Giáo án lớp 5 tuần 7 - Trường PTCS Điền Xá

Giáo án lớp 5 tuần 7 - Trường PTCS Điền Xá

Tập đọc

 Tiết 13: Những người bạn tốt

 I. Mục tiêu

 1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những phiên âm tiếng nước ngoài

 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi hồi hộp.

 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người.

3. Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các loài vật có ích

 

doc 35 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1085Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 7 - Trường PTCS Điền Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
 Tập đọc
 Tiết 13: Những người bạn tốt
 I. Mục tiêu
 1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những phiên âm tiếng nước ngoài
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi hồi hộp.
 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người.
3. Giỏo dục học sinh ý thức bảo vệ cỏc loài vật cú ớch
 II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc. thêm truyện tranh ảnh về cá heo
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- - gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn bài trước.
- Hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài: nêu chủ điểm sẽ học
- Giới thiệu bài: Những người bạn tốt.
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: 4 đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó đọc lên bảng GV đọc mẫu và cho HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2 
Nêu chú giải
- Yêu cầu HS đọc theo cặp 
- HD đọc đoạn khó, dài 
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu 
 b) Tìm hiểu nội dung bài
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi 
H: chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba a- ri- ôn? 
H: Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời
H: Qua câu chuyện trên em thấy đàn cá heo đáng yêu và đáng quý ở chỗ nào?
H: Em có suy nghĩ gì về cách đối sử của đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối sử với nghệ sĩ A-ri-ôn?
H: Những đồng tiền khắc hình một con heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
H: Em có thể nêu nội dung chính của bài?
GV ghi nội dung lên bảng
H: Ngoài câu chuyện trên em còn biết những chuyện thú vị nào về cá heo?
 c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài 
- HS đọc diễn cảm đoạn 3
GV treo bảng phụ có viết đoạn văn
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- HS thi đọc 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ hoc và dặn HS CB bài 
- Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi do GV đưa ra.
- HS đọc
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- HS theo dõi và đọc 
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc
- HS đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi 
+ Ông đạt giải nhất ở đảo xi- xin với nhiều tặng vật quý giá. Trên chiếc tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ đòi giết ông
Ông xin được hát bài hát mình yêu thích nhất và nhảy xuống biển. 
+ Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A- ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông nhảy xuống biển nhanh hơn tàu.
+ Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp người khi gặp nạn.
+ Đám thuỷ thủ tuy là người nhưng vô cùng tham lam độc ác, không biết chân trrọng tài năng. Cá heo làd loài vật nhưng thông minh, tình nghĩa ....
+ những đồng tiền khắc hình một con heo cõng người trên lưng thể hiện tình cảm yêu quý của con người với loài cá heo thông minh.
+ Câu chuyện ca ngợi sự thông minh tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người .
- Vài HS nhắc lại 
+ Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu các chú bộ đội, cá heo là tay bơi giỏi nhất...
- 4 HS đọc 
- HS nghe
- HS luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét chọn ra nhóm đọc hay nhất 
Rỳt kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
 Tiết 31: Luyện tập chung
I - Mục tiêu :
 Giúp học sinh củng cố về : 
- Quan hệ giữa 1 và , và , và 
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
- Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng
II - Các hoạt động dạy học .
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
A- Kiểm tra bài cũ :Nhận xét bài làm tiết trước của học sinh
B- Dạy bài mới .
1, Giới thiệu bài 
2, Luyện tập 
 Bài 1 : Nêu yêu cầu của bài .
Yêu cầu học sinh trả lời miệng .
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài 
Yêu cầu học sinh làm bài .
hoc sinh chữa bài , giáo viên hỏi để củng cố cách làm .
 Bài 3: Đọc đề bài
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
Nêu cách tính trung bình
Yêu cầu học sinh làm bài
Bài 4
:Đọc đề và phân tính
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
Học sinh liên tiếp nhau nêu .
1 gấp 10 lần 
 gấp 10 lần 
 gấp 10 lần 
-Tìm x .
-Học sinh làm vở , 1 học sinh lên bảng .
a, x = c, x =
b, x = d,x= 2
- 1 học sinh đọc bài
-Tính trung bình 1 giờ
() : 2= (bể)
- Học làm vở, 1 học sinh lên bảng làm
 Chữa bài, so sánh kết quả
- 1 học sinh đọc,học sinh phân tích
- Học sinh làm bài vào vở 
 Giải
Giá một mét vải lúc trước là:
 60 000 : 5 =12 000(đồng)
Giá một mét vải sau khi giảm là:
 12 000 - 2 000 = 10 000(đồng)
Số vải mua được theo giá mới
 60 000 : 10 000 = 6(m)
 Đáp số:6 m
3, Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Rỳt kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008
Toán
Tiết 32 : Khái niệm số thập phân
 I . Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân(dạng đơn giản)
- Biết đọc, viết các số thập phân dạng đơn giản
II . Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn các bảng trong sách giáo khoa 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài làm tiết trước
B. Dạy bài mới .
1. Giới thiệu bài 
2. Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản)
a. Giáo viên nghi lần lượt các số vào bảng
1dm còn được viết là bao nhiêu mét? giáo viên giới thiệu 1dm hay m còn được viết là 0,1m
- Giáo viên đọc, học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh lên bảng viết 
 0,1m = m 
* Giải thích số thập phân 0,01. giáo viên ghi vào dòng 2 
- Có bao nhiêu m , dm , cm 
1cm = ? m 
Giáo viên giải thích 1cm = m 
hay 0,001 m đọc là không phẩy không không một 
- Học sinh đọc . 
 m còn được viết như thế nào ?
* Giới thiệu số thập phân 0,001 . Giáo viên ghi dòng 3 .
- Có bao nhiêu mét ? 
 Giáo viên ghi 1 dm = m 
 hay 0,001 m 
- Giáo viên đọc , học sinh đọc .
Yêu cầu học sinh viết m = 0,001 
* Giáo viên nêu : 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân .
b, Giáo viên điền vào bảng 2 .
 Học sinh lập tương tự bảng 1 :
Giáo viên chốt ; 0,5 ; 0,07 ; 0,009 cũng là số thập phân .
3. Luyện tập .
 Bài 1 : 
- Nêu yêu cầu của bài .
Yêu cầu một học sinh đọc phân số thập phân, một học sinh đọc số thập phân .
 Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh .
 Bài 2 : 
- Nêu yêu cầu của bài .
Hướng dẫn học sinh làm mẫu .
- Yêu cầu học sinh làm bài .
 Bài 3 :
- Nêu yêu cầu của bài .
 Hướng dẫn học sinh làm mẫu 2 hàng đầu . Yêu cầu học sinh làm bài
1dm = m
0 m , 0 dm ,1dm .
1cm = m
 m = 0,01 m 
 m
- Học sinh đọc 
- Học sinh viết 
- Học sinh nêu 
- Học sinh đọc lần lượt các số .
- Đọc phân số thập phân và số thập phân 
- Viết số thập phân thích hợp 
- 2 Học sinh lên bảng làm cả lớp làm vở - chữa bài trên bảng .
- Viết phân số thập phân và số thập phân vào chỗ chấm 
Cả lớp làm vào vở , 2 học sinh lên điền vào 2 cột , so sánh bài trên bảng
. 
 3. Củng cố - dặn dò .
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Về ôn bài - chuẩn bị bài sau .
Rỳt kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
tiết 13: Từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu
1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa 
2. Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
3.Tích cực hoá vốn từ
 II. Đồ dùng dạy học
 Tranh ảnh về các sự vật hiện tượng hoạt động .. có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa VD: tranh vẽ HS rảo bước đến trường, bộ bàn ghế núi, cảnh bầu trời tiếp giáp mặt đất ..
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
HS làm lại bài tập 2
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
Các em đã biết dùng từ đồng âm để chơi chữ. Tiếng việt có rất nhiều hiện tượng thú vị. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về từ nhiều nghĩa.
 2. Tìm hiểu ví dụ
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Nhận xét kết luận bài làm đúng
- Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ 
- 2 HS lên làm bài 
- HS nghe 
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng lớp làm 
Kết quả bài làm đúng: Răng-b; mũi- c; tai- a.
- HS nhắc lại 
A- Từ
B- Nghĩa
Tai
a) Bộ phận ở hai bên đầu người hoặc động vật, dùng để nghe.
Răng
b) Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn
Mũi
c) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm 2
- Gọi HS phát biểu
H: Nghĩa của các từ tai, răng, mũi ở 2 bài tập trên có gì giống nhau?
KL: cái răng cào không dùng để nhai mà vẫn được gọi là răng vì chúng cùng nghĩa gốcvới từ răng ( Đều chỉ vật nhọn sắc, sắp sếp đều nhau thành hàng)
Mũi của chiếc thuyền không dùng ...  địa lí tự nhiên việt nam
- GV tổ chức HS làm việc theo cặp, cùng làm các bài tập thực hành, sau đó GV theo dõi, giúp đỡ các cặp HS gặp khó khăn.
Nội dung bài tập thực hành là:
- 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp, lần lượt từng HS làm thực hành, HS kia nhận xét bạn làm đúng/sai và sửa cho bạn nếu bạn sai.
(GV viết sẵn đề bài thực hành lên bảng cho HS theo dõi hoặc viết vào phiếu học tập để phát cho từng cặp HS, nếu có điều kiện).
 1. Quan sát Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á, chỉ trên lược đồ và mô tả:
 + Vị trí và giới hạn của nước ta.
 + Vùng biển của nước ta.
 + Một số đảo và quần đảo của nước ta: quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa, các đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
 2. Quan sát Lược đồ địa hình Việt Nam:
 + Nêu tên và chỉ vị trí của các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, các dãy núi hìh cánh cung.
 + Nêu tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta.
 + Chỉ vị trí của sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu.
- GV có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi "Xì điện". Cách chơi như sau:
 + GV treo lên bảng Lược đồ Việt Nam trong khu vực trong khu vực Đông Nam á, Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
 + Chọn 2 đội chơi mỗi đội từ 10 đến 12 HS. Hai đội đứng xếp thành 2 hàng dọc hai bên bảng.
 + GV châm ngòi:
 -Hô to một câu hỏi. Ví dụ: Việt Nam nằm ở đâu?
 -Chỉ và xì điện một HS bất kỳ của một trong hai điện. Ví dụ chỉ vào HS tên Hương và nói to "Xì Hương".
 -HS có tên là Hương nhanh chóng chạy về phía lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á, chỉ và nêu vị trí của Việt Nam.
 -Nếu đúng, HS Hương được tiếp tục châm ngòi bằng cách nêu 1 câu hỏi có nội dung trong bài thực hành trên và điện 1 bạn bất kì của đội chơi kia.
 -Nêu sai, HS Hương bị loại khỏi cuộc chơi, GV châm ngòi lại.
 -Chơi như thế cho đến hết các yêu cầu của bài thực hành.
+ Cách tính điểm: Sau khi kết thúc trò chơi, đội nào còn nhiều thành viên hơn là đội thắng cuộc.
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2
Ôn tập về đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên việt nam
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm cùng thảo luận để hoàn thành bảng thống kê các đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam.
- GV theo dõi các nhóm hoạt động, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV gọi 1 nhóm dán phiếu của mình lên bảng và trình bày.
- GV sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời cho HS:
- HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 4 -6 HS cùng hoạt động:
Kẻ bảng thống kê theo mẫu của SGk vào phiếu cảu nhóm.
Trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu (phần in nghiêng trong bảng).
- HS nêu vấn đề khó khăn và nhờ GV giúp đỡ, nếu có.
- 1 nhóm HS trình bày kết quả tahỏ luậ trước lớp, các nhóm HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
Các yếu tố tự nhiên
Đặc điểm chính
Địa hình
Trên phần đất liền của nước ta: diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng
Khoáng sản
Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, a-pa-tít, bô-xít, sắt, dầu mỏ,... trong đó than là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta.
Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
Khí hậu có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Sông ngòi
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dạy đặc những ít sông lớn.
Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
Đất 
Nước ta có hai loại đất chính: 
Phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vùng núi.
Đất phù sa màu mỡ tập trung ở đồng bằng.
Rừng
Nước ta có nhiều loại rừng nhưng chủ yếu có hai loại chính:
Rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng nhiệt đới.
Rừng ngập mặn ở các vùng ven biển.
Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập ôn tập về các yếu tố địa lý tự nhiên Việt Nam vừa làm.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau, sưu tầm các thông tin về sự phát triển dân số ở Việt Nam, các hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh
Rỳt kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
An toaứn giao thoõng :
Baứi 3 : Hieọu leọnh cuỷa caỷnh saựt giao thoõng
 Bieồn baựo hieọu giao thoõng ủửụứng boọ
 A/ Muùc tieõu 1 .Kieỏn thửực :
ê Hoùc sinh bieỏt : - Caỷnh saựt giao thoõng duứng hieọu leọnh ( baống tay , coứi , gaọy ) ủeồ ủieàu khieồn xe vaứ ngửụứi ủi laùi treõn ủửụứng . Bieỏt hỡnh daựng , maứu saộc , ủaởc ủieồm cuỷa nhoựm bieồn baựo caỏm . Bieỏt noọi dung hieọu leọnh baống tay cuỷa CSGT vaứ cuỷa bieồn baựo hieọu giao thoõng . 
2.Kú naờng : -Bieỏt quan saựt vaứ thửùc hieọn ủuựng khi coự hieọu leọnh cuỷa CSGT . Phaõn bieọt noọi dung cuỷa 3 bieồn baựo caỏm 101 , 102 , 112 .
3.Thaựi ủoọ :-Phaỷi tuaõn theo hieọu leọnh cuỷa CSGT . Coự yự thửực tuaõn theo hieọu leọnh cuỷa bieồn baựo hieọu giao thoõng . 
B/ Chuaồn bũ : - 2 Tranh 1, 2 vaứ aỷnh soỏ 3 trong SGK . 3 bieồn baựo 101 , 102 , 112 phoựng to .
C/ Leõn lụựp :	
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
A ) Hoaùt ủoọng 1: 
1. Kieồm tra baứi cuừ:
-Con ủửụứng nhử theỏ naứo laứ ủửụứng an toaứn ?
-Con ủửụứng nhử theỏ naứo laứ ủửụứng khoõng an toaứn ?
- Gaởp ủửụứng khoõng an toaứn em caàn ủi nhử theỏ naứo ? 
-Giaựo vieõn nhaọn xeựt ghi ủieồm hoùc sinh .
 2.Baứi mụựi: a) Giụựi thieọu baứi:
-Baứi hoùc hoõm nay caực em seừ tỡm hieồu veà 
 “Hieọu leọnh cuỷa CSGT vaứ Bieồn baựo hieọu giao thoõng ủửụứng boọ “.
b)Hoaùt ủoọng 2 : - Hieọu leọnh cuỷa CSGT
a/ Muùc tieõu : HS bieỏt ủửụùc hieọu leọnh cuỷa CSGT vaứ thửùc hieọn theo hieọu leọnh ủoự . 
b / Tieỏn haứnh : 
- Chia lụựp thaứnh caực nhoựm nhoỷ . 
- Treo 5 bửực tranh cuỷa H1 , 2 , 3, 4 , 5 hửụựng daón lụựp quan saựt , tỡm hieồu veà tử theỏ ủieàu khieồn cuỷa CSGT vaứ nhaọn bieỏt thửùc hieọn theo hieọu leọnh ủoự nhử theỏ naứo 
- Yeõu caàu thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi .
- GV laứm maóu tửứng ủoọng taực vaứ giaỷi thớch veà hieọu leọnh cuỷa moói ủoọng taực .
- Mụứi moọt vaứi hoùc sinh leõn laứm laùi .
* Keỏt luaọn : - Nghieõm chổnh chaỏp haứnh theo hieọu leọnh cuỷa CSGT ủeồ ủaỷm baỷo an toaứn khi ủi treõn ủửụứng .
 Hoaùt ủoọng 3: -Tỡm hieồu veà bieồn baựo hieọu giao thoõng
a/ Muùc tieõu : - Bieỏt hỡnh daựng , maứu saộc , ủaởc ủieồm nhoựm bieồn baựo caỏm . Bieỏt yự nghúa , noọi dung 3 bieồn baựo hieọu thuoọc nhoựm bieồn baựo caỏm .
a/ Tieỏn haứnh : 
-Yeõu caàu hoùc sinh laứm vieọc theo nhoựm quan saựt bieồn baựo vaứ neõu ủaởc ủeồm vaứ yự nghúa cuỷa moói bieồn baựo veà : Hỡnh daựng - Maứu saộc - Hỡnh veừ beõn trong ?
- GV mụứi laàn lửụùt tửứng nhoựm leõn trỡnh baứy veà Hỡnh daựng - Maứu saộc - Hỡnh veừ beõn trong cuỷa nhoựm mỡnh .
-Giaựo vieõn keỏt luaọn vaứ vieỏt leõn baỷng nhửừng ủaởc ủieồm cuỷa tửứng nhoựm bieồn baựo maứ hoùc sinh neõu ra . 
* GV toựm taột : -Bieồn baựo caỏm coự ủaởc ủieồm : - Hỡnh troứn , vieàn maứu ủoỷ , neàn traộng , hỡnh veừ maứu ủen . Bieồn naứy coự noọi dung laứ ủửa ra ủieàu caỏm vụựi ngửụứi vaứ phửụng tieọn giao thoõng nhaốm ủaỷm baỷo an toaứn .
- Khi ủi treõn ủửụứng gaởp bieồn baựo caỏm thỡ ngửụứi vaứ caực loaùi xe coọ phaỷi thửùc hieọn nhử theỏ naứo ? 
c/Hoaùt ủoọng 4 : -Troứ chụi : Ai nhanh hụn 
-a/ Muùc tieõu : - Hoùc thuoọc teõn caực bieồn baựo ủaừ hoùc .
b/ Tieỏn haứnh : - Toồ chửực cho 2 ủoọi chụi . 
- GV ủaởt ụỷ hai baứn tửứ 5 - 6 bieồn baựo ,uựp maởt bieồn baựo xuoỏng baứn , giaựo vieõn hoõ baột ủaàu hoùc sinh phaỷi nhanh choựng laọt caực maởt bieồn baựo leõn .
- Moói ủoọi phaỷi choùn ra 3 bieồn baựo vửứa hoùc vaứ ủoùc teõn bieồn baựo . ẹoọi naứo nhanh vaứ ủuựng laứ thaộng cuoọc .
-Giaựo vieõn theo doừi nhaọn xeựt bỡnh choùn ủoọi thaộng cuoọc laứ ủoọi vieỏt ủửụực nhieàu teõn ủửụứng vaứ ủuựng.
 d)cuỷng coỏ –Daởn doứ :
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc .
-Yeõu caàu neõu laùi caực ủaởc ủieồm cuỷa bieồn baựo caỏm .
-Daởn veà nhaứ hoùc baứi vaứ aựp duùng vaứ thửùc teỏ .
- 3 em leõn baỷng traỷ lụứi .
- HS1 vaứ HS2 moói em traỷ lụứi moọt yự veà ủaởc ủieồm cuỷa ủửụứng an toaứn vaứ ủửụứng khoõng an toaứn 
-Ta phaỷi ủi boọ treõn vổa heứ hoaởc ủi saựt leà ủửụứng beõn phaỷi ủeồ ủaỷm baỷo an toaứn . 
-Lụựp theo doừi giụựi thieọu 
-Hai hoùc sinh nhaộc laùi tửùa baứi 
-Lụựp tieỏn haứnh chia thaứnh caực nhoựm theo yeõu caàu cuỷa giaựo vieõn .
- Quan saựt traỷ lụứi :
- H1 : Hai tay dang ngang ; H2 vaứ H3 : -Moọt tay dang ngang ; H4 vaứ H5 : - Moọt tay giụ trửụực maởt theo chieàu thaỳng ủửựng .
- Cửỷ moọt vaứi em leõn thửùc haứnh laứm CSGT vaứ thửùc haứnh ủi theo hieọu leọnh cuỷa CSGT.
- Caực nhoựm quan saựt bieồn baựo thaỷo luaọn sau khi heỏt thụứi gian caực nhoựm cửỷ ủaùi dieọn leõn traỷ lụứi .
- Bieồn 101 : Hỡnh troứn coự vieàn ủoỷ neàn traộng hỡnh veừ maứu ủen (Caỏm ngửụứi vaứ xe coọ ủi laùi)
- Bieồn 102 : Hỡnh troứn coự vieàn ủoỷ neàn traộng hỡnh veừ maứu ủen (Caỏm ủi ngửụùc chieàu )
- Khi ủi treõn ủửụứng gaởp bieồn baựo caỏm thỡ ngửụứi vaứ caực loaùi xe coọ phaỷi thửùc hieọn theo ủuựng hieọu leọnh ghi treõn moói bieồn baựo ủoự .
- Lụựp cửỷ ra 2 ủoọi moói ủoọi 2 em .
- Laàn lửụùt moói em leõn laọt moọt bieồn baựo vaứ ủoùc teõn bieồn baựo roài chaùy xuoỏng ủeỏn lửụùt em khaực .
- Lụựp nhaọn xeựt bỡnh choùn ủoọi chieỏn thaộng
-Veà nhaứ xem laùi baứi hoùc vaứ aựp duùng baứi hoùc vaứo thửùc teỏ cuoọc soỏng haứng ngaứy khi tham gia giao thoõng treõn ủửụứng . 
Đỏnh giỏ ,nhận xột của chuyờn mụn
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 7.doc