Giáo án lớp ghép 3, 4 - Trường tiểu học Na Phát - Tuần 27

Giáo án lớp ghép 3, 4 - Trường tiểu học Na Phát - Tuần 27

Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ 1 phút; Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện : “Quả táo” theo tranh (sách giáo khoa); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 3, 4 - Trường tiểu học Na Phát - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Ngày soạn:
Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 3 năm 2012.
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUÀN
********************************
Tiết 2
Môn bài
NTĐ3
NTĐ4
Tập đọc - Kể chuyện
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
Toán
TIẾT LUYỆN TẬP CHUNG
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
 - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ 1 phút; Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện : “Quả táo” theo tranh (sách giáo khoa); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động. 
- Thầy: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Trò:Sách vở, đồ dùng.
- HS rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán.
- Phiếu bài tập.
- Sách vở. đồ dùng.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
HS: Đọc và trả lời câu hỏi bài 
Ga- vrốt ngoài chiến luỹ.
GV: Gọi HS Đọc và trả lời câu hỏi bài Ga - vrốt ngoài chiến luỹ. Giới thiệu bài - Yêu cầu HS lên bảng bốc thăm những bài tập đọc – Học thuộc lòng tuần 19,20.Đọc bài và trả lời câu hỏi đã ghi trên phiếu.
HS: Thảo luận và kể chuyện theo tranh có sử dụng phép nhân hoá cho câu chuyện thêm sinh động.
GV: Tổ chức cho HS thi kể chuyện theo tranh.
HS: Nhận xét bạn kể - nêu ý nghĩa câu chuyện.
GV: Chúng ta vừa sử dụng phép nhân hóa để kể lại câu chuyện gì ?
GV: Chữa bài 3. Giới thiệu bài- Hướng dẫn HS làm bài 1.
HS: Bài 1. 
a) Rút gọn phân số:
; ;
b) Phân số bằng nhau là: ;
GV: Chữa bài 1. Hướng dẫn HS làm bài 2 vào phiếu.
HS: Bài 2.
a) 3 tổ chiếm số HS của lớp.
b) Số HS của 3 tổ là: 
 (bạn)
GV: Chữa bài 2, nhận xét. Hướng dẫn HS làm bài 3, chữa bài, nhận xét.
a) Anh Hải đã đi được 1 đoạn đường:
 (km)
Anh Hải còn đi tiếp số km để đến thị xã là: 15 - 10 = 5 (km).
 Đáp số: 5 km.
HS: Tự chữa bài vào vở bài tập.
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
..
********************************
Tiết 3
Môn bài
NTĐ3
NTĐ4
Tập đọc - Kể chuyện
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
Tập đọc
TIẾT DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ 1 phút; Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
 - Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hóa (bài tập 2)
- Thầy: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Trò:Sách vở, đồ dùng.
- Đọc trôi chảy rành mạch. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi thái độ hai nhà khoa học dũng cảm.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong sách gias khoa).
- Bảng phụ chép câu văn dài.
- Sách vở, đồ dùng.
Các hoạt động dạy - học 
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
HS: Đọc và trả lời câu hỏi ghi trên phiếu.
GV: Gọi HS Đọc và trả lời câu hỏi ghi trên phiếu. Giới thiệu bài - Yêu cầu HS lên bảng bốc thăm những bài tập đọc – Học thuộc lòng tuần 21, 22. Đọc bài và trả lời câu hỏi đã ghi trên phiếu.
HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi đã ghi trên phiếu.
GV: Tổ chức cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi đã ghi trên phiếu, nhận xét, ghi điểm. Hướng dẫn HS làm bài 2.
HS: Đọc yêu cầu và nội dung bài 2, thảo luận theo cặp, làm bài vào phiếu bài tập.
GV: Gọi HS trình bày trước lớp, nhận xét, ghi điểm tuyên dương.
GV: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Chợ Tết – Giớí thiệu bài- gọi 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn, chia nhóm.
HS: Đọc nối tiếp bài trong nhóm, tìm luyện đọc từ khó: Cô- péc- ních; Ga- ni- lê...đọc đoạn nối tiếp lần 2- đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp - GV đọc mẫu, Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài: Ý kiến của Cô - péc- ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? Nêu nội dung bài ? Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn "Chưa đầy...vẫn quay"- GV đọc mẫu.
HS: Đọc diễn cảm đoạn "Chưa đầy... vẫn quay" .
GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn Chưa đầyvẫn quay" nhận xét, ghi điểm.
HS: Bài văn ca ngợi ai ? 
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
..
********************************
Tiết 4
Môn bài
NTĐ3
NTĐ4
Toán
TIẾT CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
Đạo đức
TIẾT 27: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 1)
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng 
 - Biết các hàng: hàng chục nhgìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục , hàng đơn vị.
 - Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa.)
- Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập, đồ dùng dạy học.
- Trò: Sách vở, đồ dùng
Củng cố, luyện tập:
- Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác tham gia các hoạt động nhân đạo
- Phiếu điều tra, bìa 3 .
- Sách, vở, đồ dùng.
Các hoạt động - dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS – Gi]í thiệu bài, Giới thiệu số có năm chữ số. Dùng bảng gài Hướng dẫn HS xác định số đơn vị của từng hàng rồi Hướng dẫn HS đọc. Lưu ý Hàng chục nghìn đọc theo hàng nghìn.
HS: Bài 1b. Viết số: 24 312. Đọc số: Hai mươi bốn nghìn ba trăm mười hai.
GV: Chữa bài 1 – Hướng dẫn làm bài 2 chữa bài, nhận xét. 
Đọc số
Viết số
35 178
Ba mươi năm nghìn một trăm bảy tám.
94 361
Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mốt.
HS: Nêu miệng theo nhóm đôi bài 3
Bài 4 làm vào Phiếu bài tập.
a) 60 000; 70 000; 80 000; 
90 000.
b) 23 000; 24 000; 25 000; 26 000.
c) 23 200; 23 300; 23 400; 23 500.
GV: Nhận xét, tuyên dương. Yêu cầu HS chữa bài vào vở bài tập.
HS: Chữa bài vào vở bài tập.
HS: Vì sao tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?
GV: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (bài 4). Giao việc.
HS: Bài 4. b, c, e là việc làm nhân đạo.
a, d không phải là hoạt động nhân đạo.
GV: Nghe HS trình bày, nhận xét - Kết luận.
 Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài 2). 
a) Đẩy xe lăn giúp bạn. 
b) Thăm hỏi, giúp đỡ bà cụ: lấy nước nấu cơm, giặt giũ...Giao việc.
HS: Thảo luận nhóm đôi bài 5. Cần phải thông cảm, chia sẻ với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
GV: nêu các tình huống, gọi HS nêu cách xử lí tình huống, nhận xét, kết luận.
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
..
********************************
Tiết 5
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Đạo đức
TIẾT 27: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2)
Khoa học
TIẾT 63: CÁC NGUỒN CÁCH NHIỆT
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
 - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tµi s¶n cña ngưêi kh¸c. 
 - Biết : Không được xâm phạm thư tõ, tµi s¶n cña ngưêi kh¸c.(Trẻ em có quyền tôn trọng bí mật riêng tư) 
 - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
(Nhắc mọi người cùng thực hiện)
- Thầy: Tranh ảnh, sưu tầm tài liệu...
- Trò:Sách vở, đồ dùng.
Sau bài học, hs có thể:
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,..
- Hộp diêm, nến, bàn là.
- Sách, vở, đồ dùng.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
HS: Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? 
GV: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Nhận xét hành vi (bài 4). Cho HS thảo luận theo nhóm đôi, tìm cách ứng xử phù hợp với từng tình huống.
HS: Ý b, d là đúng; Ý a, c là sai.
GV: Nghe HS trình bày, nhận xét - Kết luận. 
Hoạt động 2: Đóng vai (bài 5). Hướng dẫn HS đóng vai theo tình huống, nêu cách ứng xử cho phù hợp.
HS: Thực hiện đóng vai theo tình huống, nêu cách ứng xử cho phù hợp.
GV: Nghe các nhóm trình bày, nhận xét.
GV: Kể tên và nêu công dụng các vật cách nhiệt ? Nhận xét- ghi điểm – Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguồn nhiệt và vài trò của nó trong đời sống..
HS: Các nguồn nhiệt: Khí Bi- ô- ga; Mặt trời; điện...Vai trò: dùng để đun nấu, sấy khô, sưởi.
GV: Nghe HS trình bày, quan sát, nhận xét- Kết luận. 
Hoạt động 2: Các rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt. Giao việc.
HS: Một số rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt: Nổ bình ga => gây bỏng, chết người; chập điện => cháy nhà; dùng nước quá nóng => gây bỏng...
GV: Nghe HS trình bày, nhận xét. Kết luận. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. Gia đình em chăn nuôi nên dùng khí Bi – ô - ga để đun nấu; nhà em đun củi...Khi nấu xong tắt lửa tránh lãng phí. Nhận xét, tuyên dương.
HS: Đọc mục Bạn cần biết sách giáo khoa.
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
..
**********************************************************
Ngày giảng:
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 3 năm 2012
Tiết 1.
Môn bài
NTĐ3
NTĐ4
Toán
TIẾT LUYỆN TẬP
TIẾT LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KHIẾN
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng 
 - Biết c¸ch ®äc, viÕt c¸c sè cã 5 ch÷ sè 
- BiÕt thø tù c¸c sè cã 5 ch÷ sè 
 - Biết viết c¸c sè trßn ngh×n (10000 ®Õn 19000) vao dưới mỗi vạch của tia số.
- Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- Trò: Sách vở, đồ dùng
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (bài tập1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (bài tập 3).
- Bảng phụ, bút dạ, phiếu bài tập
- Sách, vở, đồ dùng.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
HS: Kiểm tra vở bài tập của bạn.
GV: Giới thiệu bài, Hướng dẫn HS làm bài 1, chữa bài, nhận xét.
Viết số: 
Viết số: 
Đọc số
45 913
Bốn mươi năm nghìn chín trăm mười ba.
63 721
Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mốt.
HS: Bài 3. Số ?
a) 36 520; 36 521; 36 522; 36 523; 36 524; 36 525; 36 526.
b) 48 184; 48 185; 48 186; 48 187; 48 188; 48 189.
GV: Chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài 4 vào Phiếu bài tập.
HS: Bài 4
11000 12000 13000 14000 15000
GV: Chữa bài, nhận xét.
GV: Chữa bài 2. Giới thiệu bài- Hương dẫn HS làm bài ở phần Nhận xét vào phiếu bài tập. Hướng dẫn: Câu khiến thể hiện yêu cầu, đề nghị, mong muốn mà người nói, người viết muốn người khác thực hiện. Cuối câu thường có dấu chấm than.
HS: Các câu khiến: Hãy gọi người bán hành vào cho ta!....
GV: chữa bài 1, 2, nhận xét. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa. Hướng dẫn HS làm bài 1 vào phiếu bài tập.
 ... chơi!(dùng khi xin phép mẹ đi chơi).
HS: Tự chữa bài vào vở.
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
..
********************************
Tiết 5
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Tăng cường Tiếng Việt
ÔN TIẾNG VIỆT
Khoa học
TIẾT 54: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng 
- HS đọc lưu loát các bài tập đọc đã học trong tuần.
- Hiểu từ chú giải, ý nghĩa câu chuyện.
- Rút ra bài học cho bản thân.
- Thầy: Bảng ghi tên bài tập đọc.
- Trò: Sách giáo khoa, xem trước bài.
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
- HS yêu thích môn học.
- Hình trang 108/ 109, phiếu bài tập.
- Sách, vở, đồ dùng.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
HS: Kể tên bài tập đọc đã học trong tuần ? Kiểm tra sự chuẩn bị bài của bạn.
GV: Giới thiệu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp các câu đến hết bài- luyện đọc từ khó - GV nhận xét. 
HS: Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài cho đến hết. Đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp đoạn - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
HS: Đọc diễn cảm từng đoạn trong nhóm.
GV: Tổ chức cho HS thi đọc . Câu chuyện khuyên ta điều g ?
GV: Kể tên các nguồn nhiệt mà gia đình em đang sử dụng? Giớí thiệu bài - Hoạt động 1: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu nhiệt khác nhau. Hướng dẫn trò chơi "Ai nhanh ai đúng".
HS: Chơi trò chơi "Ai nhanh ai đúng". Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu nhiệt khác nhau. Lạc đà có thể sống ở xa mạc; Gấu sống ở Bắc cực; xương rồng sống ở nơi đất đai cằn cỗi....
GV: Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết sách giáo khoa. Giao việc. 
Hoạt động 2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
HS: Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó, nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống.
GV: Hướng dẫn HS chơi trò chơi hoạt hình Xem bóng đoán vật. Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết sách giáo khoa.
HS: Đọc mục Bạn cần biết sách giáo khoa.
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
..
**********************************************************
Ngày soạn:
Ngàu giảng: Thứ sáu ngày tháng 3 năm 2012
Tiết 1
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Mĩ thuật
TIẾT 27: VẼ THEO MẪU: VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ
Toán
TIẾT LUYỆN TẬP
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng 
- HS nhận biết được hình dáng đặc điểm, màu sắc của lọ hoa và quả.
- Vẽ được hình lọ hoa và quả.
- Thấy được vẻ đẹp về bố cục giữa lọ hoa và quả.
- Thầy: Bài mẫu của HS năm trước
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Giúp học sinh rèn kĩ năng tính diện tính hình thoi.
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
- Sách vở. đồ dùng.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
HS: Kiểm tra sự chuẩn bị của bạn. 
GV: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc lọ hoa và quả. Hướng dẫn HS vẽ lọ hoa và quả.
HS: vẽ lọ hoa và quả vào Vở tập vẽ.
GV: Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
HS: Tiếp tục vẽ màu vào Vở tập vẽ. Trưng bày sản phẩm.
GV: Cùng HS đánh giá bài của bạn, nhận xét.
 GV: Gọi HS đọc lại bài 3. Giới thiệu bài - Hướng dẫn HS làm bài 1 vào phiếu bài tập.
HS: Bài 1a) Diện tích hình thoi là:
 = 114 (cm2)
b) Đổi 7 dm = 70 cm.
Diện tích hình thoi là:
 = 105 (cm2)
GV: Chữa bài 1. Hướng dẫn HS làm bài 2 vào phiếu bài tập, chữa bài, nhận xét. 
HS:Bài 2. Diện tích hình thoi là:
 = 70 (cm2)
Đáp số : 70 ()
GV: Chữa bài 2. Hướng dẫn HS làm bài 4 vào vở bài tập, chữa bài, nhận xét.
- Một số học sinh trình bày gấp và cùng lớp trao đổi kết quả qua việc gấp.
HS: Tự thực hành theo yêu cầu bài 4.
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
..
********************************
Tiết 2
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ4
Toán
TIẾT SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP
Mĩ thuật
TIẾT 27: VẼ THEO MẪU: VẼ CÂY
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng 
Gióp HS cñng cè vÒ
 - NhËn biÕt ®­îc sè 100 000
 - Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có 5 chữ sô.
 - NhËn biÕt ®­îc sè liÒn sau sè 99 999 lµ 100 000
- Thầy: Bảng phụ, phiêu, đồ dùng dạy học.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc.
- HS biết cách vẽ và vẽ được một vài cây quen thuộc.
- HS yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
- Mẫu vẽ, bài của HS năm trước.
- Sách vở, đồ dùng.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
 HĐ 5
HĐ 6
GV: Chữa bài 4 - Giới thiệu bài. Giới thiệu số 100 000. Hướng dẫn HS làm bài 1 vào phiếu, Chữa bài 1 
a) 20 000; 30 000; 40 000; 
50 000; 60 000; 70 000; 80 000; 
90 000; 100 000.
HS: Làm bài 2 vào phiếu bài tập.
40 000 50 000 60 000 70 000...
GV: Chữa bài 2, nhận xét. Hướng dẫn HS làm bài 3 vào phiếu. Tổ chức trò chơi Đối đáp. Nhận xét, tuyên dương. 
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12 533
12 534
12 535
43 904
43 905
43 906
99 998
99 999
100 000
HS: 4. Sân vận động còn số chỗ ngồi là:
7000 - 5000 = 2000 (chỗ ngồi)
 Đáp số: 2000 chỗ ngồi.
GV: Chữa bài 4, nhận xét giờ học.
HS: Kiểm tra sự chuẩn bị của bạn. 
GV: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Cho HS quan sát tranh, ảnh trong sách giáo khoa nhận xét về hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc. Hướng dẫn HS cách vẽ cây. Yêu cầu HS vẽ cây vào vở Tập vẽ.
HS: thực hành vẽ cây vào vở Tập vẽ.
GV: Quan sát, nhận xét, Hướng dẫn những HS còn lúng túng.
HS: Tiếp tục thực hành vẽ cây và tô màu 
GV: Cùng HS nhận xét, đánh giá tiết học khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
..
********************************
Tiết 3
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
TIẾT 54: Tự nhiên và xã hội
THÚ
Tập làm văn
TIẾT TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng 
- ChØ vµ nãi ®­îc tªn c¸c bé phËn bên ngoài c¬ thÓ của một số loài thú qua quan sát vật thật hoặc hình vẽ.
- Nªu được ích lợi của một số lòai thú đối với con ngưòi.
- Thầy: Tranh sách giáo khoa, phiếu bài tập.
- Trò: Sách vở, Vở bài tập.
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...)
- Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Thấy được cái hay của bài văn hay.
- Giấy khổ A3, bút dạ.
- Sách vở, đồ dùng.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HS: Nêu ích lợi của chim?
GV: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Quan sát hình trang 104, 105 sách giáo khoa cho biết: Các bộ phận bên ngoài của thú ? Cơ thể chúng có đặc điểm gì ? So sánh sự giống và khác nhau của các con vật này ?
HS: Quan sát các con thú tự giới thiệu với bạn bên cạnh: Đây là con trâu có đầu, mình chân, đuôi; trên đầu có sừng...Giống: đẻ con, có 4 chân, có lông. Khác: Nơi sống, thức ăn, có con có sừng có con không có sừng.
GV: Nghe, nhận xét- Kết luận. Hoạt động 2: Ích lợi và các hoạt động bảo vệ loài thú trong tự nhiên. Thảo luận theo cặp, trình bày trước lớp. Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết sách giáo khoa/ 105.
HS: Đọc mục Bạn cần biết sách giáo khoa. Vẽ con thú mà mình yêu thích.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Giới thiệu bài - Nhận xét chung kết quả bài làm của HS, trả bài.
HS: Đọc lời phê của thầy cô, chữa lỗi vào vở bài tập Tiếng Việt, đổi vở kiểm tra.
GV: Nghe HS trình bày - Yêu cầu HS quan sát các lỗi chung ở trên bảng phụ - Hướng dẫn gọi HS lên bảng chữa.
HS: kiểm tra, so sánh bài của bạn trên bảng với bài của mình.
GV: Chữa bài bằng phấn màu, nhận xét. Đọc những đoạn văn, bài văn hay. Em hãy nêu cảm nhận về bài văn, đoạn văn này?
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
..
********************************
Tiết 4
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Tập làm văn:
TIẾT KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II.
Địa lí
TIẾT 27: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng 
Đề của trường
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung:
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
+ khí hậu: mùa hạ tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt, có sự khác biệt giữa khu vực phía bắ và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
 - Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền trung tên bản đồ Việt Nam.
- Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
- Thầy: Phiếu bài tập, bản đồ dân cư Việt Nam.
- Trò: sách vở, đồ dùng.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
 HĐ 5
 HĐ 6
HS: Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu ở đồng bằng duyên hải miền Trung ?
GV: Giới thiệu bài - Hoạt động :Làm việc cả lớp.
 1. Dân cư tập trung khá đông đúc. Ở đồng bằng duyên hải miền Trung dân cư tập trung khá đông đúc chủ yếu là người Kinh và người Chăm. Giao việc.
HS: Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi. 
2. Hoạt động sản xuất của người dân. Mặc dù thiên nhiên thường gây bão, lũ lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác.
GV: Yêu cầu HS đọc bài học sách giáo khoa.
HS: đọc bài học sách giáo khoa.
GV: Vì sao một số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung dân phát triển ? 
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
..
********************************
Tiết 5
HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN 27
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu- nhược diểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt trong tuần tới
- HS biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- HS biết vươn lên về mọi mặt khắc phục khó khăn.
II. Đồ dùng
- Thầy: Nội dung sinh hoạt.
- Trò: Ý kiến phát biểu.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. Ổn định: Hát.
2. Sinh hoạt:
a, GV nhận xét chung:
- Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè.
- Học tập: Các em đi học đều, đúng giờ.
- Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Tuy nhiên vẫn có bạn lười học.
- Các hoạt động khác:
Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
3. Phương hướng hoạt động tuần 28:
Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 26/3. Thi đua "Dạy tốt- Học tốt "; thực hiện tốt phong trào học tập. Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ - ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân, xung quanh trường lớp sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 27.doc