Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 năm học 2010 - 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 năm học 2010 - 2011

I/ Mục đích yêu cầu:

- Gíup học sinh biết được một số câu đố vui.

- Rèn kỹ năng nghe, phân tích và nâng cao tinh thần đoàn kết tập thể cho học sinh, tạo điều kiện cho HS tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí và mang tính giáo dục cao.

- Đánh giá ưu điểm, tồn tại, biện pháp khắc phục, phương hướng tuần sau.

II/Chuẩn bị:

-Thời gian 30 phút.

- Địa điểm lớp học. hoặc sân trường

 

doc 43 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 854Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
 Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2011
( Học bài thứ hai tuần 34)
Tiết 1: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 - TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ CÂU ĐỐ VUI NHANH TRÍ
 - NHẬN XÉT TUẦN QUA
I/ Mục đích yêu cầu:
- Gíup học sinh biết được một số câu đố vui.
- Rèn kỹ năng nghe, phân tích và nâng cao tinh thần đoàn kết tập thể cho học sinh, tạo điều kiện cho HS tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí và mang tính giáo dục cao.
- Đánh giá ưu điểm, tồn tại, biện pháp khắc phục, phương hướng tuần sau.
II/Chuẩn bị: 
-Thời gian 30 phút.
- Địa điểm lớp học. hoặc sân trường
- Đối tượng học sinh lớp 5 số lượng 20 em(chia làm 3 đội chơi) đặt tên cho đội chơi và bầu đội trưởng. Số học sinh còn lại là cổ động viên của các đội.
- GV chuẩn bị câu đố, các câu hỏi cho cuộc thi.
- Chuẩn bị bút dạ, giấy trắng ( hoặc bảng), cờ, ghế ngồi cho đội thi và cổ động viên
- Tổ giám khảo và thư ký.
III/ Hoạt động 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Bài mới; Giới thiệu hoạt động( thi tìm hiểu giải đố về một số câu đố vui nhanh trí) (2 phút)
Hoạt động 1:Thi hiểu biết
 GV đưa ra các câu đố. Trong 1 phút các đội không đưa ra được câu trả lời đúng thì GV công bố đáp án.
Câu 1: 
 Nghĩ nhanh: Có một tàu điện đi về hướng nam. Gió hướng tây bắc. Vậy khói từ con tàu sẽ theo hướng nào?
Câu 2: 
 Làm thế nào để không đụng phải ngón tay khi bạn đập búa vào một cái móng tay? 
Câu 3: 
 Cái đầu giống mèo, chân giống mèo, và tai giống con mèo, nhưng không phải con mèo. Vậy là con gì? 
Câu 4: 
Có 2 quả táo trên bàn và bạn cầm đi hai quả. Hỏi bạn còn bao nhiêu quả táo? 
Câu 5:
Bố mẹ có sáu người con trai, mỗi người con trai có một em gái. Hỏi gia đình đó có bao nhiêu người? 
Câu 6:
Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét, bạn bước vào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu, và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên? 
Câu 7: Có hai bình rộng miệng đựng đầy nước. Làm sao để cho tất cả nước vào trong một cái chậu mà vẫn biết nước nào của bình nào(không được cho cả bình hay bất kỳ dụng cụ đựng nước nào vào chậu)? 
Câu 8 :
 Một kẻ giết người bị kết án tử hình. Hắn ta phải chọn một trong ba căn phòng: phòng thứ nhất lửa cháy dữ dội, phòng thứ hai đầy những kẻ ám sát đang giương súng, và phòng thứ ba đầy sư tử nhịn đói trong ba năm. Phòng nào an toàn nhất cho hắn? 
Câu 9:
Bạn có thể kể ra ba ngày liên tiếp mà không có tên là thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật? 
Tổng kết điểm phân đội thắng, đội thua ( 8 phút)
-Sau khi nghe xong câu đố các đội thi sẽ giành quyền trả lời bằng cách phất cờ hoặc giơ tay ( Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu đố là 1 phút)
-Nếu trả lới đúng được 2 điểm, trả lời sai mất quyền trả lời
-Giám khảo công bố đáp án của mỗi câu đố
- Thư ký ghi điểm của các đội
Tàu điện làm gì có khói
Cầm búa bằng cả 2 tay
Con của con mèo (còn gọi là mèo con)
2 quả(Vì bạn đã cầm đi 2 quả rồi)
9 người (bao gồm 6 người con trai, 1 cô con gái và bố mẹ)
Que diêm (Bạn phải bật que diêm lên trước thì mới thắp được những dụng cụ còn lại chứ)
Cho cả 2 vào tủ lạnh để đông thành đá rồi cho chung vào một chậu.
Phòng ba vì 3 năm ko ăn thì đến chúa sơn lâm cũng chết
Hôm qua, hôm nay, ngày mai
- Học sinh thực hiện phần thi theo qui định.
Hoạt động 2:
Trao đổi đánh giá, nhận xét ưu nhược điểm hoạt động tuần qua, nêu phương hướng tuần này:
GV cho các nhóm trình bày
Cho HS nhận xét 
GV nhận xét và đánh giá nêu phương hướng tuần này.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Tập đọc 
TIẾT 67: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- HS khá giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4).
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi về bài.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Vào bài:
2 - 3 HS đọc bài
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. 
- GV HD giọng đọc toàn bài.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1 - 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
+ Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2, 3:
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+ Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
+ Rút ý 2:
+ Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc DC đoạn từ cụ Vi-ta-li hỏi tôiđứa trẻ có tâm hồn trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm. GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài. 
- Cho HS nêu lại nội dung bài.
- GV củng cố nội dung bài
*GV nhận xét giờ học.
Cả lớp theo dõi đọc thầm
- Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc được.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến vẫy cái đuôi.
- Đoạn 3: Phần còn lại
+ Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm 
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó
- HS đọc cặp đôi.
- HS theo dõi.
+ Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
+ ý 1: Hoàn cảnh Rê-mi học chữ.
+ Lớp học rất đặc biệt : học trò là Rê-mi và
+ Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Rê-mi lúc đầu 
+ Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miễng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã 
+ ý 2: Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học.
VD: Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
ND: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. 
- HS nêu lại nội dung của bài.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Toán
TIẾT 166: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- Biết giải toán về chuyển động đều.
- HS làm được các bài tập 1, 2. HS khá giỏi làm được cả BT3.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính V, quãng đường, thời gian.
- GV nhận xét đáng giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
2 - 3 HS nối tiếp nhau nêu
Bài tập 1 (171): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (171): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (172): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài giải:
a. 2giờ 30phút = 2,5giờ
 Vận tốc của ô tô là:
 120 : 2,5 = 48(km/giờ)
b. Nửa giờ = 0,5giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 
 15 0,5 = 7,5(km)
c. Thời gian người đó đi bộ là:
 6 : 5 = 1,2(giờ)
 Đáp số: a. 48km/giờ; b. 7,5km; c. 1,2giờ.
Bài giải:
 Vận tốc của ô tô là:
 90 : 1,5 = 60(km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
 60 : 2 = 30(km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là: 
 90 : 30 = 3(giờ)
 Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:
 3 – 1,5 = 1,5(giờ)
 Đáp số: 1,5giờ.
 *Bài giải:
Tổng vận tốc của hai ô tô là:
 180 : 2 = 90 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ B là:
 90 : (2 + 3) 3 = 54(km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ A là:
 90 – 54 = 36(km/giờ)
 Đáp số: 54km/giờ ;
 36km/giờ.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Lịch sử 
$34: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ và Hiệp định Pa-ri.
- Nêu được diễn biến của trận chiến đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 – 12 – 1972.
-Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài.
	- Phiếu học tập.
 - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, gợi mở, thực hành thảo luận nhóm, cá nhân. 
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay?	
2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV cho HS thảo luận cả lớp các câu hỏi sau:
+Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
+Em hãy nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc Hội khoá VI.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm học tập. Các nhóm thảo luận theo nội dung sau:
+Nêu diễn biến của trận chiến đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 – 12 – 1972.
+Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV  ... ột số biện pháp nhằm BVMT ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
*Đáp án:
 Hình 1 – b ; hình 2 – a ; 
hình 3 – e ; hình 4 – c ; 
hình 5 – d 
*Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
- Các nhóm sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Tích cực thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. . .
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Sinh hoạt 
 SINH HOẠT + MÚA HÁT TẬP THỂ
I. Mục tiêu
- HS nhận thấy những ưu khuyết điểm chính trong tuần học vừa qua.
- Nắm được phương hướng hoạt động tuần sau.
II. Lên lớp
1. GVCN nhận xét chung
*Ưu điểm:- HS đi học đều, đúng giờ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 - Tham gia nhiệt tình các hoạt động của lớp, của khu.
 - Đội viên có khăn quàng đầy đủ.
 *Nhược điểm:-HS đọc còn ngọng nhiều, kĩ năng làm văn còn nhiều hạn chế.
 2. Phương hướng tuần sau:
- Duy trì nề nếp ra vào lớp .
- Tăng cường ôn tập cho HS làm quen với dạng đề thi chắc nghiệm.
- Ôn tập chuẩn bị thi cuối năm.
- Phát huy những ưu điểm, hạn chế những nhược điểm.
- Tham gia nhiệt tình các hoạt động của khu.
3. Múa hát tập thể
 Đọc báo + Múa hát tập thể
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Kĩ thuật.
Đ/C Nguyên dạy
Tiết 5: Mĩ thuật
$34: VẼ TRANH
Đề tài tự chọn
I/ Mục tiêu:
 -HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn
 -HS tự chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích.
 -HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II/Chuẩn bị.
 -Tranh ảnh về đề tài khác nhau.
 -Một số bài vẽ về đề tài khác nhau của HS.
 III/ Các hoạt động dạy –học.
 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 2.Bài mới.
 a.Giới thiệu bài.
 b..Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh đề tàikhác nhau .
- Gợi ý nhận xét 
? Những bức tranh vẽ về đề tài gì?
? Trong tranh có những hình ảnh nào?
C Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Cho HS xem một số bức tranh hoặc hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh.
- GV hướng dẫn các bước vẽ tranh
+Sắp xếp các hình ảnh.
+Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau.
+Vẽ màu theo ý thích.
d.Hoạt động 3: thực hành.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
g.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
 - GV cùng HS chọn một số bài vẽ nhận xét , đánh giá theo cac tiêu chí:
+Nội dung: (rõ chủ đề)
+Bố cục: (có hình ảnh chính phụ)
+Hình ảnh:
 +Màu sắc:
- GV tổng kết chung bài học.
- HS quan sát và nhận xét
HS nhớ lại các HĐ chính của từng tranh
+Dáng người khác nhau trong các hoạt động
+Khung cảnh chung.
-HS theo dõi.
-HS thực hành vẽ.
- Các nhóm trao đổi nhận xét đánh giá bài vẽ.
3-Củng cố, dặn dò. Chuẩn bị bài sau.
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu kiểm tra.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
-Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
2.Phần cơ bản: Ôn tập
* Chơi trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
 * Chơi trò chơi “ Ai kéo khoẻ”
 - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
3 Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
1 phút
1-2 phút
1- phút
1-2 phút
18-22 phút
10 phút
1 phút
2 phút
10 phút
 1 phút
7 phút
2 phút
7 phút
4- 6 phút
 1 phút
 2 phút
 2 phút
-ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTC: GV
 * * * .
 * * * ..
- ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2007
Tiết 4: Kĩ thuật
$34: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
(tiết 2) 
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
	-Lắp được mô hình đã chọn.
	-Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
 2.2-Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép.
-GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
-HS thực hành theo nhóm 4.
	2.3-Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
a) Chọn các chi tiết 
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------
Tiết 5: Đạo đức
$34: THĂM UBND XÃ XUÂN HOÀ
Tiết 5: Đạo đức
$32: ÔN TẬP (TỪ BÀI 11 ĐẾN BÀI 14)
I/ Mục tiêu
* Giúp HS : 
- Nhớ được những nội dung kiến thức đã học: Em yêu tổ quốc việt Nam, em yêu hoà bình,em tìm hiểu về liên hợp quốc, Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để lam bài tập
II/ Đồ dùng dạy học
 Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới
* Giới thiệu bài
a) Hệ thống các bài đã học ( từ bài 1đến bài5 )
? Nêu tên các bài đã học ( kể từ bài 11đến bài 14) ?
- Cho HS nối iếp nhau đọc phần ghi nhớ của mỗi bài để HS nhớ lại được kiến thức bài học.
b) Luyên tập ( Làm việc theo nhóm mỗi nhóm một bài tập)
*Bài 1:Thấy hai em bé đang đánh nhau để giành đồ chơi . Em sẽ làm gì?
* Bài 2: Ngày nào là ngày dành riêng cho phụ nữ? 
*Bài 3: Hãy ghi lại những việc em đã làm thể hiên lòng yêu quê hương?
* Bài 4: Xã tổ chức sinh hoạt hè cho trẻ em .Em sẽ làm gì?
- HS kể tên các bài đã học: Em yêu tổ quốc việt Nam, em yêu hoà bình,em tìm hiểu về liên hợp quốc, Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- 5 HS nối tiếp nhau đọc
- HS thảo luận làm bài ra phiếu học tập
*Em sẽ lại gần chỗ hai em nhỏ và khuyên ngăn hai em.
* Ngày dành riêng cho phụ nữ là ngày 8/3
* Vệ sinh sạch sẽ làng bản,
* Em sẽ tích cực tham gia và rủ các bạn cùng tham gia
3/ Củng cố dặn dò
- GV củng cố nội dung bài.
- Dặn HS về ôn tập chuẩn bị thi cuối năm.
* GV nhận xét giờ học.
$34: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT
Em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mùa hạ. 
I/ Mục tiêu:
 - HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa” và “Dàn đồng ca mùa ha.”
 - Học sinh đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 8..
II/ chuẩn bị :
 - SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 HĐ 1: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa” và “Dàn đồng ca mùa hạ.”
- Giới thiệu bài .
-GV hát lại 1 lần.
-GV hướng dẫn HS ôn tập 2 bài hát trên
+Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến.
Hát kết hợp gõ đệmvà vận động theo nhạc
-GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
GV kiểm tra theo nhóm hoặc cá nhân hát
- GV nhận xét cho điểm
2.2- Hoat động 2: TĐN số 6.
3/ Phần kết thúc:
- Hát lại bài “Em vẫn nhớ trường xưa” và “Dàn đồng ca mùa hạ.”
- GV nhận xét chung tiết học 
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
-HS hát ôn lại 2 bài hát 
 “Em vẫn nhớ trường xưa” và “Dàn đồng ca mùa hạ.”
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách 
-HS lên hát 1 trong 2 bài hát trên.
Tiết 1: Thể dục
TIẾT 67 : TRÒ CHƠI 
“ NHẢY Ô TIẾP SỨC ” VÀ “ DẪN BÓNG ”
I/ Mục tiêu:
- Chơi 2 trò chơi “nhảy ô tiếp sức” và “Dẫn bóng”yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực.
II/ Địa điểm-Phương tiện:
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi người một còi . Kẻ sân để chơi trò chơi
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động 
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2.Phần cơ bản: Ôn tập
* Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”
* Chơi trò chơi “ Dẫn bóng”
3 Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
1 phút
1-2 phút
1- phút
1-2 phút
3 phút
18-22 phút
10 phút
1 phút
2 phút
10 phút
 1 phút
2 phút
7 phút
4- 6 phút
 1 phút
 2 phút
 2 phút
-ĐHNL.
 GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu kiểm tra.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
-Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Cán sự lớp điều khiển
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
 - ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 34CKTKN.doc