Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 35 tháng 5 năm học 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 35 tháng 5 năm học 2011

- Mục tiêu :

- Kiểm tra đọc lấy điểm .

 - Nội dung : Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 tuần 34 .

 - Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ /1 phút .Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ , đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài , cảm xúc của nhân vật .

 - Kĩ năng đọc hiểu : Trả lời được 1 2 câu hỏi về nội dung bài đọc .

 - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ trong từng kiểu câu kể :

Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ? để củng cố kiến thức về CN-VN trong từng kiểu câu kể .

 

doc 25 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 35 tháng 5 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 : Thứ hai, ngày 02 tháng 5 năm 2011
Tập đọc 
Ôn tiết 1
I - Mục tiêu : 
- Kiểm tra đọc lấy điểm .
 - Nội dung : Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đ tuần 34 .
 - Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ /1 phút .Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ , đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài , cảm xúc của nhân vật .
 - Kĩ năng đọc hiểu : Trả lời được 1 đ 2 câu hỏi về nội dung bài đọc .
 - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ trong từng kiểu câu kể :
Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ? để củng cố kiến thức về CN-VN trong từng kiểu câu kể .
II- Đồ dùng dạy học: 
+ G : 11 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc và 5 phiếu, mỗi phiếu ghi tên1 trong các bài tập đọc có y/cầu học thuộc lòng : Cửa sông, đất nước, ...,2 tờ giấy khổ to, bút dạ .
+ H : Tự ôn lại các bài tập đọc - HTL từ tuần 19 đ tuần 34 .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1,Giới thiệu bài (2’)
2, Kiểm tra đọc 
 (15’)
3,Hướng dẫn làm bài tập (18’)
* Bài 2: Sgk
4, Củng cố, dặn dò (5’)
- G nêu mục tiêu tiết học .
- Gọi H lên gắp thăm bài đọc.Y/cầu H đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi .
- Gọi H nhận xét bạn đọc và nhận xét câu trả lời của bạn . G cho điểm từng H . 
+ Gọi H đọc y/cầu bài 2 .
- Cho H đọc mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì ?
+ Các em đã học những kiểu câu nào ?
+ Em cần lập bảng tổng kết cho các kiểu câu nào ?
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào ? Nó có cấu tạo ntn ?
+ VN trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo ntn ?
+ CN trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào ? Nó có cấu tạo ntn ?
+ VN trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo ntn ?
- Y/cầu H tự làm bài và nêu kq , G nhận xét, bổ sung, kết luận .
+ Hãy đặt câu theo mẫu : Ai thế nào ?
+ Hãy đặt câu theo mẫu : Ai là gì ?
- G nhận xét tiết học , khen ngợi những H đọc diễn cảm .
- Về luyện đọc thêm . Chuẩn bị bài sau .
- H lắng nghe, xác định nhiệm vụ bài học .
- Lần lượt từng H gắp thăm bài (5H 1 lượt), về chỗ chuẩn bị khoảng 2’ . Khi 1 H kiểm tra xong thì 1 H khác lên gắp thăm .
- H theo dõi , nhận xét .
- 1 H đọc thành tiếng .
- 1 H đọc cho cả lớp nghe .
- Các kiểu câu : Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ?
- Cần lập bảng tổng kết cho kiểu câu : Ai là gì ? Ai thế nào ? 
- Trả lời cho câu hỏi Ai, cái gì , con gì .CN thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành .
- Trả lời cho câu hỏi thế nào .
VN thường do động từ , tính từ , cụm động từ, cụm tính từ tạo thành. 
- Trả lời cho câu hỏi Ai, cái gì , con gì .CN thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành .
- Trả lời cho câu hỏi là gì .
VN thường do danh từ , cụm danh từ tạo thành . 
* 2 H làm bảng nhóm , lớp làm vở bt, chữa bài .
- 5 H nối tiếp nhau đặt câu : VD : + Cô giáo em rất hiền . 
+ Bé Hà rất ngoan;....
- 5 H nối tiếp nhau đặt câu :
+ Mẹ em là giáo viên .
+ Cá heo là loại vật thông minh .
* H lắng nghe và thực hiện .
Toán 
Luyện tập chung
I-Mục tiêu : 
 - Củng cố cho H kĩ năng thực hành làm tính nhân, chia phân số , giải toán về thể tích , toán chuyển động đều .
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác .
 - Vận dụng làm tính làm toán thành thạo, có cách giải ngắn gọn nhất .
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3, Thực hành luyện tập (33’)
* Bài 1:Sgk
Củng cố kĩ năng nhân, chia phân số,hỗn số, STP .
* Bài 2 :Sgk
Củng cố về nhân phân số
* Bài 3 :Sgk
Củng cố cách tính VHHCN.
* Bài 4 :Sgk
Củng cố cách tính quãng đường
thời gian.
* Bài 5:Sgk
Củng cố nhân 1 tổng với 1 số.
 4, Củng cố ,dặn dò (2’)
- G chấm vở bt của 5 H và nhận xét .
“Luyện tập chung”
+ Cho H làm bài 1 trên bảng nhóm,vở bài tập, chữa bài.
- Y/cầu H tự làm bài 2 , đổi vở kt chéo.
- G gợi ý H làm bài 3 theo các bước :
+ Tìm S đáy bể .
+ Tìm chiều cao mực nước trong bể .
+ Tìm chiều cao bể.
- Y/cầu H trao đổi nhóm 4, chữa bài.
- Gọi H nhắc lại cách tính S, t .
- Y/cầu H tự làm bài 5 , G chấm 1 số bài và nhận xét . 
- G nhận xét giờ học 
- Về hoàn thành nốt bài tập . Chuẩn bị bài sau .
- 5 H mang bài lên chấm.
- H nhận vở, chữa bài .
- H mở Sgk, vở bài tập .
* Bài 1 : H tự làm vào bảng nhóm, vở bài tập, chữa bài .
a, 1 
b,1
c, H tự làm, kết quả : 24,6
d,H tự làm kết quả : 43,6 
* Bài 2 : H tự làm bài 2 , đổi vở kt chéo.
a,
b, H tự làm , kết quả là : 
* Bài 3: 1 H làm bảng phụ, vở nháp , chữa bài .
Diện tích đáy bể bơi là :
 22,5 x 19,5 = 432 m(m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là :
 414,72 : 432 = 0,96 (m)
Vì chiều cao mực nước trong bể = chiều cao của bể. Vậy tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao mực nước trong bể là .Chiều cao của bể bơi là : 
 0,96 x = 1,2 (m)
 Đáp số : 1,2 m
* Bài 4 : H trao đổi nhóm 4 , chữa bài :
a, Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
Quãng sông thuyền đi xuôi dòng 
trong 3,5 giờ là : 8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
b, Vận tốc của thuyền khi ngược dòng :
 7,2 - 1,6 = 5,6 (km/giờ )
Thời gian thuyền ngược dòng để đi 30,8 km là : 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
* Bài 5 : H tự làm bài, mang bài lên chấm : 8,75 x X + 1,25 x X = 20 
 X x ( 8,75 + 1,25 ) = 20 
H tự làm, kết quả X = 2 .
* H lắng nghe và thực hiện .
Đạo đức 
Thực hành cuối học kì II và cuối năm
I- Mục tiêu :
 - Từ những kiến thức , giúp H hình thành được những thói quen và hành vi đạo đức tốt . 
 - Rèn kĩ năng phân tích, xử lí những tình huống đạo đức, bày tỏ quan điểm đúng.
 - Giáo dục các em tình yêu thương con người, yêu quê hương đất nước, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, có hiểu biết thêm về 1 số tổ chức XH .
II- Tài liệu và phượng tiện
- Bài tập tình huống , phiếu học tập , bảng phụ .
- Tự ôn các bài đạo đức đã học ở học kì II .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3,Hướng dẫn ôn tập
 (30’)
* Bài 1 : Em yêu quê hương.
* Bài 2 : Em yêu TQVN.
* Bài 3 :Em yêu hoà bình.
* Bài 4 : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
4, Củng cố dặn dò (5’)
- G chấm vở bài tập đạo đức của 1 số H và nhận xét .
“Thực hành...năm”
- Y/cầu H nêu 1 số việc làm thể hiện lòng yêu quê hương .
- Y/cầu H trao đổi theo cặp để hoàn thành phiếu học tập của bài 2 .
- Cho H thảo luận nhóm 4 trả lời:
+ Hoà bình mang lại cho con người những gì ?
- Mọi trẻ em đều có quyền gì ?
- G phát phiếu học tập cho H , Y/cầu hoàn thành trong 3 phút.
- Hãy nêu những việc làm có hại đến tài nguyên thiên nhiên.
- Hãy nêu 1 số biện pháp bảo vệ MT .
- G nhận xét giờ học , khen ngợi những H học tập tốt .
- Về ôn bài . Thực hành những chuẩn mực đạo đức . 
- 5 H mang vở bài tập lên chấm .
- H nhận vở, chữa bài .
- H mở vở ghi, vở bài tập .
+ H nêu : - Mỗi khi đi xa em thấy nhớ quê hương .
- Giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương .
- Tích cực tham gia các hoạt động cứu trợ cho quê hương ....
* 2 H cùng bàn trao đổi để hoàn thành phiếu học tập :
+ Ngày 2/9/1945 : Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập .
+ Ngày 7/5/1954 : Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
+ Ngày 30/04/1975 : Giải phóng Sài Gòn
+ Bến Nhà Rồng : Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ;....
* 4 H 1 nhóm cùng thảo luận và trả lời 
- Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con người .
- Mọi trẻ em đều có quyền được sống trong hòa bình, ....
- H nhận phiếu học tập, hoàn thành trong thời gian G quy định .
- H nêu : Phá rừng đầu nguồn.
- Săn bắn thú quý hiếm .
- Đốt rẫy làm cháy rừng ;....
- H nêu : 
+ Không làm ô nhiễm MT đất .
+ Không phá rừng, không đốt rừng, không vất rác xuống ao hồ ....
+ Tích cực trồng rừng .
* H lắng nghe và thực hiện .
Thứ ba, ngày 03 tháng 5 năm 2011
Chính tả
Ôn tiết 2
I- Mục tiêu : 
 - Kiểm tra đọc lấy điểm ( Y/cầu như tiết 1 )
 - Lập bảng tổng kết về trạng ngữ ( Trạng ngữ chỉ nơi chốn, chỉ thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện .)
 - Vận dụng nói và viết câu có sử dụng trạng ngữ thành thạo .
II- Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu nghi săn tên các bài tập đọc ( như tiết 1 ), bảng phụ viết săn bảng tổng kết như trang 163 Sgk .
III - Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Kiểm tra đọc (15’)
3,Hướng dẫn làm bài tập (18’)
* Bài 2 : Sgk
- G nêu mục tiêu tiết học .
- Cho H lên bảng gắp thăm bài đọc .
- Y/cầu H đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài 
- Gọi H nhận xét, G cho điểm từng H 
- Gọi H đọc y/cầu bài 2 .G hỏi :
+ Trạng ngữ là gì?
+ Có những loại trạng ngữ nào ?
+ Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào 
- Y/cầu H tự làm bài, gọi H nhận xét. G n/xét, kết luận lời giải đúng .
- Gọi H đọc câu mình đặt .G n/xét.
- H lắng nghe, xđ mục tiêu, nhiệm vụ của mình cho tiết học.
- Lần lượt từng H gắp thăm bài đọc , về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 H kiểm tra xong thì nối tiếp 1 H khác lên gắp thăm y/cầu . 
- H đọc và trả lời câu hỏi .
- H nhận xét .
* 1 H đọc trước lớp .
- H trả lời :
+ TN là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích của sự việc nêu trong câu .Trạng ngữ có thể đứng đầu câu ,cuối câu hoặc chen giữa CN - VN .
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích , phương tiện.
+ TN chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi:ở đâu ?
- TN chỉ thời gian trả lời câu hỏi:bao giờ, khi nào, mấy giờ ?
- TN chỉ nguyên nhân trả lời câu hỏi : Vì sao, nhờ đâu , tại đâu ?
- TN chỉ mục đích trả lời câu hỏi: Để làm gì, nhằm mục đích gì, vì cái gì ?
- TN chỉ phương tiện trả lời câu hỏi : Bằng cái gì, với cái gì ?
- 1 H làm bảng nhóm, lớp làm vở bt .
- H nhận xét bài của bạn, H nào sai thì chữa bài .
- 5 đến 10 H đọc câu mình đặt .
 Bảng tổng kết
Các loại trạng ngữ
 Câu hỏi 
 Ví dụ
- TN chỉ nơi chốn
- TN chỉ thời gian
- TN chỉ n/nhân
- TN chỉ mục đích
- TN chỉ phương tiện . 
 ở đâu ?
- Khi nào, mấy giờ ?
- Vì sao, nhờ đâu, tại đâu?
- Để làm gì ? Vì cái gì?
- Bằng cái gì ? Với cái gì ?
- Ngoài đồng, lúa đã chín vàng.
- Đúng 7 giờ, buổi lễ bắt đầu.
- Vì lười học, em bị điểm kém.
- Nhờ cần cù, Mai đã tiến bộ hẳn lên .
- Tại trời mưa to, đường trở nên lầy lội .
+ Để cha mẹ vui lòng , em chăm chỉ học tập .
- Vì độc của TQ , chúng ta phải anh dũng chiến đấu .
- Bằng giọng hát hay, cô được nhiều người hâm mộ .
- Với ánh mắt thân thiện, cô đã thuyết phục được Ng ...  làm , nêu miệng kết quả .
 Khoanh vào chữ B .
Vì mỗi giờ Vừ tiến gần đến Lềnh được : 
 11 - 5 = 6 ( Km ) 
Thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh là : 
8 : 6 = ( giờ ) hay 1 giờ 20 phút hoặc 80 phút .
* H tự làm rồi chữa bài .
* Bài 1 : H tự làm đổi vở kiểm tra chéo .
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và con trai là : 
 ( tuổi của mẹ )
Coi tổng cố tuổi của 2 con là 9 phần bằng nhau thì tuổi mẹ là 20 phần như thế .
Vậy tuổi của mẹ là : 
 18 : 9 x 20 = 40 ( Tuổi )
 Đáp số : 40 tuổi 
* Bài 2 : Y/c H tự làm , mang bài lên chấm .
a, Số dân HN năm đó là : 
2627 x 14210 = 2419467
 (người) 
Số dân ở Sơn La năm đó là : 
61 x 14210 = 866810 ( người ) 
Tỉ số % giữa số dân ở Sơn La và Hà Nội là : 
866810 : 2419467 = 1,3582 = = 35,82% 
b, Nếu mật độ dân số Sơn La là 100 người / 1 Km2 thì TB mỗi Km2 sẽ có thêm : 
 100 – 61 = 39 ( Người )
Dân số của tỉnh Sơn La tăng thêm là : 
39 x 14210 = 554190 ( người ) 
Đáp số : a, Khoảng 35,82% 
 b, 554190 người . 
* H lắng nghe và thực hiện .
Luyện từ và câu 
Ôn tiết 7
I- Mục tiêu : - Kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ,luyện từ và câu trong tiết 7 Sgk .
 - Rèn kĩ năng đọc thầm ,trả lời câu hỏi cho H .
 - Vận dụng làm tốt các bài tập mà bài 7 y/c .
II- Đồ dùng dạy học: 
- In sẵn mỗi H 1 đề như Sgk .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Giơí thiệu bài (2’)
2, Thực hành làm bài (35’)
3, Củng cố ,dặn dò (3’)
- G nêu mục tiêu tiết học .
- G phát đề cho từng H .
- Cho H nêu y/c của đề bài ,cách làm bài : Đánh dấu nhân vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất .trong đề luyện tập ở tiết 7 
 (Đề chẵn ).
- G cho H nêu đáp án ,G nhận xét bổ sung . G có thể công bố đáp ánnhư sau :
+ Câu 1 : a + Câu 6 : b 
+ Câu 2 : b + Câu 7 : b
+ Câu 3 : c + Câu 8 : a 
+ Câu 4 : c + Câu 9 : a 
+ Câu 5 : b + Câu10 : c 
- G công bố kết qủa bài kiểm tra của H .
- Về ôn tập để kiểm tra định kì cuối năm .
- H lắng nghe .
- H nhận đề và đọc kĩ đề bài văn trong 15 phút .
- H tự làm bài và nêu đáp án .
- H nộp bài để G chấm .
* H lắng nghe và thực hiện .
Thể dục 
Trò chơi : “ Lò cò tiếp sức” 
và “ Lăn bóng bằng tay”
I- Mục tiêu :
 - Chơi 2 trò chơi “ Lò cò tiếp sức” và “ Lăn bóng bằng tay”. Y/cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động .
 - Tự giác luyện tập các trò chơi theo tổ, nhóm .
 - Tự luyện tập TDTT để nâng cao sức khoẻ .
II- Địa điểm và phương tiện :
 - Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập ,đảm bảo an toàn tập luyện .
 - G và cán sự mỗi người 1 còi ,kẻ sân để tổ chức trò chơi .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
A,Phần mở đầu 
 ( 10’)
B,Phần cơ bản 
 (22’)
a,Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
b,Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
C, Phần kết thúc (8’)
- G nhận lớp ,phổ biến n/vụ ,yêu cầu của giờ học.
- Cho H chạy trên sân .
- Cho H khởi động .
- Cho H ôn 1 số đt của bài TD phát triển chung .
- G tổ chức cho H chơi theo đội hình 2 đến 4 hàng dọc sau vạch chuẩn bị trước ô nhảy của mỗi hàng .Những H đến lượt tiến vào vị trí xuất phát ,thực hiện tư thế chuẩn bị để chờ lệnh bắt đầu trò chơi .
- G nêu tên trò chơi ,cùng H nhắc lại tóm tắt cách chơi .Cho 1đến 2 H làm mẫu ,cả lớp chơi thử 2đ3 lần sau đó chơi chính thức .( Dùng phương pháp thi đua trong trò chơi )
- G cho H chơi theo đội hình sân đã chuẩn bị .(Dạy như các trò chơi trước).
- G kiểm tra và chỉnh sửa cho các em cách nắm tay...Tổ chức thi giữa các tổ xem tổ nào có nhiều người khéo léo ....
- G cùng H hệ thống bài , chơi 1 số trò chơi hồi tĩnh.
 -Về luyện tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích .
- H tập trung lắng nghe.
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn trên sân.
- Đi theo vòng tròn ,hít thở sâu .
- Xoay các khớp ...
- H ôn mỗi động tác 2lần x 8 nhịp .
- H xếp 2đ4 hàng dọc.
- H vào vị trí trước vạch xuất phát để chờ lệnh .
- H lắng nghe ,nhắc lại cách chơi ,2 H chơi mẫu cả lớp chơi thử sau đó chơi chính thức .
- Các tổ thi đua chơi với nhau.
+ H thực hành chơi “Lăn bóng bằng tay” theo đội hình sân đã chuẩn bị.
- H vui chơi theo nhóm, chú ý chơi vui ,đảm bảo an toàn .
Thứ sáu, ngày 06 tháng 5 năm 2011
Mĩ thuật 
Tổng kết năm học - trưng bày các bài vẽ đẹp
I - Mục tiêu :
 - Đây là năm học cuối bậc tiểu học , G và H cần thấy được kết quả dạy – học môn mĩ thuật ở trong năm học và trong bậc học .
 - Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy- học môn mĩ thuật .
 - G rút kinh nghiệm cho dạy- học ở những năm tiếp theo .
 - H thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo ở bậc trung học cơ sở .
 - Phụ huynh học biết kết quả học tập mĩ thuật của con em mình .
II - Hình thức tổ chức :
 - G và H chọn mhững bài vẽ đẹp ở các phân môn ( Vẽ ở lớp và vẽ ở nhà )
 - Dán bài vẽ `lên bảng hoặc vẽ vào giấy khổ to .
 - Trưng bày ở nơi thuận tiện trong trường để cho nhiều người xem .
 - Trình bày đẹp : Có nẹp tranh, dây treo, có tên tranh , tên học sinh, tên lớp ở dưới mỗi bài . Có thể trình bày theo từng phân môn : Vẽ trang trí , vẽ theo mẫu, vẽ tranh .
 - G tổ chức cho H xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao hơn nhận thức , cảm thụ về cái đẹp , giúp cho việc dạy- học mĩ thuật có hiệu quả hơn ở những năm sau .
III - Cách đánh giá :
 - Tổ chức cho H xem và ngợi ý các em nhận xét, đánh giá .
 - Tổ chức cho phụ huynh học sinh xem vào dịp tổng kết năm học .
 - Khen ngợi những H có nhiều bài vẽ đẹp và những tập thể nhóm học tốt .
Toán 
Đề kiểm tra cuối năm học
I- Mục tiêu : 
 * Kiểm tra kết quả học tập của H về :
 - Kiến thức ban đầu về số thập phân , kĩ năng thực hành tính với STP , tỉ số phần trăm .
 - Tính diện tích , thể tích 1 số hình đã học .
 - Giải bài tập về chuyển động đều . 
II- Kiểm tra:
Cho HS làm bài vào vở.
GV bao quát chung.
I, Phần trắc nghiệm khách quan:
 Khoanh tròn vào đáp án đúng:
 1, Một lớp học có 30 học sinh, trong đó có 20 học sinh nữ. Tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và học sinh nam là;
 A. 66% ; B.150% ; C. 50% ; D. 200%
 2, Số cần viét vào chỗ chấm của 32m 7dm= dm là:
 A. 327 ; B. 3207 ; C.3270 ; D.32,7
 3. Chu vi của hình vẽ dưới đây là:
 A.36,84cm ; B. 30,26cm ; C.30,84cm D, 31,4 cm
5cm
 4. Cho phép chia 10,69 2,34
 1409 4,6
 005
 A.5 ; B. 0,5 ; C.0,05 ; D.0,005
II,Phần tự luận:
 1, Tính:
 a.1,34 + 126 b, 23 - 3,56 c, 16giờ - 7giờ30phút d, 1giờ : 0,5
 2, Một mảnh vườn hình thang có đáy lớn 30m, đáy bé 20m, chiều cao bằng 2/3 đáy lớn. Biết cứ 100m của mảnh vườn đó thu được 50kg khoai. Hỏi cả mảnh vườn đó thu được bao nhiêu tạ khoai?
 3, Tìm x
 X : 9,4 = 23,5 ; 2,21 : X = 0,85 
Tập làm văn 
Tiết 8 ( Kiểm tra viết)
Đề bài : Em hãy miêu tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất .
I- Mục tiêu : - H viết bài văn miêu tả cô giáo ( Thầy giáo ) có đủ 3 phần : Mở bài , thân bài, kết bài . Nội dung ngắn gọn , trình tự miêu tả hợp lí .
 - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai lỗi chính tả , diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật .
 - Củng cố cho H nắm vững lại cấu tạo 1 bài văn tả người .
II- Đồ dùng dạy học: 
- In cho mỗi H 1 đề kiểm tra .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2,Thực hành viết bài(35’)
3,Củng cố, dặn dò ( 3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của H ở vở nháp .
- Gọi H nhắc lại cấu tạo bài văn tả người .
- Gọi H đọc đề kiểm tra trên bảng .
- Nhắc H : Tự xác định y/cầu của đề bài và nhớ lại trình tự ( cấu tạo ) của bài văn tả người . Viết 1 bài văn hoàn chỉnh .
- Y/cầu H đọc bài trước khi nộp để chấm.
* G nhận xét giờ học , nhận xét thái độ học tập của H .
- Về tự ôn tập để chuẩn bị kiểm tra định kì .
- H bày vở nháp trước mặt để kiểm tra .
- 1 H đứng tại chỗ nêu trước lớp.
- 2 H đọc cho cả lớp nghe .
- Xác định y/cầu của đề bài .
VD : Tả cô giáo ( thầy giáo ) trong 1 tiết học .
- Trình bày bài văn viết vào giấy kiểm tra theo 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài .
- Chọn lọc từ ngữ và chọn dấu câu cho phù hợp .
- Đọc lại bài viết . 
* H lắng nghe và thực hiện .
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật 
Tổng kết năm học - trưng bày các bài vẽ đẹp
I - Mục tiêu :
 - Đây là năm học cuối bậc tiểu học , G và H cần thấy được kết quả dạy – học môn mĩ thuật ở trong năm học và trong bậc học .
 - Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy- học môn mĩ thuật .
 - G rút kinh nghiệm cho dạy- học ở những năm tiếp theo .
 - H thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo ở bậc trung học cơ sở .
 - Phụ huynh học biết kết quả học tập mĩ thuật của con em mình .
II - Hình thức tổ chức :
 - G và H chọn mhững bài vẽ đẹp ở các phân môn ( Vẽ ở lớp và vẽ ở nhà )
 - Dán bài vẽ `lên bảng hoặc vẽ vào giấy khổ to .
 - Trưng bày ở nơi thuận tiện trong trường để cho nhiều người xem .
 - Trình bày đẹp : Có nẹp tranh, dây treo, có tên tranh , tên học sinh, tên lớp ở dưới mỗi bài . Có thể trình bày theo từng phân môn : Vẽ trang trí , vẽ theo mẫu, vẽ tranh .
 - G tổ chức cho H xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao hơn nhận thức , cảm thụ về cái đẹp , giúp cho việc dạy- học mĩ thuật có hiệu quả hơn ở những năm sau .
III - Cách đánh giá :
 - Tổ chức cho H xem và ngợi ý các em nhận xét, đánh giá .
 - Tổ chức cho phụ huynh học sinh xem vào dịp tổng kết năm học .
 - Khen ngợi những H có nhiều bài vẽ đẹp và những tập thể nhóm học tốt .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAn 35 Buoi 1 KNS 3 cot.doc