Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 (tiết 4)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 (tiết 4)

 I. Mục tiêu

 Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào , ca ngợi.

- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên( trả lời đượccác câu hỏi trong SGK)

 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

* Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 22 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 (tiết 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 1 tháng 03 năm 2010
T 1: Chaứo cụứ
T 2: Anh vaờn
T 3: Tập đọc:
Phong cảnh đền hùng
 I. Mục tiêu
 Biết đọc diễn cảm bài văn với thỏi độ tự hào , ca ngợi.
- Hiểu ý chớnh: Ca ngợi vẻ đẹp trỏng lệ của đền Hựng và vựng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kớnh thiờng liờng của mỗi con người đối với tổ tiờn( trả lời đượccỏc cõu hỏi trong SGK)
 II. Đồ dùng dạy - học
* Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 2HS
- Nhận xét, cho điểm 
2. Dạy - học bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn 
- Gọi HS đọc phần Chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý gioùng đọc như sau 
 HS đọc bài nối tiếp và lần lượt trả lời các câu hỏi theo SGK.
- 3 HS đọc bài theo thứ tự :
+ HS 1 : Đền Thượng ... chính giữa.
+ HS 2 : Làng của các vua Hùng ... đồng bằng xanh mát.
+ HS 3 : Trước đền Thượng ... rửa mặt, soi gương.
 b, Tìm hiểu bài
- GV chia HS trong nhóm đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi
- Các câu hỏi tìm hiểu bài :
+ Bài văn viết về cảnh vật gì ? ở đâu ?
+ Hãy kể những điều em biết về Vua Hùng.
- Giảng : Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho người con trai trưởng làm vua nước Lang, Xưng là Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm, từ năm 2879 trước công nguyên. Đền Hùng nằm ở vị trí sơn thuỷ hữu tình rất nên thơ.
+ Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
+ Những từ ngữ đó, gợi cho em thấy cảnh thiên nhiên ở đền Hùng ra sao ?
+ Bài văn đã gợi cho em nhớ đến những truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ?
- GV ghi lên bảng các truyền thuyết.
+ Hãy kể ngắn gọn về các truyền thuyết mà em biết.
+ Em hiểu câu ca dao sau như thế nào :
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
+ Dựa vào nội dung tìm hiểu được, em hãy nêu nội dung chính của bài.
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn văn. 
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Cửa sông.

+ Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tình Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên của dân tộc ta.
+ Các vua Hùng là những người đầu tiên lập ra nhà nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vung phú thọ, cách đây khoảng 4000 năm.
- Lắng nghe.
+ Những từ ngữ : những đám hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn, bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải là những dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xã là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cành hoa đại, những gốc thông già, giếng Ngọc trong xanh...
+ Cảnh thiên nhiên ở đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
+ Những truyền thuyết : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Thành Gióng; An Dương Vương; Sự tích trăm trứng; Bánh trưng, bánh giày.
- Nối tiếp nhau kể.
+ Câu ca dao như nhắc nhở mọi người dù đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quen ngày giỗ Tổ.
+ Câu ca luôn nhắc nhở mọi người luôn nhớ đến cội nguồn của dân tộc.
+ Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
T 4: Toán ( Tieỏt 121)
Kiểm tra định kì giữa kì 2
 I. Mục tiêu
 Kiểm tra HS về :
 - Tỉ số phần trăm và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Đọc và phân tích thông tin từ biểu đồ hình quạt.
- Nhận dạng, tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
II. Đề kiểm tra do phòng giáo dục ra đề.
III. Dặn dò.
 Chuẩn bị sách toán bài tập tập 2 để giờ sau chúng ta học
 BUOÅI CHIỀU
T 1: KHOA HOẽC
T 2: KĨ THUẬT
T 3: LUYEÄN TAÄP TAÄP ẹOẽC
Phong cảnh đền hùng
I/ MUC TIEÂU:
- Guựp hs coự kĩ năng đọc ủuựng vaứ dieón caỷm baứi văn.
 - Nắm được nội dung baứi văn 
III- CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
	Hoạt động của thầy
 Hoạt động của troứ
1/ GTB:
2/ Dạy baứi mới:
* Luyện đọc:
- HD luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS đọc lại baứi văn theo nhoựm
- Yeõu cầu đọc thi trong nhoựm
* Tổ chức đọc diễn cảm baứivăn .
- GV yeõu cầu HS một mỡnh đọc lại baứivăn .
* Cho hs nhắc lại nội dung baứi.
3/ Củng cố- dặn doứ:
-GV củng cố toaứn baứi
- Nhận xeựt tiết học 
-Dặn về nhaứ ủoùc laùi baứi vaứ chuaồn bũ baứi mụựi.
- HS thực hiện luyện đọc theo hd 
- 3 HS một nhoựm
- 4 nhoựm thi đọc 
- Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt
- 2 nhoựm HS thực hiện .
 5-6 HS
Thửự ba ngaứy 2 thaựng 03 naờm 2010
T 1: Luyeõn tửứ vaứ caõu
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
 I. Mục tiêu
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dựng để liờn kết cõu ( ND nghi nhớ) ;hiểu được tỏc dụng của việc lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng cỏch lặp từ ngữ để liờn kết cõu; làm được cỏc bài tập ở mục III
II. Đồ dùng dạy - học
- Các bài tập 1, 2 phần luyện tập viết vào bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép có cặp từ hô ứng.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy hoùc bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trả lời câu hỏi của bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng : Từ đền ở câu sau được lặp lại từ đền ở câu trước.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS phát biểu.
- Kết luận : Nếu thay thế từ đền câu thứ hai bằng một trong các từ : Nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung hai câu không ăn khớp với nhau vì mỗi câu nói về một sự vật khác nhau. Câu 1 nói về dền Thượng câu 2 nói về ngôi nhà hoặc ngôi chùa, trường, lớp học,...
Bài 3
- Hỏi : Việc lặp lại từ trong đoạn văn có tác dụng gì ?
- Kết luận : Hai câu văn trên cùng nói về một đối tượng là ngôi đền Thượng. Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.
2.3 Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ
2.4. Luyện tập
Bài 1,2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò
- Hỏi : Để liên kết một câu đứng trước nó ta có thể làm như thế nào ?
Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt 3 câu trong đó có sử dụng phép liên kết bằng cách lặp từ ngữ và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm trên bảng lớp.
 - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.
- 4 HS nối tiếp nhau phát biểu trước lớp.
HS thửùc hieọn vaứ nhaọn xeựt
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp
- 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
T 2: Toán ( Tieỏt 122)
 Bảng đơn vị đo thời gian
B1,2,3a
I. Mục tiêu
- Bieỏt: 
- Teõn goùi, kớ hieọu cuỷa caực ủụn vũ ủo thụứi gian ủaừ hoùc vaứ moỏi quan heọ giửừa moọt soỏ ủụn vũ ủo tụứi gian thoõng duùng.
- Moọt naờm naứo ủoự thuoọc theỏ kổ naứo.
- ẹoồi ủụn vũ ủo thụứi gian.
II. Các đồ dùng dạy - học
Bảng đơn vị đo thời gian 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét về kết quả kiểm tra giữa kì của HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn ôn tập về các đơn vị đo thời gian
a, Các đơn vị đo thời gian
- GV yêu cầu : Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian.
- GV hỏi :
+ Biết năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào ?
+ Kể tên 3 năm nhuận tiếp theo của năm 2004 ?
+ Em có nhận xét gì về chỉ số các năm nhuận ?
b, Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian
2.3. Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dùng chữ số La Mã để ghi thế kỉ. 
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài làm.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc 
- GV nhận xét 
Bài 3
- GV cho HS tự làm
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn HS làm bài ở nhà.
- HS lắng nghe.
+ Năm nhuận tiếp theo là năm 2004.
+ Dó là các năm 2008, 2012, 2016.
+ Chỉ số các năm nhuận là số chia hết cho 4.
Mỗi HS nêu 1 sự kiện, kèm theo nêu số năm và thế kỉ xảy ra sự kiện đó. 
- Kính Viễn Vọng - 1671 - XVII.
- Bút chì: 1794- XVIII.
- Đầu máy xe lửa: 1804- XIX.
- Xe đạp: 1869 - XIX.
- Ô tô: 1886 - XIX
- Máy bay: 1903 - XX
- Máy tính diện tử: 1946 - XX
- Vệ tính nhân tạo: 1957 - XX
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
T 3: Theồ duùc
T 4: Lịch sử:
Sấm sét đêm giao thừa
 I. Mục tiêu
- Bieỏt cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân mieàn Nam vaứo dũp Tết Mậu thân ( 1968) tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
- Tết Mậu thân ( 1968) quân và dân mieàn Nam ủoàng loaùt toồng tieỏn coõng vaứ noồi daọy ụỷ khaộp caực thaứnh phoỏ vaứ thũ xaừ.
- Cuoọc chieỏn ủaỏu taùi Sửự quaựn Mú dieón ra quyeỏt lieọt vaứ sửù kieọn tieõu bieồu cuỷa cuoọc Toồng tieỏn coõng.
 II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kieồm tra baứi cuừ:
2. Baứi mụựi:
a.- GV giới thiệu bài: Vào tết Mậu thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt nổi dậy Tổng tiến công, tiêu biểu là cuộc tiến công vào sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử này.
Hoạt động 1:
Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968
- GV chia HS thành các nhóm thaỷo luaọn
1. Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta?
2. Thuật lại cuộc tấn công của quân giải phóng vào Sài Gòn. Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt tấn công này?
3. Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công ở những nơi nào?
4. Tại sao nói cuộc Tổng tiến công của quân và dân miền Nam vào tết Mậu Thân năm 1968 mang tính bất ngờ và đồng loạt với quy mô lớn?
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS.
HS thaỷo luaọn theo nhoựm
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
Đáp án: các câu 1,2,3 như SGK
Câu 4: Cuộc tấn công mang tính bất ngờ vì:
- Bất ngờ về thời điểm: đêm giao thừa.
- Bất ngờ về địa điểm: tai các thành phố lớn, tấn công vào các cơ quan đầu não của địch.
Cuộc tấn công mang tính đồng loạt có quy mô  ... ở SGK trang 116, tự xem lược đồ và tìm câu trả lời caực caõu hoỷi trong SGK
- GV kết luận: Châu Phi nằm ở phía nam châu âu và phía tây nam châu á. Đại bộ phân lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến, có đường Xích đạo đi qua giữa lãnh thhổ. Châu phi có diện tích là 30 triệu km2, đứng thứ 3 trên thế giới sau châu á và châu Mĩ.
Hoạt động 2: Địa hình châu phi
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực hiện nhiệm vụ sau:
Các em hãy cùng quan sát Lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi 
- GV gọi HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét và tổng kết: Châu phi là nơi có địa hình tương đối cao, có nhiều bồn địa và cao nguyên.
- 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp cùng quan sát lược đồ và tìm câu trả lời đúng.
- Mỗi câu hỏi 1 HS trình bày.
- 1 HS trình bày trước lớp.
Hoạt động 3: Khí hậu và cảnh quan thiên nhiên châu phi
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng đọc SGK, thảo luận 
- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
- HS chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS, cùng đọc SGK 
- Các nhóm HS làm việc.
2. Hoàn thành bảng thống kê sau
Cảnh thiên nhiên châu phi
Đặc điểm khí hậu, sông ngòi, động thực vật.
Phân bố
Hoang mạc Xa-ha-ra
- Khí hậu khô và nóng nhất thế giới.
- Hầu như không có sông ngòi, hồ nước.
- Thực vật và động vật nghèo nàn.
Vùng Bắc Phi
Rừng râm nhiệt đới
- Có nhiều mưa.
- Có các con sông lớn, hồ nước lớn.
- Rừng cây rậm rạp, xanh tốt, động thực vật phong phú.
Vùng ven biển, bồn địa Côn-gô
Xa - van
- Có ít mưa.
- Có một vài con sông nhỏ.
- Thực vật chủ yếu là cỏ, cây bao báp sống hàng nghìn năm.
- Chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ.
Vùng tiếp giáp với hoang mạc Xa-ha-ra, cao nguyên Đông Phi, bồn đại Ca-la-ha-ri.
- GV gọi nhóm đã làm bài trên bảng nhóm lên trình bày.
- GV sửa chữa câu trả lời cho HS.
Đáp án
1) 1,2,3 - b,c,d
 4-a
2) Phần in nghiêng trong bảng làn phần HS làm.
- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu học tập để trả lời các câu hỏi.
+ Vì sao ở hoang mạc Xa-ha-ra thực vật và động vật lại rất nghèo nàn?
+Vì sao ở xa-van động vật chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ?
- 1 nhóm trình bày.
- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời nêu ý kiến,cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
+ Hoang mạc có khí hậu khô nóng nhất thế giới àsông ngòi không có nước àcây cối, động vật không phát triển được.
+ Xa- van có ít mưa àđồng có và cây bụi phát triển àlàm thức ăn cho động vật ăn cỏ phát triển.
- Kết luận: Phần lớn diện tích châu Phi là hoang mạc và các xa-van, chỉ có một phần ven biển và gần hồ Sát, bồn địa Côn-gô là rừng rậm nhiệt đới. Sở dĩ như vậy vì khí hậu của châu Phi rất khô, nóng bậc nhất thế giới nên cả thực vật và động vật đều rất phát triển.
3- Củng cố- dặn dò
- GV tổ chức cho Hs kể những câu chuyện, giới thiệu những bức ảnh, thông tin đã sưu tầm được về hoang mạc Xa-ha-ra, các xa-van và rừng rậm nhiệt đới ở châu phi.
- Nhận xét, khen ngợi các HS sưu tâm được nhiều tranh ảnh, thông tin hay.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
 BUỔI CHIỀU
T 1: LUYỆN TẬP TOAÙN
Trừ số đo THỜI gian
 I. Mục tiêu
- Giúp HS : 
- Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan.
II- Chuaồn bũ:
 - HS VBT
III.Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1/ Giụựi thieọu baứi:
2/ Luyeọn taọp laứm caực baứi taọp trong VBT:
-Toồ chửực cho HS thửùc hieọn trong VBT:
+B1: (28)
GV HD HS laứm baứi vaứ sửỷa
- GV nhaọn xeựt sửỷa
+B2 (29) Tieỏn haứnh nhử b1
 GV nhaọn xeựt sửỷa
+ B3 (29): Hướng dẫn HS làm vaứo vở.
- Gv nhaọn xeựt sửỷa.
3/ Cuỷng coỏ- Daởn doứ:
GV cuỷng coỏ toaứn baứi.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- 1HS thửù hieọn treõn baỷng, lụựp thửùc hieọn trong VBT
- 1 HS thửùc hieọn treõn baỷng
Lụựp laứm trong vbt vaứ nhaọn xeựt.
- 2HS thửùc hieọn treõn baỷng, lụựp laứm trong VBT.
 T 2: Mể THUAÄT
T 3: THEÅ DUẽC
 T 4 : ANH VAấN
Thứ sáu ngày 5 tháng 03 năm 2010
T 1: Tập làm văn:
Tập viết đoạn đối thoại
 I. Mục tiêu
	- Dửùa theo chuyeọn thaựi sử Traàn Thuỷ ẹoọ vaứ nhửừng gụùi yự cuỷa GV, vieỏt tieỏp ủửụùc caực lụứi ủoỏi thoaùi trong maứn kũch vụựi noọi dung phuứ hụùp .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- GV yêu cầu: Em hãy nhắc lại tên một số vở kịch đã học ở các lớp 4,5.
- Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ học cách chuyển một đoạn trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành một vở kịch bằng cách viết tiếp các lời thoại. Sau đó lớp mình cùng tham gia diễn kịch xem ai có thể trở thành diễn viên.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích.
- Hỏi:
+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
+ Nội dung của đoạn trích là gì?
+ Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào?
Bài 2
- Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.
- Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm, mối nhóm 6 HS.
- Gọi nhóm làm vào bảng nhóm dán lên bảng. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
- Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhóm.
- Cho điểm những nhóm viết đạt yêu cầu
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Gợi ý HS: Khi diễn kịch không cần phụ thuộc quá vào lời thoại. Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch sinh động, tự nhiên.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài sau.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- Lắng nghe xác định nhiệm vụ của bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Nối tiếp nhau trả lời cho đến khi có câu trả lời đúng.
+Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông.
+ Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt một ngón chân để phân biệt với những người câu đương khác. Người ấy sự hãi, rối rít xin tha.
+ Trần Thủ Độ: nét mặt nghiêm nghị giọng nói sang sảng. Cháu của Lih Từ Quốc Mẫu: vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần bài tập 2.
- 6 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau trao đổi, thảo luận, làm bài tập vào vở. 1 nhóm làm vào bảng phụ.
- 1 nhóm trình bày bài làm của mình. HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.
- Bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 6 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau trao đổi, phân vai đọc và diễn lại màn kịch theo các vai:
+ Trần Thủ Độ
+ Phú nông
+ Người dẫn chuyện
- 3 nhóm trình bày trước lớp
T 2: Toán( tieỏt 125 )
Luyện tập
 I. Mục tiêu
- Cộng phép trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có noọi dung thửùc teỏ.
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : 
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS, có thể yêu cầu HS giải thích một số trường hợp chuyển đổi.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trong SGK.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 4
GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV hỏi :
+ Cri-xtôn-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm nào ?
+ I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào ?
+ Muốn biết hai sự kiện này cách nhau bao lâu ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. HS cả lớp làm bài vào cở bài tập.
a, 12ngày=288giờ b, 1,6giờ= 96phút
3,4ngày= 81,6giờ 2giờ15phút=135phút
4ngày12giờ=108giờ 2,5phú=150giây
giờ= 30phút 4phút25giây=265giây
- 3 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét, 
3 HS lên bảng làm bài 
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập:
- HS nhận xét
- 1 HS đọc bài trước lớp.
+ Cri-xtôn-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm 1492.
+ I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm 1961.
- Chúng ta phải thực hiện tính trừ 1961 - 1492.
- HS làm bài vào vở bài tập. Đáp án là: 469 năm
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
T 3: Tin hoùc
T 4 Keồ chuyeọn
Vì muôn dân
 I. Mục tiêu
	- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao ủoồi ủeồ laứm roừ yự nghúa: Traàn Hửng ẹaùo laứ ngửụứi cao thửụùng, bieỏt caựch cử xửỷ vỡ ủaùi nghúa.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trang 73 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, cho điểm HS.
2.Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
- 2 HS kể chuyện trước, cả lớp nghe và nhận xét.
2.2.GV kể chuyện
- GV kể lần 1: Giọng thong thả, chậm rãi.
- Viết bảng và giải thích các từ.
- GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
2.3. Hướng dẫn kể chuyện.
a) Kể chuyện trong nhóm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, tìm nội dung chính của từng tranh.
b) Thi kể chuyện trước lớp.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp.
- Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS hỏi- đáp trong nhóm về ý nghĩa
c) Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 câu chuyện.
- 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
3. Củng cố - Dặn dò
- Hỏi: Vì sao câu chuyện có tên là " Vì muôn dân"?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc ta.
T BUỔI CHIỀU
T 1: AÂM NHAẽC 
T 2: ANH VAấN
T 4: SINH HOAẽT LễÙP
ẹaựnh giaự, nhaọn xeựt caực hoaùt ủoọng trong tuaàn
TOÅ TRệễÛNG
BGH
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
.............................................................
......................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 1 den tuan 35.doc