Giáo án lớp ghép 4 +5 - Bản Nậm Cáy - Tuần 16

Giáo án lớp ghép 4 +5 - Bản Nậm Cáy - Tuần 16

1. Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

- Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2. Kĩ năng: Biết nhấn giọng, ngắt nghỉ hơi đúng.

 

doc 46 trang Người đăng huong21 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4 +5 - Bản Nậm Cáy - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: 29/ 11/ 2012.
Ngày giảng: 3/ 12/ 2012.
 TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN.
- Tập trung sân trường.
- Theo nhận xét lớp trực tuần.
-----------------------------------------------------------------------
TIẾT 2
NTĐ 4
NTĐ 5
Môn
Tên bài
TẬP ĐỌC
KÉO CO
TOÁN
LUYỆN TẬP 
A.MỤC ĐÍCH
Y/C:
1. Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng: Biết nhấn giọng, ngắt nghỉ hơi đúng.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ gìn và phát huy các trò chơi dân gian truyền thống của dân tộc.
1. Kiến thức
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
 2. Kĩ năng
- Rèn cho HS kỹ năng tính cẩn thận, chính xác.
3. Thái độ: 
- GD HS thích yêu thích môn học
B. ĐỒ DÙNG
GV: tranh minh họa. Bảng phụ.
HS: Sgk, vở
GV: Đồ dùng môn học.
HS: thước, bảng con, vở.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
tg
hđ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
5’
1
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
GV: Gọi HS đọc thuộc bài Tuổi Ngựa. Nêu nội dung bài.
- Nhận xét cho điểm.
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) HD luyện đọc - Tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV đọc mẫu, giới thiệu tác giả. Hướng dẫn giọng đọc.
? Bài chia làm mấy đoạn? 3 đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, theo dõi sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ.
 I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ:
HS: 1 Hs lên bảng giải bài tập 3 vở bài tập
.
7’
2
HS: đọc nối tiếp đoạn (2 lần)
- Đoạn 1: Từ đầu...bên ấy thắng
- Đoạn 2: Tiếp...xem hội
- Đoạn 3: phần còn lại.
GV: Cho HS đọc theo cặp.
GV: nhận xét cho điểm
III. Bài mới: 
1) Giới thiệu bài.
2) Nội dung.
*Bài 1(76): Tính (theo mẫu)
GV hướng dẫn HS phân tích mẫu:
 6% + 15% = 21%
 14,2% x 3 = 42,6%
- Cho HS làm vào vở. 
HS: Làm bài vào vở, lên bảng. 
a) 27,5% + 38% = 65,5% b) 30% - 16% =14%
c) 14,2% 4 = 56,8% 
d) 216% : 8 = 27%
5’
3
HS: luyện đọc theo cặp.
GV: nhận xét cho điểm
* Bài 2 (76): Gọi HS đọc bài toán
- Hướng dẫn HS
- Phải trồng: 20 ha
- Tháng 9 trồng: 18 ha
- Hết năm trồng: 23,5 ha
- yêu cầu HS trao đổi làm bài.
7’
4
GV: Gọi 1HS đọc lại toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1.
? Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
? Giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
- Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại.
? Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
? Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
- GV nhận xét chốt lại, nêu nội dung bài.
HS: làm bài, 1 HS lên bảng
Bài giải:
a) Đến tháng chín Hoà An thực hiện được là
 18 : 20 100 = 90%
b) Đến hết năm Hoà An thực hiện được là:
 23,5 : 20 100 = 117,5%
Số phần trăm vượt kế hoạch là
117,5% - 100% = 17,5%
 Đáp số: a. Đạt: 90%
 b. Thực hiện:117,5% 
 Vượt: 17,5%
6’
5
HS: đọc nội dung bài.
c) Đọc diễn cảm
GV: Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. Theo dõi hướng dẫn giọng đọc đúng.
- Treo bảng phụ đoạn. “ Hội làng Hữu Trấp... của người xem hội”. Đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- Gọi HS đọc lại.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
GV: theo dõi giúp đỡ HS
HS: Làm bài 2
5’
6
HS: luyện đọc diễn cảm theo cặp.
GV: Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3: HS khá giỏi.
- Tiền vốn: 42000 đồng
- Tiền vốn + tiền lãi: 52.500 đồng
- Cho HS làm bài, chữa bài.
5’
7
GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm, nhận xét cho điểm.
HS: suy nghĩ làm bài.
Bài giải:
Tỉ số phần trăm của tiền bán rau
và tiền vốn là:
 52.500 : 42 x 100 = 125%
Tiền vốn là: 100%
Phần trăm được lãi so với tiền vốn là:
 125% - 100% = 25%
 Đáp số: a. 125%
 b. 25%
2’
8
 IV. Củng cố:
? Ở bản em có trò chơi gì?
GV nhận xét tiết học.
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học. 
1’
9
 V. Dặn dò:
-Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Về nhà làm bài vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.
 * Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 4
NTĐ 5
Cho HS hát chuyển tiết
---------------------------------------------------------
TIẾT 3
NTĐ 4
NTĐ 5
Môn
Tên bài
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
TẬP ĐỌC
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
A.MỤC ĐÍCH Y/C
1. Kiến thức:- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi,không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,..
3. Thái độ:- Giáo dục HS bảo vệ không khí. 
1. Kiến thức: Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái của Lãn Ông.
- Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông
2. Kĩ năng: Biết nhấn giọng, ngắt nghỉ hơi đúng
3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học
B. ĐỒ DÙNG
GV: Hình (tr.64 - 65) sgk,bơm tiêm
HS: Bóng bay.
GV: Tranh minh họa. Bảng phụ.
HS: Sgk, vở.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
tg
hđ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
5’
1
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
HS: Đổi vở bài tập kiểm tra chéo
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
GV: Gọi 3 HS đọc bài thơ “Về ngôi nhà đang xây”
- Nhận xét cho điểm.
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
 2) HD luyện đọc - tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV đọc bài, hướng dẫn cách đọc
? Bài chia làm mấy phần? 
- Tổ chức cho HS đọc trước lớp.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ.
6’
2
GV: Kiểm tra nhận xét 
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm.
- Tổ chức làm thí nghiệm theo nhóm 3.
- Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc to thí nghiệm.
- Giáo viên giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
HS: Đọc nối tiếp trước lớp
+ Phần 1: đoạn 1, 2 từ đầu...gạo, củi.
+ Phần 2: đoạn 3 tiếp...hối hận
+ Phần 3: 2 đoạn còn lại
6’
3
HS: Quan sát trả lời các câu hỏi.
? Trong cốc có chứa gì ?
- HS sờ, ngửi, nếm trong cốc 
? Em thấy gì ? Vì sao ?
? Xịt nước hoa vào một góc phòng
? Em ngửi thấy mùi gì ?
? Đó có phải là mùi của không khí không ?
? Vậy không khí có tính chất gì ? 
GV: Cho HS đọc nối tiếp theo cặp
6’
4
GV: Gọi HS trả lời, Nhận xét kết luận: Không khí trong suốt không màu, không mùi, không vị.
3) Hoạt động 2 Trò chơi: Thi thổi bóng.
- Cho hoạt động theo nhóm 2, kiểm tra sự chuẩn bị.
- Yêu cầu trong nhóm thi thổi trong 3 phút.
HS: Đọc theo cặp
7’
5
HS: thổi bóng theo nhóm.
- Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định.
GV: Gọi 1 HS đọc bài trước lớp.
b) Tìm hiểu bài:
? Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người thuyền chài ?
? Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ?
? Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
? Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thé nào?
- GV chốt lại, nêu nội dung bài. Cho HS đọc.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp lại bài, theo dõi hướng dẫn giọng đọc đúng.
- GV đọc mẫu phần 3, hướng dẫn cách đọc. Gọi 1 HS đọc lại.
- Cho HS đọc cặp theo.
6’
6
GV: Gọi HS mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi được.
- Cái gì ở trong quả bóng và làm cho chúng có hình dạng như vậy?
- Không khí có hình dạng nhất định không?
-GV nhận xét kết luận.
4) Hoạt động 3: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Cho HS quan sát hình 2 trang 65
? Trong chiếc bơm tiêm này có gì ? 
HS: đọc diễn cảm theo cặp.
5’
7
HS: Quan sát, trả lời câu hỏi.
+ Trong chiếc bơm tiêm này chứa đầy không khí.
+ Trong vỏ bơm này vẫn chứa 
GV: Gọi HS trả lời nhận xét, bổ sung thêm.
- Gọi HS đọc bài học
GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét cho điểm.
HS: ghi đầu bài
3’
9
 IV. Củng cố :
? Không khí có những tính chất gì?
- GV nhận xét tiết học .
- GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học. 
1’
10
 V. Dặn dò :
Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập, bảo vệ không khí. 
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 4
NTĐ 5
Cho HS hát chuyển tiết
---------------------------------------------------------------
TIẾT 4: HÁT NHẠC
NTĐ 4; NTĐ 5: (GVC soạn giảng)
--------------------------------------------------------------
TIẾT 5
NTĐ 4
NTĐ 5
Môn
Tên bài
TOÁN
LUYỆN TẬP
KHOA HỌC
BÀI 31: CHẤT DẺO
A.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải toán có lời văn.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng HS tính cẩn thận, tính chính xác khi làm bài. 
3. Thái độ:- Có ý thức tự giác trong học tập.
1. Kiến thức:- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
2. Kĩ năng:- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
3. Thái độ:- HS có ý thức bảo vệ và sử dụng đúng cách các đồ dùng bằng chất dẻo.
B. ĐỒ DÙNG
GV: Đồ dùng môn học.
HS: Bảng con, vở, thước.
GV: đồ dùng bằng nhựa: xô, chậu, móc, lược, ống nước, 
HS: Sgk, vở bào tập
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
tg
hđ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
5’
1
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
HS: 2 HS lên bảng chữa bài 1 vở bài tập.
- Lớp đổi vở bài tập kiểm tra chéo
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ:
GV: Kể tên một số đồ dùng được làm bằng cao su ? Nêu cách bảo quản.
- Nhận xét, cho điểm
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Nội dung:
a) Hoạt động1: Quan sát- thảo luận
- Cho HS quan sát và thảo luận
6’
2
GV: Nhận xét cho điểm.
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài
2) Luyện tập:
* Bài 1(84): Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm dòng 1, 2 (HS K, G làm cả bài)
HS: làm việc theo nhóm
- Quan sát và kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo
- Nêu đặc điểm của các đồ dùng bằng nhựa: Chậu, rổ, rá, chạn bát...
6’
3
HS: Lên bảng làm bài tập 1.
 4725 15 4674 82 
 22 315	 574 57
 75 0
 0
GV: Gọi HS nêu trước lớp, nhận xét bổ sung thêm.Các đồ dùng làm bằng nhựa có đặc điểm dẻo.
b) Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế.
5’
4
GV: Theo dõi giúp đỡ
HS: đọc nối tiếp nhau các thông tin trong sgk. Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
5’
5
HS: Lên bảng làm bài 1.
GV: Nghe HS trả lời, nhận xét
- Nêu nhiệm vụ cho HS.
+ Quan sát một số đồ dùng bằng nhựa các em mang đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 64
+ Tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng bằng chất dẻo.
5’
6
GV: Chữa bài
* Bài 2: Gọi HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS lên bảng  ... 2 Hs giới thiệu về địa phương
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
GV: Gọi HS kể lại một đoạn câu chuyện đã nghe đã đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
- Nhận xét, cho điểm
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Gọi HS đọc đề bài và các gợi ý trong SGK
- Nhắc HS: Câu chuyện các em kể phải là chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình em hay nhà bạn em
6’
2
GV: Nhận xét, cho điểm
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn HS viết bài:
Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc gợi ý sgk.
HS: viết dàn ý câu truyện định kể. 
5’
3
HS: Nối tiếp đọc gợi ý 
GV: Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm
7’
4
GV: Hướng dẫn xây dựng kết cấu ba phần của bài:
+ Mở bài:
- Chọn cách mở bài gián tiếp 
- Gọi 1 HS đọc mẫu sgk, 1 HS đọc mở bài của mình.
+ Thân bài:
- Gọi 1 HS đọc mẫu sgk, dựa vào dàn ý nói phần thân bài của mình.
+ Kết bài:
- Gọi 1 HS trình bày kết bài của mình theo cách mở rộng hoặc không mở rộng.
3) Viết bài.
- Cho HS viết bài.
- GV quan sát nhắc nhở HS tập trung viết bài
HS: Kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
6’
5
HS: viết bài vào vở
GV: theo dõi giúp đỡ HS.
6’
6
GV: theo dõi HS làm bài.
HS: kể chuyện trong nhóm
6’
7
HS: viết bài
- lớp trưởng thu bài 
GV: Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Mỗi HS kể xong, trả lời câu hỏi của các bạn, của cô giáo về nội dung. Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Bình chon người kể chuyện hay nhất, câu chuyện hay nhất.
2’
8
IV. Củng cố
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học.
- GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học
1’
9
V. Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 4
NTĐ 5
Cho HS hát chuyển tiết.
---------------------------------------------------------------------
TIẾT 3
NTĐ 4
NTĐ 5
Môn
Tên bài
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO
KHOA HỌC
BÀI 32: TƠ SỢI 
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: Khí ni-tơ, khí 
ô- xi, khí các-bô-níc.
2. Kĩ năng:- Nêu được thành phần của không khí gòm khí ni-tơ và khí ô- xi. Ngoài ra còn có khí các-bô-ních, hơi nước, bụi, vi khuẩn,
3. Thái độ:- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ không khí nơi mình sống
1. Kiến thức:
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi
- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
 2. Kĩ năng:
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học
B. ĐỒ DÙNG
GV +HS: Đồ dùng làm thí nghiệm: lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu để kê.
- Nước vôi trong
GV: Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo: bật lửa; Phiếu học tập.
HS: Sgk, vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNH DẠY HỌC:
tg
hđ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
6’
1
I. Ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
HS: Đổi vở bài tập kiểm ttra chéo.
GV: Gọi HS trả lời:
? Nêu tính chất của không khí?
- Nhận xét cho điểm.
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí:
- Chia nhóm kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi nhóm.
- Gọi HS đọc thí nghiệm trang 66. 
- Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi.
? Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy ?
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm: Quan sát mực trong cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt.
I. Ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
GV Gọi HS trả lời câu hỏi:
? Nêu tính chất chung của chất dẻo
? Nêu cách bảo quản các đồ dùng trong gia đình bằng chất dẻo?
- Nhận xét cho điểm.
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
? Kể tên một số loại vải dùng để may chăn màn, quân áo mà em biết?
- Chia nhóm giao mnhiệm vụ.
+ quan sát và trả lời các câu hỏi 
sgk (66) 
HS: thực hiện nhiệm vụ
+ Quan sát các hình trong sgk - 66.
+ Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay?
6’
2
HS: thực hiện yêu cầu theo nhóm, đọc kĩ thí nghiệm và câu hỏi để thảo luận
1. Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt ? 
2. Khi nến tắt, nước trong nến có hiện tượng gì ? Em hãy giải thích ?
3. Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết ?
GV: Mời đại diện nhóm trình bày. 
- Nhận xét kết luận: Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật gọi là tơ sợi tự nhiên
- Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là sợi nhân tạo.
3) Hoạt động 2: Thực hành
 - Tổ chức cho HS thảo luận để phân biệt tơ sợi tự nhiên, nhân tạo
5’
3
GV: Nghe đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
? Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính ? Đó là những thành phần nào ?
3) Hoạt động 2: Khí các-bon-níc có trong không khí và hơi thở.
- Chia lớp thành 3 nhóm sử dụng cốc thuỷ tinh đã sử dụng ở hoạt động 1. GV rót nước vôi vào cốc nước.
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 2 trang 67. Quan sát kĩ cốc nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần.
- Yêu cầu quan sát hiện tượng và giải thích tại sao ?
? Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bon-níc ? 
HS: thực hành theo nhóm ghi kết quả vào phiếu
5’
4
HS: các nhóm nhận đồ dùng làm thí nghiệm. Giải thích hiện tượng
GV: Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận.
- Cho HS đọc bài học.
5’
5
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét
4) Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
- Yêu cầu quan sát hình 4, 5 Sgk 
? Theo em trong không khí còn chứa thành phần nào khác ? Lấy ví dụ ?
? Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng chất độc hại trong không khí ? 
? Không khí gồm những thành phần nào ? 
- Kết luận: Không khí gồm có hai thành phần chính là khí ô xi và khí ni tơ, ngoài ra trong không khí còn chứa khí các bô níc, bụi vi khuẩn,...
HS: nối tiếp đọc bài học.
2’
7
 IV. Củng cố:
- HS đọc bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học.
1’
8
 V. Dặn dò:
-Về nhà học lại bài, bảo vệ không khí. Chuẩn bị bài sau.
- Về nhà học bài làm bài tập vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 4
NTĐ 5
Cho HS hát chuyển tiết.
-------------------------------------------------------------------
TIẾT 4
NTĐ 4
NTĐ 5
Môn
Tên bài
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
TẬP LÀM VĂN 
ÔN TẬP: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
(Làm biên bản một vụ việc giảm tải)
A.MỤC 
ĐÍCH Y/C
1. Kiến thức:- Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại cho rõ.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ kể chuyện cho HS.
3. Thái độ:- Giáo dục HS yêu thích môn học.
1. Kiến thức:- HS biết các bước làm biên bản cuộc họp.
- Hiểu việc cần thiết phải làm biên bản.
2. Kĩ năng:- Biết làm một biên bản
3. Thái độ:- GDHS biết cách tự viết biên bản khi cân thiết.	
B. ĐỒ DÙNG
GV: Bảng phụ
HS: Sgk, Vở bài tập.
GV: Phiếu, bút dạ. Mẫu biên bản đại hội chi đội 
HS: Sgk ,vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
tg
hđ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
5’
1
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ:
HS: 2 HS kể lại chuyện đã được đọc, nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
GV: Nêu các bước của 1 biên bản?
? Khi nào ta viết biên bản?
- Nhận xét cho điểm.
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài. 
2) Luyện tập:
- Yêu cầu HS học thuộc mẫu của một biên bản.
5’
2
GV: nhận xét cho điểm
III. Bài mới: 
1) Giới thiệu bài: 
2) Hướng dẫn kể chuyện:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Phân tích đề bài.
- Gọi HS đọc phần gợi ý.
HS: học thuộc biên bản theo nhóm
5’
3
HS: Nối tiếp đọc gợi ý
GV: Yêu cầu HS đọc lại biên bản đại hội chi đội và đối chiếu với 
biên bản đã học
4
4
GV: nhắc HS chú ý:
? Khi kể, nên dùng từ xưng hô thế nào?
? Em hãy nói hướng xây dựng cốt truyện của mình?
- Tổ chức cho HS kể trong nhóm
HS: đọc lại biên bản đại hội chi đội và đối chiếu với biên bản đã học.
4’
5
HS: kể trong nhóm 2
GV: theo dõi
? Viết biên bản đại hội để làm gì?
? Vì sao Đại hội lại phải viết biên bản?
* Yêu cầu HS viết biên bản họp lớp.
6’
6
GV: Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
HS: làm bài vào vở
6
7
HS: Kể chuyện theo cặp
GV: Theo dõi giúp đỡ.
- Gọi HS trình bày bài viết, nhận xét bố sung.
6’
8
GV: Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp, nói ý nghĩa truyện hoặc trả lời câu hỏi của co giáo và các bạn.
- Cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất câu chuyện hay nhất.
HS: trình bày trước lớp, lớp nhận xét bổ sung.
2’
9
IV. Củng cố:
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học
- GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học
1’
10
V. Dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
- Về nhà viết lại biên bản. Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 4
NTĐ 5
Cho HS hát chuyển tiết.
TIẾT 5: HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN
NTĐ 4; NTĐ 5: Làm việc chung
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 16. 
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt.
	- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động.
II. NỘI DUNG
 * GV nhận xét chung:
 1 .ưu điểm:
 a/ Đạo đức
 - Ngoan ngoãn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi. 
 b/ Học tập.
- Các em đi học tương đối đều và đúng giờ. Nhiều em có ý thức trong học tập, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài và đạt nhiều bông hoa điểm tốt như em: Lợi, Đồng, Thúy, Văn.
 c/ Các hoạt động khác
 - Các em đều có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, lớp, trường tương đối sạch sẽ. 
 - Thể dục thực hiện tốt, tập đúng động tác.
 - Tham gia nhiệt tình các hoạt động nhân đạo.
2. Nhược điểm
 - Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa có ý thức rèn chữ viết, về nhà không học bài: Nguyệt, Tường, Quỳnh.
3. HS bổ xung.
4. Vui văn nghệ.
III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU.
 - Nâng cao chất lượng học.
 - Khắc phục nhược điểm.
 - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 22 - 12.
 - Tiếp tục rèn chữ viết. 
 - Trang phục ấm đi học. Vệ sinh lớp trường sạch sẽ. 
 - Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
=================================================* Nhận xét của BGH nhà trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP GHEP 45 TUAN 16.doc