Giáo án lớp ghép 3, 4 - Trường tiểu học Na Phát - Tuần 28

Giáo án lớp ghép 3, 4 - Trường tiểu học Na Phát - Tuần 28

Đọc đúng, to, rõ ràng diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài; biết phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Thầy: Tranh, bảng phụ.

- Trò: Xem trước bài.

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 845Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 3, 4 - Trường tiểu học Na Phát - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
-------------------------------------------------------
Tiết 2
Môn
Bài
NTĐ3.
Tập đọc- Kể chuyện
Cuộc chạy đua trong rừng
NTĐ4.
Toán:
Luyện tập chung(144, 145)
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
- Đọc đúng, to, rõ ràng diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài; biết phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Thầy: Tranh, bảng phụ.
- Trò: Xem trước bài.
HS: Đọc TL và TLCH bài Người tri
thức yêu nước.
GV: Gọi HS đọc và TLCH, Nx- ghi điểm- Gtb- GV đọc mẫu- Hd đọc, gọi HS đọc câu nối tiếp, phát hiện từ khó, luyện đọc. Chia đoạn, chia nhóm. Y/c HS đọc đoạn nối tiếp.
HS: Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm- đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, nhận xét. Kiểm tra HS đọc trong nhóm. Các nhóm thi đọc từng đoạn trước lớp, nhận xét
HS: Đọc đoạn 3 đồng thanh trong nhóm.
GV: Tổ chức cho HS đọc đồng thanh đoạn 3. GV nghe, nhận xét.
Giúp HS củng cố:
- Nhận biết hình dạng, đặc điểm của một số hình đã học.
- Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, diện tích hình bình hành, hình thoi vào làm bài tập.
- Pbt, bảng phụ.
- Sách vở. đồ dùng.
GV: Chữa bài 3, nhận xét- Ghi điểm. Gtb- HD HS làm bài 1 vào phiếu bài tập. Làm xong đổi phiếu kiểm tra.
HS: 1. Các ý đúng: a, b, c (Đ). Ý c là sai (S).
2. Các ý b, c, d là đúng (Đ); Ý a là sai (S).
GV: Chữa bài 1, 2 nhận xét. Hd HS làm bài 3 vào phiếu.
HS: 3.
Hình vuông là hình có diện tích lớn nhất. (vì 5 x 5 = 25 ))
GV: Chữa bài 3, nhận xét. Hd HS làm bài 4, chữa bài, nhận xét.
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56 : 2 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 - 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x 10 = 180 
HS: Tự chữa bài vào vở bài tập.
Dặn dò chung
---------------------------------------------
Tiết 3
Môn
Bài
NTĐ3
Tập đọc - Kể chuyện
Cuộc chạy đua trong rừng
NTĐ4
Tập đọc
Ôn tập giữa học kì II
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy
học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
- Hiểu: Câu chuyện khuyên chúng ta phải cẩn thận, chu đáo dù là việc nhỏ nhất.
- Kể chuyện: Dựa vào gợi ý, tranh minh hoạ HS kể lại được toàn bộ câu chuyện theo cách phân vai. Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
- Thầy: Tranh minh hoạ.
- Trò: Sách, vở, đồ dùng.
HS: Đọc đoạn tiếp theo và TLCH trong bài theo cặp: Cuộc chạy đua diễn ra ở đâu? Ngựa cha khuyên ngựa con điều gì? Ngựa con có nghe lời Ngựa cha không...? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
GV: Y/c HS đọc câu hỏi và TLCH, Nx. Hd luyện đọc lại - HS đọc nối tiếp đoạn Nx - Hd kể chuyện theo cách phân vai từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.
HS: kể chuyện theo cách phân vai từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.
GV: Gọi HS thi kể chuyện từng đoạn, toàn chuyện. Nx, ghi điểm.
HS: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
GV: Nghe HS trả lời, nhận xét.
- Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
- Ôn luyện về nhân hoá.
- Thêm yêu quý những con vật qua câu chuyện kể.
Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
Sách vở, đồ dùng.
GV: Gọi HS Đọc và trả lời câu hỏi bài Con sẻ, nhận xét, ghi điểm- GTB- Y/c HS lên bảng bốc thăm những bài tập đọc- HTL tuần 19,20.
HS: Đọc bài và TLCH đã ghi trên phiếu.
GV: Gọi HS đọc bài và TLCH đã ghi trên phiếu, nhận xét- ghi điểm.
HS: Làm vào vở bài tập, làm xong đổi vở kiểm tra: ghi tên bài, nội dung chính, nhân vật các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm "Người ta là hoa đất".
GV: Gọi HS lên trình bày kết quả của mình, các bạn khác cho nhận xét. Chữa bài, y/c HS chữa bài vào vở bài tập.
HS: chữa bài vào vở bài tập.
Dặn dò chung
--------------------------------------------------------
Tiết 4
Môn
Bài
NTĐ3
Toán
So sánh các số trong phạm vi 100 000 (147)
NTĐ4
Đạo đức
Tôn trọng luật giao thông
(tiết 1)
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
Giúp HS:
- Luyện các qui tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- HS vận dụng làm đúng các bài tập.
- Thầy: Bảng phụ, PBT.
- Trò: Sách vở, đồ dùng
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS, Nhận xét- Gtb, GV viết ví dụ, y/c HS so sánh 100 000 > 99 999;
99 999 < 100 000.
76 200 > 76 199; 76 199 < 76 200.
HS: 1. 4589 < 10 001;
35 726 > 35 725; 8000 = 7999 + 1
99 999 3519
86 573 < 96 573.
GV: Chữa bài 1, nhận xét- Hd làm bài 2 vào Pbt.
89 516 = 89 516; 67 628 69 713; 89 999 < 90 000; 79 650 = 79 650; 78 659 < 76 860.
HS: 3a) Số lớn nhất: 92 368.
b) Số bé nhất: 54 307.
GV: chữa bài 3, nhận xét. Y/c HS làm bài 4a) 8258; 16 999; 30 620;
31 855.
Y/c HS chữa bài vào vở bài tập.
HS: chữa bài vào vở bài tập.
Học xong, HS có khả năng:
- Hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và của mọi người.
- HS có thái độ tôn trọng luật giao thông.
- HS biết tham gia luật giao thông an toàn.
- Biển báo giao thông.
- Sách, vở, đồ dùng.
HS: Vì sao chúng ta nên tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?
GV: Nghe, nhận xét- Gtb- HĐ1: Thảo luận nhóm đôi. Đọc thông tin SGK/40 và nêu hậu quả, nguyên nhân, trách nhiệm thực hiện luật An toàn giao thông.
HS: Hậu quả: tổn thất về người và của
Nguyên nhân: thiên tai(bão lụt, động đất, sạt lở núi...) nhưng chủ yếu do con người phóng nhanh vượt ẩu không làm chủ phương tiện.
Mọi người dân đều phải có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông..
GV: Nghe, nhận xét- KL. HĐ2: Thảo luận theo cặp (bài 1). Nội dung bức tranh nói về điều gì? Việc làm đó đúng luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng luật giao thông? Nhận xét- KL.
HS: Thảo luận tình huống đưa ra nhận xét: Những tình huống đó là việc làm dễ gây TNGT nguy hiểm đến sức khoẻ, tính mạng.
GV: Nghe, nhận xét- KL. Y/c HS đọc ghi nhớ SGK.
Dặn dò chung
--------------------------------------------------------
Tiết 5
Môn
Bài
NTĐ3
Đạo đức
 Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 1)
NTĐ4
Khoa học
Ôn tập vật chất và năng lượng
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
HS hiểu:
- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.
- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước.
- HS biết sử dụng nước tiết kiệm; biết phản đối những hành vi sai trái.
- Thầy: Tranh ảnh, sưu tầm tài liệu...
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
HS: Vì sao cần phải tôn trọngấtì sản của người khác?
GV: Nhận xét, Gtb- HĐ1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh. Vẽ những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày: cơm, nước uống, nhà ở, củi, sách vở, ti vi...Nêu lí do mình chọn? Nhận xét.
HS: HĐ2: Thảo luận nhóm theo tình huống trong phiếu bài tập. Nêu rõ lí do vì sao mình cho là đúng?
GV: Nghe HS trình bày, nhận xét- KL: Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
HS: HĐ3: Thảo luận theo cặp. Nước sinh hoạt ở nơi em ở thiếu, thừa hay đủ dùng? Nước đó sạch hay bị ô nhiễm? Mọi người trong bản sử dụng nước đó như thế nào?
GV: Nghe các nhóm trình bày, nhận xét- KL. Khen ngợi HS biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình đang sống.
Sau bài học, HS biết:
- Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát; thực hành làm thí nghiệm.
- Củng cố kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ .
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, có thái độ tôn trọng khoa học kĩ thuật.
- PBT.
- Sách, vở, đồ dùng.
GV: Nhiệt có vai trò gì đối với cuộc sống con người, động vật, thực vật? Nhận xét- ghi điểm- Gtb- HĐ1: Làm việc vào phiếu bài tập câu hỏi 1: So sánh tính chất của nước ở các thể: lỏng, khí, rắn?
HS: Nước ở 3 thể không mùi, không vị có nhìn thấy được bằng mắt thường, không có hình dạng nhất định;
GV: nghe HS trình bày, nhận xét- KL. Giao việc.
HS: Làm vào phiếu bài tập câu hỏi 2:
Nước ở thể lỏng đông đặc Nước ở thể rắn nóng chảy Nước ở thể lỏng
bay hơi Hơi nước Ngưng tụ Nước ở thể lỏng
GV: nghe HS trình bày, nhận xét- KL. Câu 3: Khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ vì khi rung động lan truyền tới tai ta sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh. nhận xét, tuyên dương.
HS: Làm vào vở bài tập.
Dặn dò chung
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Tiết 1
Môn
Bài
NTĐ3
Toán
Luyện tập
NTĐ4
Luyện từ và câu
Ôn tập giữa học kì II (tiết 2)
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
Giúp HS:
- Đọc và nắm được thứ tự các số có năm chữ số
- Luyện tập so sánh các số có năm chữ số. Luyện tính viết và tính nhẩm.
- Thầy: PBT.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
HS: Kiểm tra vở bài tập của bạn.
GV: Nghe HS báo cáo, nhận xét. Gtb- HD HS làm bài 1 vào Pbt
HS: 1a. 99 600; 99 601; 99 602; 99 603; 99 604. b) 18 200; 18 300; 18 400; 18 500; 18 600. c) 89 000; 90 000; 91 000; 92 000; 93 000.
2. 8357 > 8257; 3000 + 2 < 3200
89 429 > 89 420; 9000+900 < 10000
GV: Chữa bài 1, 2 nhận xét- Hd làm bài 3, chữa bài, nhận xét.
8000 - 3000 = 5000;3000 x 2 = 6000
9000 + 900 + 90 = 9990
HS: 4a) 99 999. b) 10 000.
5. 3254 8326
+ -
 2473 4916
 5727 3410
GV: Chữa bài 4, 5, nhận xét. Yêu cầu HS tự chữa bài vào vở bài tập.
- Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy.
- Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Sách vở, đồ dùng.
GV: Gọi HS Đọc và trả lời câu hỏi bài Con sẻ, nhận xét, ghi điểm- GTB- Y/c HS lên bảng bốc thăm những bài tập đọc- HTL tuần 21,22.
HS: Đọc bài và TLCH đã ghi trên phiếu.
GV: Gọi HS đọc bài và TLCH đã ghi trên phiếu, nhận xét- ghi điểm. Đọc mẫu đoạn văn cần viết.Nêu nội dung đoạn văn? Đọc bài cho HS nghe- viết chính tả. Soát lỗi chính tả. Thu chấm. HD HS làm bài 3.
HS: Đặt một vài câu kể: Giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nữ nhảy dây. Các bạn nam đá cầu.Vài em bé lớp 1 ngồi đọc truyện tranh dưới gốc cây gỗ lát giữa sân trường....
GV: Gọi HS lên trình bày kết quả của mình, các bạn khác cho nhận xét. Chữa bài, y/c HS chữa bài vào vở bài tập.
HS: chữa bài vào vở bài tập.
-------------------------------------------------------
Tiết 2
Môn
Bài
NTĐ3.
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: để làm gì?
NTĐ4
Toán
Giới thiệu tỉ số
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
- Tiếp tục học về nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?
- Ôn luyện về dấu câu.
- Thầy: Bảng phụ viết sẵn bài tập.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
HS: Kiểm tra Vở bài tập củ ... để bàn.
HS: Thực hành làm đồng hồ để bàn 
GV: Quan sát, nhận xét- tuyên dương HS thực hành tốt.
Nhà trường ra đề
Dặn dò chung
--------------------------------------------------------
Tiết 5
Môn
Bài
NTĐ3
Tăng cường Tiếng Việt
Ôn Tiếng việt
NTĐ4
Khoa học
Ôn tập: Vật chất và năng lượng.
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
- HS đọc lưu loát các bài tập đọc đã học trong tuần.
- Hiểu từ chú giải, ý nghĩa câu chuyện.
- Rút ra bài học cho bản thân.
- Thầy: Bảng ghi tên bài tập đọc.
- Trò: SGK, xem trước bài.
HS: Kể tên bài tập đọc đã học trong tuần? Kiểm tra sự chuẩn bị bài của bạn.
GV: Nghe- Nx- Gtb- Y/c HS đọc nối tiếp các câu đến hết bài- luyện đọc từ khó- GV nhận xét.
HS: Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài cho đến hết. Đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp đoạn- Nx- Y/c HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài. Nx- H/d đọc diễn cảm.
HS: Đọc diễn cảm từng đoạn trong nhóm.
GV: T/c cho HS thi đọc- NX. Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Sau bài học, HS biết:
- Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát; thực hành làm thí nghiệm.
- Củng cố kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ .
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, có thái độ tôn trọng khoa học kĩ thuật.
- PBT.
- Sách, vở, đồ dùng.
GV: Nhiệt có vai trò gì đối với cuộc sống con người, động vật, thực vật? Nhận xét- ghi điểm- Gtb- HĐ1: Làm việc vào phiếu bài tập câu hỏi 4: Nêu VD về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt?
HS: VD: Mặt trời; Ánh trăng.
GV: nghe HS trình bày, nhận xét- KL. Giao việc.
HS: Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách?
GV: nghe HS trình bày, nhận xét- Y/c HS thực hành thí nghiệm bài 6, nêu nhận xét. GV quan sát, nghe HS trình bày, nhận xét, KL tuyên dương. Giải thích hình 4, 5, 6/ 112. Nhận xét.
HS: Làm vào vở bài tập.
Dặn dò chung
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Tiết 1.
Môn
Bài
NTĐ3.
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn
NTĐ4.
Toán:
Luyện tập
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy
học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
- HS hiểu biết thêm về cách tìm và vẽ màu.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn theo ý thích.
- Thấy được vẻ đẹp của màu sắc, yêu mến thiên nhiên.
- Thầy: Bảng mẫu chữ nét đều, phấn màu
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
HS: Kiểm tra sự chuẩn bị của bạn.
GV: Nhận xét- GTB - HĐ1: Quan sát, nhận xét. Trong hình vẽ sẵn những gì? Tên hoa đó là gì? Vị trí của lọ và hoa trong hình vẽ?
HS: Nêu ý định vẽ màu của mình ở lọ hoa, hoa và nền.
GV: Nghe HS trình bày, nhận xét - HD HS cách vẽ màu vào hình có sẵn. Y/c HS vẽ màu vào Vở tập vẽ.
HS: vẽ màu vào Vở tập vẽ.
GV: cùng HS đánh giá bài của bạn, nhận xét.
Giúp HS
- Rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó".
- Vận dụng làm đúng các bài tập
- Bảng phụ, Pbt..
- Sách vở. đồ dùng.
GV: Gọi HS làm lại bài 3, nhận xét- ghi điểm. Gtb- HD HS làm bài 1:
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 3 = 4 (phần)
Đoạn dây thứ nhất là: 
28 : 4 1 = 7(m)
Đoạn dây thứ nhất là: 28 - 7 = 21(m)
HS: 2. 
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 2 = 3 (phần)
Số bạn trai là:
12 : 3 1 = 4 (bạn)
Số bạn gái là:
12 - 4 = 8 (bạn)
GV: Chữa bài 2, nhận xét- KL. Hd HS làm bài 3 vào PBT.
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 5 = 6 (phần)
Số bé là: 72 : 6 1 = 12
Số lớn là: 72 - 12 = 60.
HS: 4. 
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 4 = 5 (phần)
Thùng thứ nhất đựng số lít nước là:
180 : 5 1 = 36 (l)
Thùng thứ hai đựng số lít nước là:
180 - 36 = 144 (l)
GV: Chữa bài 4, nhận xét.
HS: Tự chữa bài vào vở bài tập.
Dặn dò chung
------------------------------------------------
Tiết 2
Môn
Bài
NTĐ3
Toán
Đơn vị đo diện tích. Xăng- ti- mét vuông.
NTĐ4
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Trang trí lọ hoa.
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
Giúp HS:
- Biết xăng -ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng- ti mét vuông.
- Thầy: Bảng phụ, PBT.
- Trò: Sách vở, đồ dùng
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS, Nhận xét- Gtb, Giới thiệu xăng- ti-mét vuông. Y/c HS đo cạnh của hình vuông , nêu diện tích. Nhận xét.
HS: 1.
1500- Một nghìn năm trăm xăng- ti-mét vuông.
10 000- Mười nghìn xăng- ti-mét vuông
GV: Chữa bài 1, nhận xét- Hd làm bài 2 vào Pbt.
HS: 2.
Hình B gồm 6 ô vuông diện tích 1. Diện tích Hình A bằng diện tích hình B.
GV: chữa bài 2. HD làm bài 3.
18 + 26 = 44
6x 4 = 24
4. Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là:
300 - 280 = 20 ()
HS: chữa bài vào vở bài tập.
- HS Thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
- HS biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích.
- HS quý trọng và giữ gìn đồ vật trong gia đình.
- Mẫu vẽ, bài của HS năm trước.
- Sách vở, đồ dùng.
HS: Kiểm tra sự chuẩn bị của bạn.
GV: Nhận xét- GTB - HĐ1: Quan sát, nhận xét. Cho HS quan sát lọ hoa nhận xét về hình dáng, cấu trúc, cách trang trí...của lọ hoa. GV vẽ mẫu và HD HS cách vẽ lọ hoa.
HS: thực hành vẽ lọ hoa vào vở tập
vẽ.
GV: Quan sát, nhận xét, HD những HS còn lúng túng.
HS: Tiếp tục thực hành vẽ lọ hoa vào vở Tập vẽ.
GV: Cùng HS nhận xét, đánh giá tiết học khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò chung
Tiết 3.
Môn
Bài
NTĐ3
Tự nhiên và xã hội:
Mặt trời
NTĐ4
Tập làm văn
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
Sau bài học, HS:
- Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.
- Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
- Kể một số VD về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt cảu Mặt Trời trong cuộc sống hàng ngày.
- Thầy: Hình SGK, Pbt.
- Trò: Xem trước bài, Vở bài tập.
HS: Kể tên các loại rễ cây mà em biết?
GV: Nghe, nhận xét- Gtb- HĐ1: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật? Khi đi ra ngoài trời nắng, em thấy thế nào? Tại sao?
HS: Ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật vì có ánh sáng Mặt Trời. Khi đi ra ngoài trời nắng, em thấy nóng, khát nước và mệt. Vì do Mặt Trời toả nhiệt xuống.
GV: Nghe, nhận xét- KL. HĐ2: Vai trò của Mặt Trời đối với cuộc sống. Theo em Mặt Trời có vai trò gì? Lấy VD? (Cung cấp nhiệt và a/s cho muôn loài; Cung cấp á/s để con người và cây cối sinh sống. Mùa đông lạnh giá nhưng nhờ có mặt trời cung cấp nhiệt, sưởi ấm, đảm bảo sự sống.....
HS: 3. Sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời: Cung cấpá/s để cây quang hợp; Chiếu sáng cho mọi vật vào ban ngày; Dùng làm điện; Làm muối; Phơi quần áo, rơm rạ thóc.....
GV: Nghe, nhận xét, KL. Y/c HS đọc mục Bạn cần biết SGK.
Kiểm tra định kì lần II
(phần viết).
- Đề bài.
- Sách vở, đồ dùng.
Dặn dò chung
------------------------------------------------
Tiết 4
Môn
Bài
NTĐ3
Tập làm văn
Kể lại trận thi đấu thể thao.
NTĐ4
Địa lí
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt dộng dạy
học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
- Kể được một cách tự nhiên, rõ ràng một trận thi đấu thể thao đã được xem hoặc được nghe tường thuật theo gợi ý.
- Viết được những điều mà em vừa kể thành một đoạn văn, diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
- Thầy: Bảng phụ, Pbt.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS, nhận xét- Gtb- HD HS làm bài vào vở bài tập bài 1.
HS: đọc yêu cầu bài 1, kể về một số môn thể thao mà em biết: Cầu lông, bóng đá, chạy ngắn...Kể lại trận thi đấu thể thao cho bạn nghe theo cặp
GV: Nghe HS kể nhận xét. Hd HS viết lại được 1 tin thể thao mới được đọc trên báo hoặc xem ti vi....
HS: Trận thi đấu được tổ chức tại sân vận động xã Pu Nhi vào hôm Hội khoẻ Phù Đổng. Giữa đội bóng của Trường Tiểu học Nậm Ngám và Trường Tiểu học Pu Nhi. Sau khi trọng tài ra lệnh bắt đầu trận đấu đã trở lên gay cấn ngay. Cầu thủ mang áo số 10 của Trường Tiểu học Nậm Ngám liên tục phát những quả bóng xoáy bay qua đầu thủ môn, bay vào giữa khung thành của đội bạn. Các cổ động viên hò reo ầm ĩ..Trận đấu kết thúc với tỉ số 2-1 chiến thắng đã thuộc về trường Tiểu học Nậm Ngám...
GV: Gọi HS đọc lại đoạn văn mình vừa viết, nhận xét- ghi điểm, tuyên dương.
HS: Đọc lại bài văn mình vừa viết.
Học xong bài này, HS biết:
- Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp.Giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế.
- Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân.
- Pbt, tranh ảnh, bản đồ.
- sách vở, đồ dùng.
HS: Kể tên một số ngành nghề chính của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
GV: Nghe, nhận xét, ghi điểm- Gtb- HĐ1: Làm việc cả lớp. 3. Hoạt động du lịch. Đồng bằng duyên hải miền Trung có những điều kiện nào để phát triển hoạt động du lịch?
HS: Đb duyên hải miền Trung có nhiều điểm để phát triển hoạt động du lịch vì ở đây có nhiều bãi biển đẹp, nước biển trong xanh, nhiều di sản văn hoá...
GV: nghe, nhận xét- Kl. HĐ2: Làm việc nhóm đôi. 4. Phát triển công nghiệp. Đồng bằng duyên hải miền Trung có những điều kiện nào để phát triển công nghiệp? (nhiều nhà máy. khu công nghiệp giúp người dân có thêm việc làm và thu nhập).
HS: HĐ3. Làm việc theo cặp. 5. Lễ hội: Lễ hội cá Ông, Ka- tê..
GV: nghe, nx. HS đọc bài học SGK
Dặn dò chung
--------------------------------------------------
Tiết 5
Sinh hoạt lớp
 TUẦN 28
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu- nhược diểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt trong tuần tới
- HS biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- HS biết vươn lên về mọi mặt khắc phục khó khăn.
II. Đồ dùng
- Thầy: Nội dung sinh hoạt.
- Trò: Ý kiến phát biểu.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. Ổn định: Hát.
2. Sinh hoạt:
a, Lớp trưởng nhận xét.
b, GV nhận xét chung:
- Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè.
- Học tập: Các em đi học đều, đúng giờ.
- Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp: Nếnh, say, Mo
Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: Bấu, Chìa
- Các hoạt động khác:
Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
** Tuyên dương:.
* Phê bình: 
3. Phương hướng hoạt động tuần tới:
Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 30/4. Thi đua " Dạy tốt- Học tốt "; thực hiện tốt phong trào 2 không- 4 nội dung. Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ.
======================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTuấn 28.doc