Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Trường tiểu học Xuân Phương - Nguyễn Tấn Trí

Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Trường tiểu học Xuân Phương - Nguyễn Tấn Trí

• Đọc rành mạch trôi chảy.

• Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn

o Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các câu hỏi 1 ;2 ;3)

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Truyện, tranh ảnh về cá heo

 

doc 32 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 961Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Trường tiểu học Xuân Phương - Nguyễn Tấn Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 7
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
27-09
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
Lịch sử
-Những người bạn tốt.
-Luyện tập chung.
-Vẽ tranh đề tài: An toàn giao thông.
-Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.
Thứ 3
28-09
Đạo đức 
Toán
Thể dục
L từ & câu 
Kể chuyện
-Nhớ ơn tổ tiên.
-Khái niệm số thập phân.
-Bài 13 (Quốc Hùng)
-Từ nhiều nghĩa.
-Cây cỏ nước Nam.
Thứ 4
29-09
Tập đọc
Mĩ thuật
Toán
Tập làm văn 
Khoa học
-Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
-Vẽ theo mẫu: Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu (Cô Quý)
-Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
-Luyện tập tả cảnh.
-Phòng bệnh sốt xuất huyết
Thứ 5
30-09
L từ & câu
Thể dục
Toán
Chính tả 
Địa lí
-Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
-Bài 14 (Quốc Hùng)
-Hàng của số thập phân, đọc, viết số thập phân
-Nghe viết: Dòng kinh quê hương.
-Ôn tập
Thư 6
03-10
Tập làm văn
Toán
Kĩ thuật
Khoa học
HĐTT
-Luyện tập tả cảnh.
-Luyện tập
-Nấu cơm
-Phòng bệnh viêm não.
-Nhận xét, đánh giá, học tập tuần qua.
Ngày dạy: Thứ hai 27/9/2010	 Tập đọc
Tiết 13 : NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Đọc rành mạch trôi chảy.
Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn
 Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các câu hỏi 1 ;2 ;3) 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Truyện, tranh ảnh về cá heo 
- 	Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũL4’) Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít. 
- Lần lượt 3 học sinh đọc 
- Giáo viên hỏi về nội dung 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (33’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
9’
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu
- 1 Học sinh đọc toàn bài 
- Luyện đọc những từ phiên âm 
HS yếu luyện đọc nhiều lần 
- Bài văn chia làm mấy đoạn? 
* 4 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu trở về đất liền 
Đoạn 2: Những tên cướp..... giam ông lại.
Đoạn 3: Hai hôm sau.. A-ri-ôn 
Đoạn 4: Còn lại 
- Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn? 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp 
- 1 học sinh đọc thành tiếng 
- Giáo viên giải nghĩa từ 
- HS tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu . 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
- Học sinh nghe 
12’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh đọc đoạn 1
HS Giỏi
Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? 
Vì thủy thủ đòi gết ông vì không muốn chết trong tay bọn thủy thủ nên ông đã nhảy xuống biển.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày. 
* Nhóm 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Học sinh đọc đoạn 2
Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
Khi A-ri-ôn cất tiếng hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo bơi đến quây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu ông đưa về đất liền.
* Nhóm 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
- Học sinh đọc toàn bài 
Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? 
Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp khi người gặp nạn.
* Nhóm 3:
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Học sinh đọc cả bài 
Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? 
Đám thủy thủ tuy là người nhưng vô cùng tham lam độc ác, không biết trân trọng tài năng. Cá heo là loài vật nhưng thông minh, tình nghĩa, biết cứu người gặp nạn, biết thưởng thức cái hay, cái đẹp
* Nhóm 4: 
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Học sinh đọc 
Nêu nội dung chính của câu chuyện? 
 Khen ngợi sự thông minh, tìh cản gắn bó của cá heo với con người. 
8’
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân, lớp
HS Yếu
- Nêu giọng đọc? 
- Học sinh đọc toàn bài, Nêu giọng đọc.
4’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức thi đua đọc diễn cảm. 
 -Đọc diễn cảm (mỗi dãy 3 bạn). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. HĐNT: (1’)
- Rèn đọc diễn cảm bài văn 
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”
- Nhận xét tiết học 
Ngày dạy: Thứ hai 27/9/2010` Toán
Tiết 31 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Mối quan hệ giữa 1 và và và .
 Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
Giải các bài toán có liên quan đến trung bình cộng.
BT: 1,2,3
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - phiếu bài tập cá nhân
- 	Trò: SGK - vở bái tập toán 
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)	
2. Bài cũ:(4’) Luyện tập chung 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? VD? 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số? VD? 
- Muốn cộng hoặc trừ nhiều phân số khác mẫu ta làm sao? 
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
15’
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 1: Yêu cầu 3 HS lên bảng Lớp bc
- Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc bài. 
- Học sinh đọc thầm bài 1 
- Để làm được bài 1 ta cần nắm vững các kiến thức nào? 
a) (lần) Vậy 1 gấp 10 lần 
b) gấp 10 lần c) gấp 10 lần 
HS giỏi
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Bài 2:Phiếu bài tập cá nhân
- Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
a) b) 
- Học sinh nhận xét 
- Ở bài 2 ôn tập về nội dung gì? 
- Tìm thành phần chưa biết 
HS yếu
- Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừ số? Số bị chia chưa biết? 
- Học sinh tự nêu 
10’
* Hoạt động 2: HDHS giải toán 
- Hoạt động nhóm 4 
Ÿ Bài 3: Thảo luận nhóm 4
- 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
- Trong 2 giờ vòi chảy được bao nhiêu bể ? 
- HS nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số 
Cả lớp
- Để biết trung bình 1 giờ vòi chảy được bao nhiêu ta áp dụng dạng toán nào ?
- Dạng trung bình cộng 
Bài giải:
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy và bể được là: 
 (bể)
 Đáp số: (bể)
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét 
5’
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
- GV phát mỗi nhóm bảng từ ghi sẵn đề. 
- Học sinh giải, cử đại diện gắn bảng. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
5. HĐNT: (1’)
- Làm bài 4
- Chuẩn bị: “Kiểm tra”
- Nhận xét tiết học
Ngày dạy: Thứ hai 27/9/2010	 Lịch sử
Tiết 7 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
 Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3- 2 – 1930, Lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng .
 + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản.
 + Hội nghị ngày 3-2- 1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử. 
- 	Trò : Sưu tầm thêm tư liệu 
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ:(4’) Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- Nêu ghi nhớ?
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (33’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
10’
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng 
- Giáo viên trình bày:
- Hoạt động nhóm bàn 
- Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất lực lượng”
- Học sinh đọc
Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo đã đặt ra yêu cầu gì?
Ai là người có thể làm được điều đó?
 * Đại nhóm trình bày kết quả thảo luận ® các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
Nếu để lâu dài thì tình hình trên sẽ làm cho lực lượng CM Việt Nam phân tán không đạt được thắng lợi.
Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới làm được điều đó.
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại
10’
* Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng 
- Hoạt động nhóm 4
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK
- Chia lớp theo nhóm 4 trình bày
Diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào?
- Các nhóm thảo luận ® đại diện trình bày các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
Hội nghị diễn ra vào đầu xuân 1930, tại Hồng Kông
+ Hội nghị làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
+ đã nhất trí hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đảng thành một đảng cộng sản duy nhất. Lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam đề ra đường lối cho CM Việt Nam
- Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm và nơi diễn ra hội nghị.
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại
- Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930.
- Học sinh lắng nghe
9’
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc thành lập Đảng
HS Yếu
- Giáo viên phát phiếu học tập ® học sinh thảo luận nội dung phiếu học tập:
- Hoạt động nhóm bàn
- Học sinh nhận phiếu ® đọc nội dung yêu cầu của phiếu.
Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được điều gì của cách mạng Việt Nam ?
+ thảo luận nhóm bàn ® ghi vào phiếu 
Làm cho cách mạng VN có người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhất lực lượng và có đường đi đúng đắn.
+Liên hệ thực tế
* Em hãy kể lại những việc gia đình, địa phương em đã làm để kỷ niệm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3/2 hàng năm
* Một số HS nêu trước lớp
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt:
4’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
- Trình bày ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
- Học sinh nêu
HS Giỏi
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
5. HĐNT: (1’)
- Học bài 
- Chuẩn bị: Xô viết Nghệ- Tĩnh
- Nhận xét tiết học 
Ngày dạy: Thứ ba 28/9/2010 Đạo đức
Tiết 7 : NHỚ ƠN TỔ TIÊN
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. 
Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên 
Biết những việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’) - Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân. 
 - Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập...) 
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
10’
* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ”
Cả lớp
- Nêu yêu câu 
- Thảo luận nhóm 4
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? 
- Học sinh trả lời 
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? 
+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao?
-cá nhân
HS yếu
Kết luận: Ai cũng có tổ tiên gia đình, dòng họ. mỗi người phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể
10’
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 
- Hoạt động cá nhân
- Nêu yêu cầu 
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. 
- Trình bày ý kiến về từng việc ... : 
- 	Thầy: Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 
- 	Trò: SGK, bút màu 
III. Các hoạt động:
2. Bài cũ:(4’) “Đất và rừng” 
1/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng?
2/ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng? 
Ÿ Giáo viên đánh giá
3. Giới thiệu bài mới:(1’) “Ôn tập” 
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
10’
* Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn phần đất liền của VN
4HS
+ Bước 1: Để biết được vị trí giới hạn của nước, các em sẽ hoạt động nhóm 4, theo yêu cầu trong yếu ® xác định giới hạn phần đất liền của nước ta. 
- Hoạt động nhóm 
- GV phát phiếu học tập có nội dung.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung VN. 
* Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ: 
+ Nhóm nào xong trước chạy lên đính ngược bản đồ của mình lên bảng ® chọn 1 trong 6 tên đính vào bản đồ lớn của giáo viên lần lượt đến nhóm thứ 6. 
- Học sinh thực hành 
Þ Giáo viên: sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ của từng nhóm cho học sinh nhận xét. 
- Đúng học sinh vỗ tay 
- Các nhóm khác ® tự sửa 
- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn. 
- Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại. 
HSYếu
+ Bước 2 :
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày 
- Học sinh lắng nghe 
Ÿ Giáo viên chốt. 
8’
* Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. 
- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm
- Thảo luận theo nội dung trong phiếu, nhóm nào xong rung chuông chạy nhanh đính lên bảng, nhưng không được trùng với nội dung 
đã đính lên bảng (lấy 4 nội dung)
* Nội dung: 
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng 
- Các nhóm khác bổ sung 
4’
* Hoạt động 3 : Củng cố
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Em nhận biết gì về những đặc điểm tự nhiên nước ta ?
- Học sinh nêu 
HS Giỏi
5. HĐNT: (1’)
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta” 
- Nhận xét tiết học 
	Ngày dạy: Thứ sáu 1/10/2010	Tập làm văn
Tiết 14 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I / Mục Tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1) ; hiểu mối liên hệ về nội dung của các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3)
II. Chuẩn bị: 
- Thầy: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước 
- Trò: Dàn ý tả cảnh sông nước 
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)
- Kiểm tra bài học sinh 
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (33’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
* Hoạt động 1: HDHS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn 
- Hoạt động nhóm đôi 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 
- Cả lớp đọc thầm 
HSYếu
- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh 
- Học sinh lần lượt đọc dàn ý
- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn
BVMT: Tác giả tả sự kì vĩ, duyên dáng của Vịnh Hạ Long em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, và có biện pháp bảo vệ như thế nào?
BVMT: Hs thay nhau phát biểu ý kiến cảm nhận vẻ đẹp về môi trường thiên nhiên Vịnh Hạ Long, nêu cách bảo vệ vẻ đẹp ấy.
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Học sinh làm bài
HS Giỏi
Ÿ Giáo viên chốt lại: 
-Cả lớp nhận xét
_HS tiếp nối đọc đoạn văn
Đọc trước
 _GV nhận xét, chấm điểm
 _ Cả lớp bình chọn đoạn văn hay 
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
 Thi đua
- Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em. 
5. HĐNT: (1’)
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
- Soạn bài: luyện tập làm đơn 
- Nhận xét tiết học 
 Ngày dạy: Thứ sáu 1/10/2010 	 Toán
Tiết 35 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
BT: 1, 2 (3 phân số 2,3,4) BT: 3
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- 	Trò: Bài soạn: phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân - Vở bài tập. 
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)
- Học sinh sửa bài 1a, 2a, c, 3/42 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (33’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
* Hoạt động 1: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. 
Ÿ Bài 1: 
- Hoạt động cá nhân
- Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia.
-Đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu. 
- Học sinh làm bài 
HS yếu
_GV hướng dẫn HS làm theo 2 bước 
+ Lấy tử số chia cho mẫu số
+ Thương tìm được là phần nguyên 
- Học sinh thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích chuyển phân số thập phân ® hỗn số ® số thập phân) 
* Hoạt động 2: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc số thập phân đó. 
Ÿ Bài 2 : 
- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp). 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số. 
HS yếu làm kĩ ở nháp 
- Yêu cầu học sinh kết luận 
- Học sinh làm bài 
* Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
4’
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 
- Tổ chức thi đua 
Bài tập: Đổi thành số thập phân: 
= ... ? ; = ... ?
Cả lớp
5. HĐNT: (1’)
- Làm bài nhà 3 , 4 
- Chuẩn bị: Số thập phân bằng nhau
- Nhận xét tiết học
Ngày dạy: Thứ sáu 1/10/2010	Kĩ thuật : 
NẤU CƠM (Tiết 1) 
 I.MỤC TIÊU : 
Biết cách nấu cơm.
Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 	- Gạo tẻ, nồi cơm, bếp, dụng cụ đong gạo, rá vo gạo, đũa, xô chứa nước, phiếu học tập . 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Ổn định : 1’
 2. Bài cũ: 4’’ Khi chuẩn bị nấu cần phải làm gì ?
 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Nấu cơm 1’
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
15’
 10’
.Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình 
-Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu cách nấu cơm ở gia đình .
-Tóm tắt ý trả lời của HS .
GV .kết luận :SGV 
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp .
Tiến hành :
-Nêu cách thực hiện hoạt động 2 : thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun .
-Giới thiệu nội dung phiếu học tập , hướng dẫn HS cách trả lời phiếu học tập .
-Chia nhóm thảo luận và nêu yêu cầu , thời gian thảo luận 
-Gọi đại diện nhóm trình bày 
-Gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun . 
-GV quan sát , uốn nắn .
-Nhận xét và hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun .
-Gọi HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun 
GV .kết luận :SGV
-HS nêu cách nấu cơm ở gia đình .
-HS thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun .
- HS trả lời phiếu học tập .
-HS Chia nhóm thảo luận và nêu yêu cầu , thời gian thảo luận 
-HS đại diện nhóm trình bày.
-1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun 
- HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun .
Thảo luận tích cực
4. HĐNT:(5’)
 -GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập của HS .
 -Chuẩn bị bài: Nấu cơm ( tt)
Ngày dạy: Thứ sáu 1/10/2010	Khoa học
Tiết 14 : PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO 
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Hình vẽ trong SGK/ 30 , 31 
- 	Trò: SGK 
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ:(4’) “Phòng bệnh sốt xuất huyết” 
- Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? 
- Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào? 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
15’
* Hoạt động 1: 
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”
- Hoạt động nhóm, lớp
+ Bước 1: GV phổ biến luật chơi
 - HS đọc câu hỏi và trả lời Tr 30 SGK và nối vào ý đúng 
- HS lắc chuông để báo hiệu nhóm đã làm xong 
HS khá giỏi
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
 - HS trình bày kết quả :
 1 – c ; 2 – d ; 3 – b ; 4 – a 
HSYếu
12’
* Hoạt động 2: Quan sát 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
+ Bước 1: 
- Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1 , 2, 3, 4 trang 30 , 31 SGK và trả lời câu hỏi:
 +Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tánh bệnh viêm não 
- H 1 :
- H 2
- H 3 :
- H 4: 
Cả lớp
HS Giỏi
BVMT: Theo em cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì? 
BVMT: Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy. Ngủ trong màn.
+ Bước 2: 
+ Thi tuyên truyền viên phòng bệnh viêm não
- Tổ chức các nhóm thi nhau. 
HSYếu
3’
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Đọc mục bạn cần biết 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Nêu nguyên nhân cách lây truyền?
5. HĐNT: (1’)
- Xem lại bài 
Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A” 
- Nhận xét tiết học 
Ngày dạy: Thứ sáu 1/10/2010 	HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
A. Mục tiêu: 	* Giúp HS thoải mái sau 1 tuần học tập
	* Nhắc nhở HS thi đua học tốt. Giúp đỡ những bạn học yếu. 	
	* Nắm Nội dung ý nghĩa cách ngôn tuần vừa qua.
	* Tham gia nhiệt tình trong trò chơi“ Trao tín gậy”
B. Hoạt động trên lớp:
Thời gian 
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
HTĐB
5’
15’
4’
Hoạt động 1
1. Ổn định:
* Kiểm tra sĩ số 
* Hát tập thể 
Hoạt động 2
2. Tiến hành sinh hoạt:
- Đại diện từng tổ báo cáo hoạt động thi đua tuần 7
* Các Nhóm trưởng cho các thành viên trong nhóm nhận xét về các mặt học tập của mình
@ GV nhận xét tuyên dương
3. Kế hoạch tuần đến:	
Củng cố nề nếp truy bài đầu giờ
Thực hiện: Giúp đỡ bạn trong học tập
Giúp đỡ các bạn học yếu 
Tiếp tục tham gia BHYT đợt 2 
Đăng ký thi đua học tốt giữa các tổ.
@ Tổ chức trò chơi: “ Trao tín gậy”
@ Cần thực hiện tốt nội dung triển khai
 Ưu điểm 
Tuyên dương những bạn có điểm10
@ Nhóm được tuyên dương
Khuyết điểm:
+ Các bạn tự nhận xét bản thân trước nhóm về mặt hạn chế của mình.
+ Nhóm trao đổi nhận xét sửa chữa
+ Hứa trước nhóm sẽ sửa chữa.
Các tổ trưởng báo cáo trước lớp về các mặt học tập của nhóm mình
Lớp trưởng nhận xét chung
+ Tuyên dương từng bạn có tinh thần học tốt. 
+ Nhóm trao đổi đạt kết quả 
* Cả lớp lắng nghe để thực hiện các kế hoạch tuần đến
@ Cả lớp tham gia trò chơi
@ HS chú ý lắng nghe và thực hiện
 3. HĐNT: (3’) +GV : tổng kết giờ hoạt động tập thể 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÂN 7.doc