tự. 
- HS cả lớp làm bài vào vở, 6 HS tiếp nối nhau nêu kết quả của các phép tính trước lớp, mỗi HS nêu 2 phép tính.
a) 3,5 : 0,1 = 35 6,2 : 0,1 = 62
7,2 : 0,01 = 720 9,4 : 0,1 = 94
8,4 : 0,01 = 840 5,5 : 0,01 = 550
b) 12 : 0,5 = 24 24 : 0,5 = 48
 20 : 0,25 = 80 : 0,5 = 
11 : 0,25 = 44 15 : 0,25 = 60
- Phần a: Khi chia một số cho 0,1; 0,01; 0,001 . ta chỉ việc nhân số đó với 10, 100, 1000  
Phần b: Khi chia một số cho 0,5; 0,25;  ta chỉ việc nhân số đó với 2, 4, 
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- Theo dõi GV làm bài mẫu phần a
- HS: Ta có thể viết kết quả phép chia dưới dạng phân số có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
b) ; c) 
 d) 
- HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
- 1 HS đọc đề bài, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Khoanh vào đáp án D.
- 1 HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bại bài sau.
Tiết 4
Khoa học
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU: 
 Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ trang 130, 131 - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 62.
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời.
- Nhận xét ghi điểm HS.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
+ Hãy kể tên những tài nguyên mà em biết.
+ Tài nguyên đất.
+ Tài nguyên rừng
+ Tài nguyên nước
+ Tài nguyên gió
2.2.Hoạt động 1: Các loại tài nguyên thiên nhiên và tác dụng của chúng.
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng :
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
+ Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết, quan sát hình 130, 131 SGK và trả lời câu hỏi sau:
+ HS quan sát hình minh hoạ, trả lời câu hỏi. Nhóm trưởng ghi câu trả lời vào giấy.
+ Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
+ Loại tài nguyên thiên nhiên nào được thể hiện trong hình minh hoạ?
Nêu ích lợi của từng loại tài nguyên thiên nhiên đó.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- 8 HS nối tiếp nhau trình bày, Mỗi HS chỉ nói về 1 hình minh hoạ.
+ GV ghi nhanh lên bảng thành 2 cột
Tài nguyên gió
Công dụng
Năng lượng gió làm quay cánh quạt, chạy máy phát điện.
+ Tài nguyên thiên nhiên là những của cải sẵn có trong mỗi trường tự nhiên.
2.3. Hoạt động 2: Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
- GV tổ chức cho HS củng cố được các ích lợi của một số tài nguyên thiên nhiên dưới dạng trò chơi.
- Cách tiến hành;
+ GV viết vào mảnh giấy nhỏ tên các loại tài nguyên.
+ Chia HS thành nhóm, Nhóm 6 HS.
Nhóm trưởng lên bốc thăm tên một loại tài nguyên thiên nhiên.
+ HS hoạt động theo nhóm 6. Nhóm trưởng lên bốc thăm tên một loại tài nguyên thiên nhiên.
+ Cả nhóm cùng trao đổi để vẽ tranh thể hiện lợi ích của tài nguyên thiên nhiên đó.
+ Các nhóm trao đổi và vẽ tranh.
+ GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
+ Tổ chức cho HS triển lãm tranh.
+ HS triển lãm tranh.
- Nhận xét về cuộc thi.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết. 
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ .. ngày tháng .. năm 2011
Tiết 1
Luyện từ và c ... hóm nào viết được nhiều và cụ thể theo yêu cầu của bài. 
- GV hỏi:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên 1 cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
- HS đọc mục bạn cần biết.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.
- 2HS đọc lại mục bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Tác động của con người đến môi trường rừng.
Thứ .. ngày tháng .. năm 2011
Tiết 1
Tập làm văn
TẢ CẢNH
(Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU
 Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở, bút của HS.
- HS chuẩn bị vở, bút.
2. Thực hành viết
- Gọi HS đọc 4 đề bài trên bảng về văn tả cảnh.
- HS đọc 4 đề bài trên bảng về văn tả cảnh.
- Nhắc HS các em đã học cấu tạo của bài văn tả cảnh, luyện tập về viết đoạn văn tả cảnh, cách mở bài gián tiếp, trực tiếp, cách kết bài mở rộng. Tự nhiên. Từ các kỹ năng đó, em hãy viết bài văn tả cảnh.
- Lắng nghe
- Học sinh viết bài.
- Học sinh viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Nêu nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
- Lắng nghe.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết Tập làm văn Ôn tập về tả người.
Tiết 2
Thể dục 
THỂ DỤC
BÀI 64: MOÂN THEÅ THAO TÖÏ CHOÏN
TROØ CHÔI “ DAÃN BOÙNG”
I – MUÏC TIEÂU:
- Thöïc hieän ñöôïc caùc ñoäng taùc phaùt caàu vaø chuyeàn caàu baèng mu baøn chaân. 
	- Thöïc hieän ñöùng neùm boùng vaøo roå baèng hai tay tröôùc ngöïc vaø baèng moät tay treân vai.
	- Bieát caùch laên boùng baèng tay vaø ñaäp daãn boùng baèng tay. Bieát caùch chôi ñöôïc caùc troø chôi.
II – ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN:
- An toaøn veä sinh nôi taäp.
- 1 coøi, boùng neùm, boùng chuyeàn.
III – NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP:
NOÄI DUNG VAØ YEÂU CAÀU
ÑÒNH LÖÔÏNG
PP TOÅ CHÖÙC DAÏY HOÏC
1/ Phaàn môû daàu:
- Caùn söï taäp hôïp lôùp, baùo caùo gv. Gv nhaän lôùp phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc.
- Khôûi ñoäng:
 Xoay caùc khôùp coå chaân, coå tay, ñaàu goái, hoâng,
- Taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung.
- Troø chôi ( Gv choïn)
2/ Phaàn cô baûn:
a/ OÂn taäp ñöùng neùm boùng vaøo roå baèng moät tay ( treân vai ):
- GV neâu teân ñoäng taùc, laøm maãu vaø giaûi thích, cho hs taäp luyeän.
+ Chia toå taäp luyeän. (2 toå)Toå tröôûng ñieàu khieån toå mình taäp, gv theo doõi, giuùp ñôõ, söûa chöõa moät soá ñoäng taùc hs taäp chöa chính xaùc. 
+ Thi neùm boùng vaøo roå baèng moät tay ( treân vai )
- Moãi toå cöû ñaïi dieän thi xem toå naøo neùm ñuùng ñoäng taùc vaø neùm boùng vaøo roå nhieàu thì toå ñoù thaéng.
- GV cuøng hs quan saùt, nhaän xeùt.
b/ Troø chôi “ Daãn boùng”
- GV neâu teân troø chôi, nhaéc laïi caùch chôi vaø quy ñònh chôi. Chia lôùp thaønh 2 ñoäi baèng nhau vaø cho hs chôi thöû moät laàn, roài chôi chính thöùc. 
 - GV laøm troïng taøi.
3/ Phaàn keát thuùc:
- Ñöùng taïi choã voã tay, haùt.
- Taäp moät soá ñoäng taùc thaû loûng.
- GV cuøng hs heä thoáng baøi hoïc.
- Nhaän xeùt giôø hoïc.
- Giao baøi taäp veà nhaø.
6-8 ph
1-2 ph
1-2 ph
2 ph
2 ph
18-22 ph
12-14 ph
 6-8 ph
 4-6 ph
1-2 ph
1-2 ph
1-2 ph
Ñoäi hình nhaän lôùp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *

GV
Ñoäi hình taäp luyeän vaø chôi troø chôi, 2 haøng doïc.
* * * * * * *||°
* * * * * * *||°
 CB XP  
 GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *

GV
Tiết 3
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
- Cả lớp làm bài 1, 2, 4. HSKG làm thêm bài 3 .
II. CHUẨN BỊ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
- 2 HS chữa bài
- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết học toán này chúng ta tiếp tục làm các bài toán về chu vi và diện tích của một số hình đã học. 
- HS lắng nghe
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- 1 HS đọc bài toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV gọi 1 HS nêu cách làm bài.
- Chúng ta phải tính được các số đo của sân bóng trong thực tế, sau đó mới tính chu vi và diện tích của sân bóng.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét và cho điểm HS làm bài trên bảng.
Bài giải
a) Chiều dài sân bóng là :
11 1000 = 11000 (cm)
11000cm = 110m.
 Chiều rộng sân bóng là :
9 1000 = 9000 (cm)
9000cm = 90m.
 Chu vi sân bóng là :
(110 + 90) 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là :
110 90 = 9900 (m2)
Đáp số : a) 400m ; b) 9900m2.
Bài 2 
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- 1 HS đọc bài toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
? Bài tập yêu cầu tính gì?
- Bài tập yêu cầu tính diện tích của hình vuông khi biết chu vi.
? Để tính được diện tích của hình vuông ta phải biết gì?
- Biết số đo của cạnh hình vuông.
- GV gợi ý HS từ chu vi hình vuông, tính được cạnh hình vuông rồi tính diện tích hình vuông.
- Cho HS tự làm rồi chữa.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
Bài giải
Cạnh sân gạch hình vuông là:
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch hình vuông là:
12 12 = 144 (m2) 
Đáp số : 144m2.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS trao đổi vở nhau để kiểm tra.
Bài 3 HSKG
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS đọc bài toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- 1 HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng cho các HS kém.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
+ Tính chiều rộng thửa ruộng.
+ Diện tích của thửa ruộng là bao nhiêu mét vuông?
+ 6000 m2 gấp bao nhiêu lần so với 100 m2?
+ Biết cứ 100 m2 : 55kg
 6000 m2:  kg?
Bài giải
Chiều rộng thửa ruộng là:
100 : 5 x 3 = 60 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
100 x 60 = 6000 (m2)
6000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
6000 : 100 = 60 (lần)
Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng đó là: 55 x 60 = 3300 (kg)
Đáp số : 3300 kg.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và tự làm bài.
 - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
- GV gợi ý: Đã biết SHình thang = . Từ đó có thể tính chiều cao h bằng cách lấy diện tích hình thang chia cho trung bình cộng của hai đáy là .
Bài giải
Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là:
10 10 = 100 (cm2)
Trung bình cộng hai đáy hình thang:
(12 + 8) : 2 = 10 (cm)
Chiều cao hình thang là:
100 : 10 = 10 (cm)
Đáp số : 10cm.
 - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng,GV nhận xét, chấm một số vở.
 - HS nhận xét, sau đó đổi chéo vở nhau để kiểm tra.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình.
Tiết 4 
ĐỊA LÝ ( địa phương )
Tiết 32:
CÀ MAU- MẢNH ĐẤT CỰC NAM(tiết2)
I-MỤC TIÊU.
 Học xong bài này học sinh biết:
Một số đặc điểm về dân cư của tỉnh Cà Mau.
Nêu được một số hoạt động kinh tế của tỉnh.
Góp phần giáo dục học sinh thêm yêu mảnh đất , con người Cà Mau.
II- Đồ dùng dạy học.
Giáo viên chuẩn bị bảng số liệu về số dân vaø mật độ dân số của tỉnh Cà Mau như dưới đây: 
Tên tỉnh
Số dân(người)
Mật độ dân số(người/ km)
Bạc Liêu
807.796
312
Cần Thơ
1.1420001
1.016
Cà Mau
1.219.205
234
Sóc Trăng
1.274000
385
Kiên Giang
1.668.600
266
 Bảng số liệu về số dân và mật độ dân số 
 Của một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long năm 2005.
GV , HS sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan thiên nhiên , con người và hoạt động kinh tế của tỉnh ( nếu có )
III- Các hoạt động dạy học học chủ yếu.
3. Dân cư Cà Mau:
 *Hoạt động 1:Tìm hiể về số dân , mật độ dân số, sự phân bố dân cư và các dân tộc
Của tỉnh Cà Mau.
 Bước 1:giáo viên treo bảng phụ cho học sinh quan sát bảng số liệu và trả lời một số câu hỏi sau:
 + Năm 2005, tỉnh Cà Mau có số dân ,mật độ dân số là bao nhiêu?
 + Tỉnh Cà Mau có số dân , mật độ dân số đứng hàng thứ mấy so với các tỉnh được nêu trong bảng số liệu .
 + Em kể tên một số dân tộc hiện nay đang sống ở Cà Mau. Nêu những hiểu biết của em về những dân tộc đó?
 Bước 2:
HS trình bày kết quả làm việc của mình trước lớp.
GVsửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời .
 Nói thêm về người dân Cà Mau qua tranh ảnh(nếu có)
 Kết luận : Cà Mau có số dân vào loại trung bình so với cả nước(đứng hàng thứ 28 trong tổng số 64 tỉnh thành;đứng hàng thứ 8 so với khu vực đồng bằng sông Cửu Long) , ba tộc người chủ yếu ử Cà Mau là : Kinh ,Hoa , Khơmer.
4.Một số hoạt động kinh tế: 
 *Hoạt động 2(làm việc cả lớp)
 Bước 1:GV lần lượt nêu một số câu hỏi học sinh dựa vào vốn hiểu biết để trả lời:
 + Cà Mau có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển kinh tế thủy sản? (có bờ biển rộng , hệ thống sông rạch chằng chịt )
 + Hãy kể tên các loại thủy sản, hải sản của tỉnh Cà Mau mà em biết ( tôm ,cua ,cá ,mực )
 + Về nông nghiệp , ngoài thủy sản Cà Mau còn phát triển ngành nào?( trồng lúa hoa màu và cây ăn trái, phát triển chăn nuôi bò ,vịt )
 + Cà Mau phát triển mạnh loại hình công nghiệp nào( chế biến thủy ,hải sản ,lương thực , thực phẩm)
 +Hiện nay Cà Mau đang xây dựng cụm công nghiệp nào ? Ở đâu?( Cà Mau đang đẩy mạnh xây dựng nhanh cụm công nghiệp khí - điện - đạm ở xã Khánh An ,huyện U Minh ; nhà máy đóng tàu ôû huyện Năm Căn, )
 + Hãy kể tên một số khu du lịch của Cà Mau mà em biết .
 Bước 2 :
 - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.GV söûa chöõa vaø giuùp hoïc sinh hoaøn thieän caâu traû lôøi. 
 GV có thể nói thêm: Là một tỉnh diện tich không quá lớn nhưng số lượng thủy hải sản của Cà Mau chiếm khoảng ¼ sản lượng của cả nước. Cà Mau chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến thủy hải sản và lương thực , thực phẩm nhưng chỉ chủ yếu là sơ chế . Cà Mau có tương lai phát triển về công nghiệp trong những năm tới đồng thời là một tỉnh có tiềm năng phát triển về du lịch , nhất là du lịch sinh thái .
 GV giới thiệu một số hoạt động kinh tế của tỉnh qua tranh , ảnh (nếu có)
 Kết luận : Thủy sản là ngành kinh tế có vai trò quan trọng của tỉnh Cà Mau. Hiện nay tỉnh ta đang đảy mạnh phát triển một số ngành công nghiệp. Du lịch sinh thái ở Cà Mau đang trên đà phát triển.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 32 CKTKNDEP.doc