Giáo án Lớp 5 - Tuần học 14 năm 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 14 năm 2010

Mục tiêu:

- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là STP và vận dụng trong giải toán có lời văn. ( Bài 1a, bài 2)

+ HS khuyết tật thực hiện được phếp chia đơn giản.

II. Các hoạt động dạy học

doc 13 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 14 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 200910
Toán
Tiết 66 : Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
 mà thương tìm được là một số thập phân
I. Mục tiêu: 
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là STP và vận dụng trong giải toán có lời văn. ( Bài 1a, bài 2)
+ HS khuyết tật thực hiện được phếp chia đơn giản.	
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới :
- HS phát biểu quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000
1.HĐ 1: Hình thành kiến thức mới.
- HS nắm được cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà 
thương tìm được là STP.
- HĐ cả lớp.
 27 4
 30 6,75(m)
 20
 0
+ GV nêu VD1  SGK. 
- Học sinh nêu cách làm.
 27 : 4 = ? (m)
- GV HD trình tự chia như SGK tr 67 ( kết hợp giảng từng bước chia)
- HS theo dõi cách chia.
- Lưu ý HS: bước viết dấu phẩy ở thương và thêm 0 vào bên phải số bị chia để chia tiếp.
+ VD2: 43 : 52 = ?
 43,0 52
 1 40 0,82
 36
+ Quy tắc (SGK).
+ GV nêu VD 2 43 : 52 = ?
- Tương tự yêu cầu HS thực hiện.
- GV chữa bài, củng cố từng bước.
- 1 số HS nêu lại các bước chia.
- GV nêu câu hỏi: Muốn chia một số TN cho 1 số TN, thương tìm được là 1 số TP ta làm thế nào?
- HS trả lời, rút ra quy tắc SGK T. 67 
- GV chốt quy tắc. Vài HS đọc lại quy tắc. 
2.HĐ 2: Thực hành.
+Bài 1a: Đặt tính rồi tính.
- HS vận dụng trực tiếp quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là STP để thực hiện phép chia đúng.
- HĐ nhóm đôi, cá nhân.
+ HS nêu yêu cầu của bài.
- 3 HS lên bảng. Cả lớp làm bảng con.
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Y/C HS tự kiểm tra bài của nhau.
- Gọi HS trình bày cách chia.
- GV, HS chữa bài, củng cố quy tắc.
+Bài 2: HS Vận dụng giải toán có lời văn liên quan đến quan hệ tỉ lệ với P2 rút về đơn vị.
- HĐ nhóm đôi, cả lớp.
+ 1HS đọc bài, thảo luận theo cặp phân tích bài toán, cách giải bài toán.
- GV y/c xác định dạng toán, trả lời câu hỏi:
+ Muốn biết may 6 bộ quần áo như thế hết bao nhiêu m vải ta phải tìm gì?
+ Muốn tìm số m vải may 1 bộ quần áo như thế ta phải ta làm thế nào?
- HS tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng
- GV+ HS chữa bài chốt kết quả đúng.
+Bài 1b, bài 3: 
+HS tự làm bài, báo cáo kết quả (nếu còn thời gian). GV củng cố cách viết phân số thành số thập phân.
C. Củng cố: 
+ 2 HS nêu lại quy tắc của bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
lịch sử
thu đông 1947 “ việt bắc- mồ chôn giặc pháp”
I. Mục tiờu: 
- Trỡnh bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu- đụng 1947 trờn lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi (xoỏ tan õm mưu tiờu diệt cơ quan đầu nóo khỏng chiến, bảo vệ được căn cứ địa khỏng chiến):
+Âm mưu của Phỏp đỏnh lờn Việt Bắc nhằm tiờu diệt cơ quan đõu nóo và lực lượng bộ đội chủ lực của nước ta để mau chúng kết thỳc chiến tranh.
+ Quõn Phỏp chia làm 3 mũi tiến cụng lờn Việt Bắc.
+ Quõn ta phục kớch chặn đỏnh địch với cỏc trận tiờu biểu: Đốo Bụng Lau; Đoan Hựng;....
Sau hơn một thỏng bị sa lầy, địch rỳt lui, trờn đường rỳt chạy quõn địch cũn bị ta chặn đỏnh dữ dội.
+ ý nghĩa: Ta đỏnh bại cuộc tấn cụng quy mụ của địch lờn Việt Bắc, phỏ tan õm mưu tiờu diệt cơ quan đầu nóo và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa khỏng chiến.
- Giỏo dục học sinh lũng yờu nước.
II. Đồ dựng: Lược đồ SGK, bản đồ hành chớnh VN, Tranh ảnh minh họa.
III.Cỏc hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1.HĐ1: Âm mưu của địch và chủ trương của ta: 
- Thực dõn Phỏp tấn cụng Việt Bắc hũng tiờu diệt cơ quan đầu nóo khỏng chiến và bộ đội chủ lực của ta để nhanh chúng kết thỳc chiến tranh.
+ Đảng và chớnh phủ quyết định: Phải phỏ tan cuộc tấn cụng này của giặc.
2.HĐ2: Diễn biến chiến dịch Việt Bắc Thu - Đụng 1947: 
- HĐ nhúm 4.
- Tranh ảnh minh họa, lược đồ SGK.
3.HĐ3: í nghĩa của chiến thắng Việt Bắc Thu - Đụng 1947: 
- Thắng lợi của chiến dịch đó cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dõn ta.
- HĐ nhúm đụi.
C. Củng cố :
- Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến của Chủ tịch Hồ Chớ Minh thể hiện điều gỡ?
HS & GV: Nhận xột - Đỏnh giỏ.
- HS: Đọc bài SGK - 30 và trả lời cõu hỏi
 + Thực dõn Phỏp mở cuộc tấn cụng lờn Việt Bắc nhằm õm mưu gỡ?
 + Trước õm mưu đú, Đảng và Chớnh phủ đó cú chủ trương gỡ?
- HS: Tiếp nối nhau trả lời cõu hỏi, học sinh khỏc nhận xột - Bổ sung.
- GV: Nhận xột - Kết luận.
- HS đọc lại kết luận.
+ GV: Chia nhúm, giao nhiệm vụ.
- HS: Đọc SGK quan sỏt lược đồ trang 31 thảo luận cõu hỏi:
+ Quõn địch tấn cụng lờn Việt Bắc theo những đường nào? Quõn ta đó tiến cụng, chặn đỏnh quõn giặc như thế nào?
 + Sau hơn một thỏng tấn cụng lờn Việt Bắc quõn địch rơi vào tỡnh thế như thế nào?
 + Sau 75 ngày dờm chiến đấu, quõn ta thu được kết quả ra sao?
- HS: Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả, nhúm khỏc nhận xột - bổ sung.
+ GV: Nhận xột - Kết hợp cho học sinh quan sỏt bản đồ Việt Nam.
- GV: Nờu cõu hỏi.
+ Chiến thắng Việt Bắc Thu - Đụng cú ý nghĩa như thế nào đối với cuộc khỏng chiến chống Phỏp?
- HS: Nối tiếp nhau trả lời cõu hỏi, học sinh khỏc nhận xột.
- GV: Nhận xột - kết luận.
- HS: 2 em đọc phần in đậm cuối bài
GV: Củng cố bài, nhận xột giờ học.
- HS: Về nhà ụn lại bài, chuẩn bị bài sau.
khoa học
Tiết 27 : gốm xây dựng : gạch gói
I. Mục tiêu : HS biết :
- Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói .
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
- Quan sát,nhận biết một số vật liệu xây dung: gạch, ngói.
II. Đồ dùng: - Thông tin tranh ảnh về đồ gốm.
 - Một số viên gạch, ngói, chậu nước; giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: HS nêu T/c của đá vôi.
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Một số đồ gốm:
- HS kể được tên một số đồ gốm.
- Phân biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành sứ.
- HĐ nhóm 4, cả lớp.
- Tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm vào giấy khổ to, gạch ngói.
2.HĐ2: Công dụng của gạch, ngói.
- HS nêu được công dụng của gạch ngói.
- HĐ nhóm 4, cả lớp.
- Phiếu nhóm.
 + GV chia lớp làm 4 nhóm và giao nv:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm vào giấy khổ to.
- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người thuyết trình.
- GV nêu câu hỏi yêu cầu cả lớp thảo luận .
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
+ Gạch, gói khác đồ sành sứ ở điểm nào?
- GV tiểu kết: Nguồn gốc của đồ gốm, sự khác nhau giữa đồ sành, sứ và gạch gói.
+ GVgiao n/v: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các bài tập ở mục QS trang 56, 57 SGK . Thư kí ghi lại kq2 QS vào bảng nhóm theo mẫu:
Hình
Công dụng
 ................
........................
- Tiếp theo, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi: Để lợp mái nhà ở H 5, 6 người ta sử dụng loại ngói nào của H4?
- Đại diện nhóm trình bày k/q2 làm việc của nhóm mình .
+ GVKL về công dụng của gạch và ngói.
3.HĐ 3: Tính chất của gạch, ngói. 
- HS phát hiện được tính chất của gạch ngói qua thí nghiệm.
- HĐ nhóm 4, cả lớp.
- Gạch, ngói, chậu nước.
+ KL: Gạch ngói thường xốp, có những chỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ. Vậy lưu ý khi vận chuyển để tránh vỡ.
+ GV HD HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Quan sát, n/x viên gạch trước khi cho vào chậu nước .
- Thả viên gạch, ngói vào chậu nước.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả và giải thích hiện tượng.
- HS nêu tính chất của gạch, ngói.
+ HS cả lớp thảo luận câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu đánh rơi viên gạch, ngói?
- GV kết luận. HS nhắc lại.
C. Củng cố :
+ HS nêu điều ghi nhớ sau bài học.
- GV hệ thống ND bài.
hoạt động ngoài giờ 
giáo dục quyền và bổn phận trẻ em
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS nắm được: 
- Trẻ em có quyền và bổn phận gì ?
- Giáo dục ý thức thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
II. Đồ dùng: Quyền trẻ em trong công ước Liên Hợp Quốc và pháp luật Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học :
1.HĐ 1: Giới thiệu bài. 
+ GVnêu mục tiêu của giờ học.
2.HĐ 2: Tìm hiểu về quyền của trẻ em. 
- HS nắm đựơc trẻ em có những quyền như thế nào?
- HĐ cả lớp.
- Quyền trẻ em trong công ước Liên Hợp Quốc và pháp luật Việt Nam.
+ GVgiới thiệu quyền : Quyền trẻ em trong công ước liên hợp quốc và pháp luật Việt Nam. HS theo dõi. 
- GV nêu ND những quyền của trẻ em 
(Điều 15; 16; 17 SGK- TV5 tập 2/145)
- Vài HS nhắc lại trẻ em có những quyền gì?
+ GVgiới thiệu về trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ quyền trẻ em (Chương V)
3.HĐ 3: Tìm hiểu về bổn phận của trẻ em.
- HS hiểu trẻ em cần thực hiện những bổn phận gì ?
- HĐ cả lớp.
+ GV giới thiệu: Trẻ em bên cạnh được hưởng những quyền còn phải thực hiện một số bổn phận ...
- GVgiới thiệu những bổn phận của trẻ em.
(Điều 21- SGK tập 2/145 )
- Vài HS nhắc lại trẻ em có những bổn phận gì?
4.HĐ 4: Liên hệ.
- HS liên hệ được bản thân 
(những người xung quanh) về việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
- HĐ nhóm 4.
- Phiếu bài tập nhóm.
+ GV yêu cầu HS thảo luận một số câu hỏi.
- Em hãy liên hệ bản thân (bạn xung quanh) đã được hưởng đầy đủ quyền dành cho trẻ em chưa? 
- ở nơi em sống gia đình, nhà trường và xã hội đã thực hiện đầy đủ trách nhiệm với trẻ em chưa?
- Liên hệ bản thân (bạn xung quanh) đã thực hiện tốt bổn phận của trẻ em chưa?
- HS liên hệ bản thân (những người xung quanh) về việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
- GV tiểu kết.
5. Củng cố:
+ HS nêu ND cần ghi nhớ sau bài học.
- Giúp những người xung quanh hiểu rõ về quyền và bổn phận của trẻ em.
- Thực hiện tốt bổn phận của trẻ em.
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Toán
tiết 67: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số tự nhiên cho STN mà thương tìm được là STP và vận dụng trong giải toán.
- HS tích cực chủ động học tập.
II.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS phát biểu quy tắc chia chia số tự nhiên cho STN mà thương tìm được là STP.
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
2.HĐ 2: Luyện tập
+Bài 1 : Tính
- Củng cố kĩ năng thức hiện thứ tự phép tính trong dãy tính.
- HĐ nhóm đôi, cá nhân.
+ HS nêu yêu cầu của bài.
- 1HS nêu thứ tự thực hiện dãy tính.
- HS tự làm bài, trao đổi kiểm tra bài của nhau. (4 HS lên bảng).
- GV, HS chữa bài, củng cố dạng bài.
+Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả.
 - HS nắm được một số dấu hiệu toán học “ Khi nhân 1 số TP với 0,4; 1,25; 2,5 chính là lấy số đó chia cho 25; 8; 4”.
+ HS thảo luận theo cặp tự làm, nhận xét hai kết quả tìm được.
- HS rút ra KL.
+ Bài 3: 
- HS vận dụng trong giải toán tính chu vi và diện tích của HCN.
ĐS : 67,2m và 230,4m2.
+ HS thảo luận theo cặp đọc bài, tóm tắt dữ kiện bài toán.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- GVgiú ... nh kết quả tính:
- HĐ nhóm 4.
- Phiếu nhóm.
+ Nhận xét: Khi nhân SBC và SC với cùng 1 số khác 0 thì thương không thay đổi.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số STN cho một STP.
+ HS nêu y/c phần a.
+ GV chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần. (3HS lên bảng)
- GV tổ chức chữa bài và yêu cầu HS rút ra KL qua bài tập. Khi nhân SBC và SC với cùng 1 số khác 0 thì thương như thế nào ?
- Hs nhắc lại kết luận.
b./ Ví dụ 1
 57 0 9,5
 0	6(m)
+ GV nêu VD1/ SGK. HS đọc và nêu được cách làm 57 : 9,5 = ? m 
- Gợi ý để HS viết được 57 : 9,5= 570 : 95
- HD- HS đặt tính và tính như SGK.
- HS nêu các bước chia qua VD.
c./ Ví dụ 2 : 99 : 8,25 = ?
99 00 8,25
16 50	 
 0 12 
+ Quy tắc: (SGK Tr 69)
+ GV nêu VD 2 
- HD HS thực hiện đặt tính và thực hiện từng bước chia như SGK.
- GV nêu câu hỏi gợi ý: Dựa vào các bước chia vừa học hãy cho biết “ Muốn chia 1 số TN cho 1 số TP ta làm thế nào?” 
- HS rút ra quy tắc. 
- Vài HS đọc quy tắc SGK Tr 69.
2. HĐ 2: Thực hành.
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Vận dụng quy tắc chia.
- HĐ cả lớp.
- Bảng con.
+ HS nêu rõ 2 yêu cầu của bài.
- HS tự đặt tính và tính.
- 4 HS lên bảng thực hiện.
+ GV, HS chữa bài, 1HS nêu lại quy tắc.
+ Bài 2: Tính nhẩm.
- Vận dụng quy tắc tính nhẩm.
- HĐ nhóm 4, cả lớp.
+ HS tự tìm hiểu yêu cầu bài và làm bài.
- HS nối tiếp đọc kết quả + giải thích kết quả.
- GV gợi ý. HS so sánh chia nhẩm 1 số tự nhiên cho 10, 100, 1000,...và chia nhẩm 1 tự nhiên số cho 0,1; 0,01; 0,001
+ Bài 3:
- Vận dụng giải toán có lời văn.
- HĐ nhóm đôi, cá nhân.
+ ĐS: 3,6kg.
+ HS đọc đề thảo luận theo cặp phân tích, tóm tắt xác định dạng toán.
- HS làm bài vào vở, một HS lên bảng.
GV, HS đánh giá bài làm của HS.
C.Củng cố: 
+HS nêu lại quy tắc chia một STN cho một STP. 
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
ĐỊA LÍ
GIAO THễNG VẬN TẢI
I. Mục tiờu: 
- Nờu được một số đặc điểm nổi bật về giao thụng vận tải nuớc ta:
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thụng.
+ Tuyến đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước.
- Chỉ một số tuyến đường chớnh trờn bản dồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược dồ, để nhận xột về sự phõn bố của giao thụng vận tải.
II. Đồ dựng:
GV: Bản đồ, lược đồ địa lớ kinh tế, giao thụng nước ta.
Tranh ảnh cỏc loại phương tiện, cỏc loại đường giao thụng.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Cỏc loại hỡnh giao thụng vận tải: 
- Nước ta cú đủ cỏc loại hỡnh giao thụng vận tải: Đường ụ tụ, đường sắt, đường sụng, đường biển, đường hàng khụng.
- Đường ụ tụ cú vai trũ quan trọng nhất trong việc chuyờn chở hàng hoỏ và hành khỏch.
- HĐ nhúm đụi, cả lớp.
- Lược đồ giao thụng, cỏc loại đường, phương tiện giao thụng.
2.HĐ 2: Phõn bố một số loại hỡnh giao thụng.
- Nước ta cú mạng lưới giao thụng toả đi khắp đất nước.
- Cỏc tuyến giao thụng chớnh chạy theo chiều dài Bắc - Nam. (Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam là tuyến đường ụ tụ và đường sắt dài nhất...)
+ Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta.
+ Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc- Nam.
- HĐ nhúm 4, cả lớp.
- Lược đồ giao thụng, cỏc loại đường, phương tiện giao thụng.
C. Củng cố :
- Kể tờn cỏc nhà mỏy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở nước ta, chỉ vị trớ của chỳng trờn lược đồ? 
- HS: Thảo luận theo cặp cỏc cõu hỏi phần 1 SGK trang 96.
- HS: Nối tiếp nhau trỡnh bày kết quả.
- HS &GV: Nhận xột, kết luận
- GV: Nờu cõu hỏi:
 + Vỡ sao loại hỡnh vận tải đường ụ tụ cú vai trũ quan trọng nhất?
- HS: Trả lời, học sinh khỏc nhận xột.
- GV: Chốt ý, giảng thờm.
- HS: Làm bài tập ở mục 2 SGK- 96 và trả lời cõu hỏi:
 + Quan sỏt xem mạng lưới giao thụng nước ta phõn bố toả khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi?
 + Cỏc tuyến đường chớnh chạy theo tuyến đường Bắc - Nam hay chiều Đụng - Tõy?
- HS: Trỡnh bày kết quả và chỉ trờn bản đồ vị trớ đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A , cỏc sõn bay, cảng biển
- HS &GV: Nhận xột - Bổ sung.
+ Gv kết luận.
- HS liờn hệ cỏc loại đường giao thụng, cỏc loại phương tiện giao thụng ở địa phương từ đú rỳt ra cỏch phũng trỏnh TNGT.
+ HS: 1 em nhắc lại nội dung bài học.
- GV: Củng cố bài, nhận xột giờ học
khoa học
Tiết 28 : xi măng
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của xi măng. 
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát nhận biết xi măng.
II. Đồ dùng: Tranh, ảnh, mẫu xi măng, nước. 
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể một số loại gốm xây dựng, công dụng của chúng.
B.Bài mới :
1.HĐ 1: Thảo luận.
- HS kể được 1 số nhà máy xi măng ở nước ta. 
- HĐ nhóm đôi.
- Tranh ảnh 1 số nhà máy xi măng.
+ GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 SGK và liên hệ thực tế thảo luận trả lời 2 câu hỏi SGK/ T58.
- HS thảo luận nhóm đôi, báo cáo kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận.
2.HĐ 2: Tính chất của xi măng và công dụng của xi măng.
- Nhận biết 1 số tính chất và công dụng của xi măng, một số cách bảo quản xi măng.
+ Nắm được cách bảo quản xi măng.
- HĐ nhóm 4, cả lớp.
- Tranh, ảnh, xi- măng thật.
+ GV T/c cho HS quan sát vật thật và nêu được 1 số tính chất cơ bản của xi măng (màu sắc, độ mịn...)
- Vài HS phát biểu ý kiến (HS khác bổ sung)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, trộn một ít xi măng với nước, đọc thông tin và trả lời các câu hỏi SGK/ 59.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh.
* GVKL: Nguồn gốc, tính chất và công dụng của xi măng.
+ HS nêu một số cách bảo quản xi măng.
C. Củng cố:
+ HS nêu nội dung cần ghi nhớ sau bài học.
- GV hệ thống nội dung bài.
Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010
Toán
Luyện tập (tr 70)
I. Mục tiêu:
- HS biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm thừa số chưa biết và giải các bài tập có lời văn. (BT1, 2, 3)
II. Đồ dùng: Phiếu nhóm.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: HS phát biểu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Lấy VD rồi thực hiện phép tính.
B. Bài mới:
1. HĐ 1: Gới thiệu bài. - Gv nêu mục tiêu tiết học.
2.HĐ 2: Luyện tập- thực hành.
+ Bài 1: - Tính rồi so sánh kết quả:
- HS ghi nhớ quy tắc nhẩm “khi chia cho 0,5; 0,2 ; 0,25 chính là lấy số đó nhân với 2; 5; 4 ”.
- HĐ nhóm 4.
- Phiếu nhóm.
+ HS tự làm bài, báo cáo kết quả.
- HS so sánh 2 biểu thức rút ra quy tắc nhẩm khi chia cho 0,5; 0,2 ; 0,25.
+ GV: Khi chia 1 số cho 0,5; 0,2 ; 0,25 ta có thể làm thế nào?
- GV chốt lại nội dung bài.
- 2 HS nhắc lại cách nhẩm.
+ Bài 2: Tìm x
- Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết trong phép nhân.
- HĐ cả lớp, nhóm đôi.
+ HS xác định thành phần phải tìm trong phép nhân. Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
 - HS trả lời, làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài, nêu cách làm.
- HS đổi vở đối chiếu kết quả.
+ Bài 3:
- Luyện giải toán có lời văn.
- HĐ nhóm đôi, cả lớp.
+ Đ/S : 48 chai.
+ HS đọc đề, thảo luận cặp phân tích, xác định yêu cầu của đề, tìm cách giải.
- HS làm bài vào vở. Giúp HS gặp khó khăn.
- GV thu vở chấm điểm, chữa bài.
+ Bài 4: (HS làm thêm nếu còn thời gian)
+ HS đọc đề thảo luận và tóm tắt, xác định dạng toán và giải toán.
- Tự làm vào vở nháp và chữa bài.
C. Củng cố: 
+1HS nêu lại cách tính nhẩm chia cho 0,2; 0,5; 0,25.
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
Thứ sáu ngày 03 tháng 12 năm 2010
Toán
 Tiết 70: Chia một số thập phân cho một số thập phân
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để giải các bài toán có lời văn.
II.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: HS phát biểu quy tắc chia nhẩm cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25 lấy VD minh họa.
B. Bài mới: GV nêu mục tiêu tiết học,
1.HĐ 1: Hình thành quy tắc chia chia một số thập phân cho một số thập phân.
- HS nắm được quy tắc, thực hiện được phép chia chia một số thập phân cho một số thập phân.
 23, 5,6 6 ,2
 4 9 6 3,8(kg)
 0	
a./ GV nêu VD1 (SGK)
- HS đọc và nêu phép tính 23,56 : 6,2 = ? kg.
- Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia 235,6 : 62
- GV HD cách chia như SGK. (GV thực hiện chậm bằng lời nhấn mạnh các bước chia)
- HS nhắc lại các bước chia. 
b./ VD 2: 82,55 : 6,2 = ?
- HĐ cả lớp.
- Bảng con.
+ Quy tắc: SGK/ Tr 71
b./ Tương tự HS làm VD 2 sgk. 
- HS vận dụng vào làm bài, 1 HS lên bảng thực hiện rồi nêu rõ cách thực hiện các bước chia
- GV nêu câu hỏi: Muốn chia 1 STP cho 1 STP ta làm thế nào?
+ HS nêu quy tắc, nhận xét bổ sung.
- GV chốt quy tắc. Vài HS đọc lại quy tắc.
2.HĐ 2: Thực hành.
+Bài 1: (a,b,c) Đặt tính rồi tính:
- Rèn kĩ năng chia 1STP cho 1STP.
- HĐ cả lớp.
+ HS nêu rõ 2 yêu cầu của bài 
- HS tự đặt tính và tính vào vở.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
+ HS làm xong, làm thêm phần d.
+ GV, HS chữa bài, 1HS nêu lại quy tắc.
+Bài 2:(Tr 71) Vận dụng giải toán có lời văn dạng quan hệ tỉ lệ với P2 giải rút về đơn vị. 
- HĐ cả lớp. 
- ĐS : 6,08 kg
+ HS đọc bài, thảo luận phân tích đề bài, xác định dạng toán, tóm tắt nội dung bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng. GV theo dõi gợi ý giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
- GV thu vở chấm, chữa bài.
+Bài 3: (Tr 71). HS làm thêm.
+ HS tự làm bài.
C. Củng cố: 
+ HS nêu lại cách chia 1 số thập phân cho một số thập phân.
- GV nhận xét chung tiết học.
Sinh hoạt
Tổng kết tuần 14
I. Mục tiêu:
- Đánh giá nền nếp của HS trong tuần 14.
- Học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của mình, của bạn có hướng rèn luyện.
- Nâng cao ý thức thực hiện nghiêm túc nền nếp của trường, của lớp.
+ Giáo dục kĩ năng sống cho HS.
II.Chuẩn bị: Sổ theo dõi nền nếp của lớp.
III.Tiến trình sinh hoạt:
1.HĐ 1: Tự đánh giá.
- GV điều khiển các tổ trưởng , lớp trưởng báo cáo nề nếp: Học tập, các nề nếp đoàn đội, của tổ, lớp trong tuần 14.
- Gọi một số HS chậm tiến bộ tự nhận xét về mình.
- Tổ chức cho HS tự đánh giá và nhận xét lẫn nhau giữa các tổ, cá nhân.
2.HĐ 2: GV đánh giá về các mặt : 
3.HĐ 3: HS liên hệ thực tế: Những việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng các bà, mẹ, chị, em gái, bạn gái trong cuộc sống hằng ngày.
- Liên hệ về việc nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
4. Phương hướng tuần 15: 
- Các đôi bạn học tập thi đua giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Thực hiện nghiêm túc nền nếp của trường, lớp.
- Đội tuyển HSG tích cực ôn tập, hệ thống kiến thức chuẩn bị thi cấp trường.
- Luyện tập văn nghệ thật tốt để thi tiếng hát dân ca vào 22- 12.
- Tham gia tập luyện E- rô- bic, bóng đá.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14 (10-11).doc